Giáo án các môn khối 5 - Trương Thị Tường Vy - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Trương Thị Tường Vy - Tuần 5

A/ Mục tiêu :

KT:-HS biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí . Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .

KN:-Xc định được thuận lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân và

-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống .

TĐ: Giáo dục HS có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội .

B/ Tài liệu , phương tiện : -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1

 -HS : Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó .

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trương Thị Tường Vy - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
THỨ- NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ 2
26/ 9/ 2011
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Chào cờ
1
2
3
4
5
Cĩ chí thì nên
Một chuyên gia máy xúc
 Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài
Phan Bội Châu và phong trào Đơng du
THỨ 3
27 /9 / 2011
Chính tả
Toán
Khoa học
TLV 
Kỹ thuật
1
2
3
4
5
 Nghe -viết :Một chuyên gia máy xúc
Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Thực hành nói không đối các chất gây nghiện
-Luyện tập làm báo cáo thống kê
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 
THỨ 4
28 /9 /2 011
LTVC
Âm nhạc
Thể dục
Toán
Địa lí
1
2
3
4
5
-MRVT:Hồ bình
(GVC) 
(GVC) 
Luỵện tập 
Vùng biển nước ta
THỨ 5
29/9 / 2011
Tập đọc
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
Ke åchuyện
1
2
3
4
5
Ê- mi-li,con
(GVC)
Đề ca mét vuơng-Héc tơ mét vuơng
(GVC)
Tiết 5-KC đã nghe đã đọc
THỨ 6
30 /9 /2011
LTVC
Khoa học
Toán
TLV
ATGT_
Sinh hoạt
1
2
3
4
5
Từ đồng âm
Thực hành nói không đối các chất gây nghiện(TT) 
Mi –li-mét vuơng.Bảng đơn vị đodiiện tích
Tả bài văn tả cảnh
Tiết 4
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 -ĐẠO ĐỨC Tiết 5 Bài : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 )
A/ Mục tiêu :
KT:-HS biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí . Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
KN:-Xác định được thuận lợi khĩ khăn trong cuộc sống của bản thân và
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống .
TĐ: Giáo dục HS có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội .
B/ Tài liệu , phương tiện : -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1
	-HS : Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó .
C/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
HĐHT
HĐ1- KTBC : 4’ -Người có trách nhiệm là người ntn ?
-Nêu những việc làm của người có trách nhiệm.
 GV nhận xét .
HĐ2- Bài mới :
a/ Giới thiệu bài
b/ Tìm hiểu thơng tin 11’-Hs tìm hiểu thông tin về tầm gương vượt khó TrầnBảo Đông
*-Cho Hs đọc thông tin về Trần Bảo Đông SGK.
-Cho Hs thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK.
-Cho cả lớp nhận xét ,bổ sung.
-GV kết luận :Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt ,vừa giúp được gia đình .
c :Xử lí tình huống .
*:GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống (SGV).
Tổ 1.2:Tình huống 1. 
Tổ 3,4: Tình huống 2.
-Cho đại diện nhóm lên trình bày .
-Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Gv kết luận :Trong những tình huống như trên , người ta có thể tuyệt vọng , chán nản ,bỏ học  Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tâïp mới là người có chí .
d/:Làm bài tập 1,2 SGK .8’
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi .
-GV lần lượt nêu từng trường hợp , cho HS giơ thẻ màu .
-GV kết luận : a,b,d là những trường hợp đúng.
-Cho Hs tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên .
* hs K-G biết lập kế hoạch vượt khó khăn trong cuộc sống.
-GV kết luận chung : Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí .Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống 
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
 .HĐnối tiếp: 2’- Sưu tầm vài mẫu chuyện về những HS “có chí thì nên 
 Nhận xét tiết học.
HS trả lời
-Cả lớp đọc thầmSGK.
-lớp thảo luận .Hs lần lượt trả lời(hs TB-Y).
-lớp nhận xét ,bổ sung.
-Hs lắng nghe .
-Hs thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm tr bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Hs lắng nghe . 
- HS thảo luận nhóm đôi - giơ thẻ màu.
- HS lắng nghe.
- Hs tiếp tục làm bài tập 2.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ.
HSY
HSKG trình bày
HSKGlập kế hoạch
