Giáo án Các môn khối 5 - Trường TH Chu Văn An

Giáo án Các môn khối 5 - Trường TH Chu Văn An

 I/ MỤC TIÊU:

- Học xong bài này HS biết: Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui, tự hào la HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

 II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:

- Các bài hát về chủ đề “Trường em”. Mic không dây để chơi trò chơi phóng viên. Giấy trắng, bút màu, các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.

 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho mơn học.

 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 101 trang Người đăng huong21 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường TH Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 1
 Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
 Tiết 1: CHÀO CỜ 30’
 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
 Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1)
 I/ MỤC TIÊU:
- Học xong bài này HS biết: Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui, tự hào la øHS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
 II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Các bài hát về chủ đề “Trường em”. Mic không dây để chơi trò chơi phóng viên. Giấùy trắng, bút màu, các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho mơn học.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Khởi động: 
- HS hát bài “Em yêu trường em”, Nhạc và lời: Hoàng Vân
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa nội dung, bài hát.
 b- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3 – 4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: 
+ Tranh vẽ gì? Em Nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên? HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dưới? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 
- HS thảo luận cả lớp.
- GV kết luận: Năm nay cacù em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất của trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập.
 c- Hoạt động 2: HS làm bài tập 1-SGK.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: “Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động việc làm nào?” (Gồm các mục a,b,c,d,đ,e trong SGK)
- HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi. 
- Mời vài nhóm HS trình bày trước lớp giải. 
- GV kết luận: Các ý (a,b,c,d,e) trong bài tập là những nhiệm vụ của HS lớp 5.
 d- Hoạt động 3: Tự liên hệ ( bài tập 2-SGK.)
- GV nêu yêu cầu: Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến giờ với những nhiệm vụ cuả lớp 5.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp.
- GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
 e - Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên.
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên(báo TNTP hoặc ĐTHVN) để phỏng vấn HS khác về 1 số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học.
- GV nhận xét và kết luận. 2-3 HS đọc phần ghi nhớ.
 3 - Củng cố- Dặn dò: 
-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: TẬP ĐỌC.
 Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 ( Hồ Chí Minh ) 
 I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết đọc lưu loát diễn cảm bức thư. Hiểu nghĩa các từ có trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học, chăm làm, nghe thầy, tin bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a - Luyện đọc:
- 1-2 HS khá (giỏi) tiếp nối nhau đọc bức thư. Một HS đọc chú giải.
- Nêu cách chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: phần cịn lại.
- Từng tốp 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bức thư 2-3 lượt. GV kết hợp hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm đoạn trích thư.
 b - Tìm hiểu bài:
Câu 1: Có sự đặc biệt đó là: ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, các em được hưởng nền GD hoàn toàn Việt Nam.
Câu 2: Nhiệm vụ đó là: Xây dựng cơ đồ mà cha ông để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
Câu 3: HS phải : Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài quang vinh sánh vai với các cường quốc năm châu.
=>Ý nghĩa: Bác Hồ khuyên HS chăm ngoan, học giỏi và tin tưởng HS sẽ là lớp người kế tục sự nghiệp của cha ông để lại, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
 c - Đọc diễn cảm: 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bức thư. 1 số HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu, chọn đoạn 2 của bài để luyện đọc. 
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 số HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn.
- HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc thuộc lòng. 
 3- Củng co á- Dặn dò:
- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: TOÁN
 Bài : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
 I/MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố khái niệm về phân số; Đọc, viết phân số. Oân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Oân tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc lại như SGK.
+đọc là hai phần ba;năm phần mười;bốn mươi phầân một trăm;ba phần bốn.
=> Chú ý: Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi làthương của phép chia đã cho.
Ví dụ: 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2=
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
Ví dụ: 5 = ; 12 = ; 2001 = 
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số bằng mẫu số.
Ví dụ: 1 = ; 1 = ; 1 = 
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
 b- Thực hành:
Bài 1: 
 Phần a) Đọc các phân số: Gọi nhiều HS cùng nêu miệng.
 : năm phần bảy; : Hai mươi lăm phần một trăm;
- Các phần còn lại thực hiện tương tự.
 Phần b) Nêu tử số và mẫu số của các phân số trên: 
- Mời 1 số HS nêu miệng; Các HS khác nhận xét, GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: (Viết các thương sau dưới dạng phân số). HS nêu yêu cầu và làm bài ra bảng con. 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = 
Bài 3: (Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số). HS nêu yêu cầu và làm bài theo nhóm đôi ra phiêùu khổ A4. Mời đại diện 1 số cặp trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
 32 = ; 105 = ; 1000 = 
Bài 4: (Viết số thích hợp vào ô trống). HS nêu yêu cầu và làm bài thi đua theo tổ ra phiếu khổ lớn. 
- Đại diện các tổ trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 
 1 = 0 = 
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bàisau.
 Tiết 5: KỂ CHUYỆN
 Bài: LÝ TỰ TRỌNG
 I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng nói: Kể được câu chuyện, hiểu câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung nghe thầy cô, các bạn kể lại chuyện, nhớ và nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự của bị của HS cho tiết học.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
 a- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: có thể đọc mà chưa cần dùng tranh. GV viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện(Lý Tự Trọng, đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư).
+ Giải nghĩa 1 số từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên, quốc tế ca.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vhỉ vào từng tranh minh hoạ.
 b- Thực hành kể chuyện:
- HS thi kể chuyện trong nhóm.Thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa nội dung câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của các bạn. (Cần tăng cường tiếng Việt cho HS)
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
- GV tóm tắt lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm, hiên ngang, bất khuất.
- Mời 1 số HS nêu lại ý nghiã câu chuyện.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị baì sau.
 Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
 Tiết 1: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
 Bài viết: VIỆT NAM THÂN YÊU
 I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Nghe viết chính tả đúng bài “Việt Nam thân yêu”
- Củng cố quy tắc viết chính tả với ng, ngh; g, gh; c, k.
=> Tích hợp BV & VSMT: 
+ Nhận biết được vẻ đẹp của Việt Nam và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc để từ đĩ biết trân trọng và bảo vệ các cảnh đẹp và những di tích lịch sử văn hĩa đã được cơng nhận của nước ta.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ,giấy khổ to.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc bài, cả lớp theo dõi SGK. 1 em đọc lại và nêu nội dung của bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét các hiện tượng chính tả cần chú ý trong bài ( mênh mơng, biển lúa, dập dờn)
- Tổ chức cho HS viết ra nháp và ra bảng con. Đọc lại các từ đĩ.
- GV nhắc nhở trước khi viết bài, đặc biệt là cách trình bày thể thơ lục bát.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS chép bài vào vở. 
- Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả. 
- Chấm chữa 7-10, trong khi đđĩ từng cặp trao đổi vở để kiểm tra chéo cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
 b- Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: (Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn).
- Cả lớp đọc lại bài văn, dùng bút chì điền các từ có chứa các tiếng có ng – ngh; g – gh; c – k vào trong bài 
- GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2 em làm bài. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 2 HS làm bài trên giấy dán ... êm năm mươi héc tô mét vuông.
BÀI 2: (Viết các số đo diện tích ).Cho HS làm bài theo nhóm. 
- Mời đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
a) Hai trăm mười bảy đề ca mét vuông: 217dam2
b) 18954dam2 ; c) 603hm2; d) 34620hm2
BÀI 3: (Viết số thích hợp vào chỗ chấm)
-Cho HS làm bài theo nhóm. Phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm làm bài. Sau khi xong dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 
a) 2dam2 = 200m2; 3dam2 15m2 = 315m2; 200m2 = 2dam2
 30hm2 = 3000dam2; 12hm2 5dam2 = 1205dam2; 760m2 = 7dam2 6m2
b) 100m2 = 1dam2; 1m2 = dam2; 3m2 = dam2
 1dam2 = hm2; 8dam2 = hm2 ; 15dam2 = hm2
BÀI 4: (Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề ca mét vuông)
- HS làm bài cá nhân và chữa bài. Cả lớp báo cáo kết quả ra bảng con. 
- Mẫu: 5dam2 23m2 = 5dam2 + dam2 = 5 dam2
 16dam2 91m2 = 16dam2 + m2 = 16dam2
 32dam2 5m2 = 32dam2 + m2 = 32dam2 
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: ĐỊA LÍ
 Bài: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
 I/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 
- Học xong bài này HS : trình bày được 1 số đặc điểm của vùng biển nước ta. Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta.
- Vai trò của biển đối với khí hậu và đời sống. Ý thức cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển hợp lí.
* Tích hợp BV & VSMT:
+ Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường biển nước ta phù hợp với lứa tuổi.
+ Cụ thể là biết bảo vệ rừng và trồng thêm nhiều cây xanh.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Bản đồ về biển Việt Nam. 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu vai trị của sơng ngịi ở nước ta và cách bảo vệ sơng ngịi phù hợp.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Vùng biển nước ta:
 * - Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- HS đọc nội dung phần 1, quan sát trên địa cầu rồi thảo luận.
- Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp, các em khác nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá. GV chỉ trên bản đồ, lược đồ vừa giải thích cho HS.
=> Vùng biển nước ta là vùng biển thuộc biển Đông.
 b- Đặc điểm của vùng biển nước ta:
 *- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- HS đọc phần 2 của SGK và hoàn thành bản thống kê.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại kết luận.
=> Biển nước ta là vùng biển nóng, quanh năm không bị đóng băng. Hàng ngày có thuỷ triều; Hay có bão gây thiệt hại lớn.
 c- Vai trò của biển:
 *-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận để nêu vai trò của biển. Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và sửa chữa, bổ sung.
=> Điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên, là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài 
 Tiết 5: KĨ THUẬT
 Bài: MỘT SỐ DỤNG CỤ
 NẤU ĂN VÀ UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
 I/MỤC TIÊU: 
- Nắm được các đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình.
- Có ý thức sử dụng, bảo quản, giữ vệ sinh, an toàn trong các quá trình sử dụng dụng cụ, đun nấu, ăn uống.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- 1 số dụng cụ đun nấu, phiếu học tập.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kĩ thuật thêu dấu nhân ở tiết học trước.
- GV nhaanjxets và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu.
- Cho HS quan sát và kể tên 1 số dụng cụ náu ăn và uống trong gia đình.
- Cho HS tự nhận xét, giúp HS tự trình bày.
 b- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản dụng cụ đun, nấu trong gia đình. 
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Đánh rửa sạch sẽ trước và sau khi đun, nấu..
 c- Hoạt đôïng 3: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS tự đánh giá và nhận xét theo cảm nhận; GV nhận xét và đánh giá chung.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2009
 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận thức được ưu, nhược điểm của bài làm của mình và của bạn.
- Biết sửa lỗi và viết lại được 1 đoạn cho hay hơn.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bút dạ, phiếu khổ to.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
- GV nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa vhữa 1 số lỗi điển hình theo trình tự đã học.
- Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. GV gọi điểm vào sổ.
- HS chọn 1 đoạn để viết lại cho hay hơn.
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: TOÁN
 Bài: MI - LI - MÉT VUÔNG 
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi li mét vuông.