-TẬP ĐỌC: Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
 I.- Mục tiêu:
 KT: Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của câu chuyện .
 Hiểu nôi dung bài: tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) .
 KN:Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn).
 TĐ :Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , hữu nghị với nhân dân các nước .
* HSHN: Đọc được một đoạn trong bài
II.- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III.- Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐHT
HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 5 ‘“ Bài ca về trái đất”
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
H:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
- GVnhận xét chung và cho điểm.
HĐ 2: Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 1’ “Một chuyên gia máy xúc “.
b/ : Luyện đọc : 9’
 Một HS khá (giỏi) đọc bài .
 .-GV chia đoạn :2đoạn .
* Đoạn 1: Từ đầu.thân mật .
* Đoạn 2 : Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc từ ngữ khó : loãng ,rải , sừng sững , A- lếch – xây.
 GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghiã từ.
 * c/: Tìm hiểu bài:11’
 Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
GV nhận xét , kết luận
 - đoạn 1
 H: Anh Thuỷ gặp A-lếch xây ở đâu ?
 (- Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam)
GV: A-lếch – xây là một người Nga (Liên Xô trước đây) nhân dân Liên xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Namrất nhiều.
 - Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch –xây ?
 - Vì sao A- lếch- xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý ?
 (- Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn, đặc biệt. Có vẻ mặt chất phác của người lao động.)
-Cho HS đọc đoạn 2.
 -H:Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch _ xây ?
 (- A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh. A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra năm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh thuỷ.)
 H: Bài văn nói lên điều gì?(hs K-G )
d/ : Đọc diễn cảm:10’
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
3)Hoạt động nối tiếp :2’
-GV nhận xét tiết học .
 -Về nhà tiếp tục luyện đọc .
 Đọc trước bài “Ê – mi – li , con”
2 hs đọc bài -trả lời câu hỏi
-HSlắng nghe.
-Lớp đọc thầm .
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc nối tiếp 2lượt
-HSluyện đọc từ khó.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc chú giải
_HS suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.
 Lớp bổ sung.
-HS lắng nghe
Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững. Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân. Khuôn mặt to, chất phác.)
Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.)
- HS luyện đọc đoạn
- HS thi đọc diễn cảm
HSKG
HSY
HSY
HSKG
-TỐN: Tiết 21 - ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I– Mục tiêu :Giúp Hs :
 -KT: Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
 -KN :chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - TĐ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính tốn.
 HSHN: Tr ả l ời đ ư ợc c âu h ỏi và bài tập đ ơn gi ản
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐHT
 HĐ1–Kiểm tra bài cũ : 4’- Nêu cách giải dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó .
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 1’-Ôn tập:Bảng đơn vị đo độ dài. 
 b– Luyện tập : 28’
 Bài 1:a/ Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau .
- GV đưa bảng phụ (kẽ sẵn bảng câu a ) .
- Yêu cầu HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng . (HS -yếu ,TB)
- Gvkết luận –ghi bảng.
 b) Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ .
 GV kết luận : - Hai đơn vị đo đọ dài liền nhau : Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé , đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn 
Vdụ : 1 m = 10 dm .
 = 1/10 dam.
Bài 2 (cột a;c) : Viết số hoặc phân số thích hợp vào chổ chấm .
- Nêu yêu cầu
- Gọi Đại diện trình bày Kquả .
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chổ chấm .
- GV cho HS làm cá nhân .
_GV nhận xét , sửa chữa
Hoạt động nối tiếp:3’
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự lớn đến bé và ngược lại 
- Nêu mối liên hệ giửa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau 
- Về nhà làm thêm bài tập 4
- Chuẩn bị bài :ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng 
- Nhận xét tiết học .