- Nắm được đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1-Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng nhắc lại cách đọc viết 2 đơn vị đã học .(dam2; hm2)
- 3 HS lên bảng chữa bải tập 3.
- GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Mi li mét vuông:
- Để đo được những diện tích rất bé, người ta cịn dùng đơn vị đo mi-li-mét vuơng.
+ Mi-li-mét vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài là 1mm.
+ Mi-li-mét vuơng viết tắt là: mm2
+ Ta thấy hình vuơng 1cm gồm 100 hình vuơng 1mm2 
 Vì vậy ta cĩ 1cm2 = 100mm2; 1mm2 = cm2
 b- Bảng đơn vị đo diện tích: 
- HS đọc bảng đơn vị đo diện tích theo SGK.
Lớn hơn mét vuông
Mét vuông
Bé hơn mét vuông
Km2
Hm2
Dam2
m2
Dm2
Cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
= km2
1dam2
= 100m2 =hm2
1m2 =100dm2
=dam2
1dm2
=100cm2 = m2
1cm2
=100mm= dm2
1mm2
=cm2
* Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần so với đơn vị bé hơn liền kề. Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị bé hơn liền tiếp.
 c-Thực hành:
BÀI 1: HS làm bài cá nhân. 
- Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
a) Đọc các số đo diện tích sau: 
- 29 mm2 đọc là: hai mươi chín mi li mét vuông
- 305 mm2: ba trăm linh năm mi li mét vuông
- 1200 mm2: một nghìn hai trăm mi li mét vuông.
b) Viết các số đo diện tích:
- một trăm sáu mươi tám mi li mét vuông: 168mm2
- hai nghìn ba trăm mười mi li mét vuông: 3210mm2
BÀI 2: (Viết số thích hợp vào chỗ trống). GV hướng dẫn làm bài theo mẫu. HS làm bài theo nhóm đôi. 
- Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
a) 5cm2 =500mm2 1m2 = 10000cm2 
 12km2 = 1200hm2 5m2 = 50000cm2
 1hm2 = 10000m2 12m2 9dm2 = 1209dm2
 7hm2 = 70000m2 37dam2 24m2 = 3724m2
b) 800mm2 = 8cm2 3400dm2 = 34m2
 12000hm2 = 120km2 90000m2 = 900hm2
 150cm2 = 1dm2 50cm2 2010m2 = 20dm210m2
BÀI 3: (Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm). Lớp làm bài cá nhân. 
- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 
1mm2 = cm2; 8mm2 = cm2; 29mm2 = cm2
1dm2 = m2; 7dm2 = m2; 34dm2 = m2
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: KHOA HỌC
 Bài: THỰC HÀNH (T2)
 I/MỤC TIÊU: Như tiết 1.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Như tiết 1.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS nêu ghi nhớ của bải học đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: HS thực hành trò chơi theo nhóm.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Bước 4: Các nhóm khác và GV nhận xét, bổ sung.
 b – Hoạt động 4: Đóng vai.
Bước 1: Thảo luận.
Bước 2: Tổ chức và hnướng dẫn.
Bước 3: Các nhóm đóng vai, hội ý cách thể hiện.
Bước 4: Trình diễn và nhận xét, thảo luận.
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: MĨ THUẬT
 Bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG- NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
 I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức. Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động.
	2. Kĩ năng. Hs biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
	3. Thái độ. Hs cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ các con vật.
	 II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên. Trực quan, cách vẽ, cách nặn.
	2. Học sinh. Đất nặn, giấy vẽ, dụng cụ nặn và vẽ
	 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ổn kđịnh tổ chức: 1’ Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Giới thiệu bài mới: 1’ Gv giới thiệu.
Bài mới:
 1. Quan sát, nhận xét
- Gv cho Hs Qs trực quan và gợi ý để Hs nhận biết: 
+ Các lồi vật cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Em thấy màu sắc của các con vật như thế nào?
+ Em hãy kể tên các bộ phận của một con vật mà em biết?
+ Các bộ phận đĩ cĩ đặc điểm như thế nào?
+ Hình dáng, đặc điểm các bộ phận đĩ cĩ giống nhau khơng?
- Gv nhận xét, kết luận.
 2. Cách nặn, vẽ con vật.
- Gv hướng dẫn Hs cách nặn: 
+ Cĩ 2 cách nặn:
- Nhào trộn đất kĩ trước khi nặn.
* Cách 1:
- Nặn hình dáng chung của các bộ phận của con vật trước.
- Dùng dụng cụ gọt tỉa cho giống trong thực tế.
- Ghép các bộ phận lại với nhau sau đĩ tạo hình thành các dáng hoạt động.
* Cách 2: 
- Nặn con vật từ một thỏi đất sau đĩ nặn, gọt, miết thành các bộ phận của con vật.
 3. Thực hành.
- Gv Y/c Hs thực hành:
+ Nhắc nhở Hs tìm ra đặc điểm riêng của từng lồi vật.
+ Dùng đất nặn màu cho phù hợp.
+ Tạo dáng con vật cho hợp lí, sinh động.
- Tùy điều kiện mà Gv cĩ thể cho Hs vẽ hoặc xé dán.
 4. Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng Hs chọn một số bài để nhận xét, đánh giá:
+ Hình con vật.
+ Cách tạo dáng.
+ Màu sắc.
+ Cách nặn.
- Hs chọn ra bài mình thích.
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Hs về hồn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tron bo.doc