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-HSY nêu miệng
- Nhận xét và cho ví dụ 
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện trình bày Kquả .
- HS làm bài cá nhân
- 1HS giải bảng lớp (hs K-G ).
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
HSY
HSY
HSKG
-LỊCH SỬ : Tiết 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU 
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 _ KT: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phong trào đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
 _ KN:Trình bày lại được nhữnh nét chính về phong trào Đông du .
 _TĐ:Kính trọng và biết ơn các danh nhân lịch sử.
B– Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : _ Aûnh trong SGK phóng to.
 _ Bản đồ thế giới. 
 2 – HS : SGK .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐHT
 HĐ1– Kiểm tra bài cũ :5’ “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX.
 _ Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX.?
 _ Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? 
 GV nhận xét
HĐ2– Bài mới : 1 
a– Giới thiệu bài :1’ “ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.”
 b–Tìm hiểu bài: 
 *Bước 1 : Làm việc cả lớp 5’
 -GV kể kết hợp giảng từ khó
 *Bước 2 : Làm việc theo nhóm .8’
 _ N.1 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?
 Mục đích : cử nhười sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tà ... i t×nh huèng cho c¸c nhãm.
 GV nªu c©u hái cho c¶ líp th¶o luËn.
 1/ ViƯc tõ chèi hĩt thuèc l¸, uèng, r­ỵu, bia, sư dơng ma tuý cã dƠ dµng kh«ng?
2/ Trong tr­êng hỵp do¹ dÉm, Ðp buéc, chĩng ta ph¶i lµm g×?
3/ Chĩng ta nªn t×m sù giĩp ®ì cđa ai nÕu kh«ng tù gi¶i quyÕt ®­ỵc?
GV kÕt luËn.
Ho¹t®éng nối tiếp: 2 phút 
 VỊ nhµ chuÈn bÞ cho giê sau.
Nªu t¸c h¹i cđa r­ỵu, bia?
B­íc 3: Th¶o luËn c¶ líp.
- Em c¶m thÊy thÕ nµo khi ®i qua chiÐc ghÕ?
- T¹i sao khi ®i qua chiÕc ghÕ, ph¶i ®i chËm ®Ĩ kh«ng ch¹m vµo ghÕ?
- T¹i sao cã ng­êi biÕt chiÕc ghÕ nguy hiĨm mµ vÉn ®Èy b¹n, lµm b¹n ch¹m vµo ghÕ?
- T¹i sao khi bÞ x« ®Èy, cã b¹n cè g¾ng tr¸nh ®Ĩ kh«ng ng· vµo ghÕ?
T¹i sao cã ng­êi l¹i tù m×nh tù ng· vµo ghÕ?
 Th¶o luËn
- C¸c nhãm ®äc t×nh huèng, c¸c nhãm nhËn vai vµ thĨ hiƯn, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt gãp ý.
- C¸c nhãm tr×nh diƠn.
- HS tr¶ lêi. líp ®ãng gãp ý kiÕn nhËn xÐt.
HSK_G
 -TỐN: Tiết :25 - MI-LI-MÉT VUÔNG .BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I– Mục tiêu :Giúp Hs :
KT:Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của mi-li-mét vuông .Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông .
KN :Nhớ kí hiệu và mối quan hệ của các đv đo diện tích trong bảng đv đo dt .
-TĐ:Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán .
HSHN: Tr ả l ời đ ư ợc c âu h ỏi và bài tập đ ơn gi ản
IIĐồ dùng dạy học :-HV biểu diễn HV có cạnhä dài1cm như SGK.
 -Bảng có kẽ sẵn các dòng ,các cột như SGK (chưa viết chữ và số ),phiếu bài tập .
 IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
HĐHT
HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3b.
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2: Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b–Hướng dẫn tìm hiểu bài: 28’
 *B 1 :Giới thiệu đơn vị đo DT mi-li-mét vuông .Nêu những đơn vị đo dt đã học ?
-GV giới thiệu :Để đo những dt rất bé người ta còn dùng đv mi-li-mét vuông .
- Dam2 là gì ?Héc-tô-mét vuông là gì ?
-Vậy mi-li-mét vuông là gì ?Viết tắt như thế nào?
 (-Mi li mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mm.
- Mi li mét vuông viết tắt là mm2 .)
-HD HS quan sát hình vẽ . ( như SGK)
- Diện tích 1 ô vuông là bao nhiêu ? .
- Hình vuông 1 cm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1 mm2 .
-Vậy: 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? 
- 1 mm2 bằng bao nhiêu cm2 ? .
 Gvkết luận :
- Diện tích 1 ô vuông là 1 mm2 .
- Hình vuông 1 cm2 gồm 100 hình vuông 1 mm2 .
- 1 cm2 = 100 mm2 . 1mm2 = cm2 .
 *B 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích .
- Cho HS nêu tên các đơn vị các Dtích đã học từ lớn đến bé .
- GV treo bảng phụ kẽ sẳn bảng Đvị đo Dtích ( HS nêu gv điền vào bảng theo thứ tự từ Đvị lớn đến Đvị bé ) 
-Cho HS nhận xét đv bé hơn m2lớn hơn m2 .
 - Nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẽ sẳn .
 - Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị đo diện tích .
 *HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1 : a) Đọc các số đo diện tích .
 b) Viết các số đo diện tích .
- Gọi 1 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 a)(cột 1): Viết số thích hợp vào chổ chấm .
a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé .
- Gv chấm 1 số bài .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 :(hs K-G ) Viết PS thích hợp vào chổ chấm .
- Gọi 3 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .Ví dụ:
– Hoạt động nối tiếp 4phút
- Nêu tên các đơn vị đo Dtích theo thứ tự từ lớn đến bé và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liên tiếp 
-Về nhà làm thêm bài tập 2b.
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
- Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng làm.
-HS nghe .
-Hsnêu 
-HS nghe .
-HS nêu.
-HS quan sát 
-Trả lời
-HS theo dõi .
- Nhận xét
- HS quan sát rồi nêu 
- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích .
-a)HS đọc. ( hs -Y)
-b)HS viết 
- HS nghe .
- HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân : 
- HS nêu .
- HS sửa bài.
HS nêu
HSYđọc ,viết
HSKG
 -TLV: Tiết 10. TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I / Mục đích yêu cầu :
 1 / Nắm được yêu cầu của bài làm văn tả cảnh .
 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn ; biết sửa lỗi , viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn . 
 3/Yêu thích mơn học 
HSHN: Tr ả l ời đ ư ợc c âu h ỏi và bài tập đ ơn gi ản 
II / Đồ dùng dạy học : 
GV : Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra , một số lỗi điển hình ; phấn màu .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐHT
HĐ1/ Kiểm tra bài cũ : 4’
-GV chấm bảng thống kê (3 vở ) của 3 HS 
-GV nhận xét .
HĐ2/ Bài mới :
a / Giới thiệu bài : 1’ ..Để nhận thấy mặt ưu , khuyết của bài làm của mình , cô đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng 
b/Nhậnxét chung va øhướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình -10’GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước 
-GV nhận xét kết quả bài làm .
+Ưu điểm : Về nội dung ., về hình thức trình bày .+Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày .
-Hdẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý ,cách diễn đạt .+GV nêu 1 số lỗi 
+GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại bằng phấn màu .
c / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài :18’ 
-GV trả bài cho học sinh .
+Hướng dẫn HS chữa lỗi .
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
+GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
-Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
Hoạt động nối tiếp :3’.
-Về nhà viết lại những bài chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước : Quan sát 1 cảnh sông nước , ghi lại những đặc điểm của cảnh đó.
-GV nhận xét tiết học 
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm lại các đề bài .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS nhận xét .
-1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp.
-Lớp nhận xét bổ sung . -Nhận bài .
-HS làm việc cá nhân .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn .
-HS trình bày .
-HS lắng nghe.
HSY
HSKG
 An toàn giao thông: Tiết 4- ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
–Qua tiết ôn tập, HS nắm chắc các biển báo hiệu giao thơng đường bộ, kĩ năng đi xe đạp an tồn, cách chọn đường đi an toàn và tìm hiểu về những nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
–Có kĩ năng đi xe đạp an toàn và biết cách phòng tránh tai nạn GT.
–Có thái độ chấp hành tốt luật GTĐB.
II. Chuẩn bị:
Tranh đường phố đủ điều kiện an toàn và chưa an toàn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐHT
HĐ1.Bài cũ: 4’
+ Em phải làm gì để thực hiện tốt ATGT?
HĐ2. Bài mới:
* Giới thiệu bài1’: Ôn tập
* Hướng dẫn HS ôn tập:20’
-Hãy kể tên các nhĩm biển báo hiệu GTĐB?
-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của một số biển báo hiệu GTĐB.
- Em hãy nêu những điều kiện dường phố đảm bảo an toàn?
-Vậy đường phố như thế nào chưa đủ điều kiện an toàn?
- Hãy nêu những nguyên nhân gay tai nạn GT
-Gọi HS sinh trình bày 
-Giáo viên kết luận: Có 4 nguyên nhân chính
+ Do con người
+Do phương tiện giao thông
+Do tính chât đường sá
+Do thời tiết
Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do con người: phóng nhanh, vượt ẩu, uống rượu say, chạy lạng lách, đánh võng trên đường, ý thức chấp hành luật lệ giao thông kém
-Để phòng tránh TNGT, em đã làm gì?
-Em làm gì để giữ ATGT? Phòng TNGT là trách nhiệm của những ai ?
-GVKL: Phòng tránh TNGT là trách nhiệm cần thiết của mọi người trong xã hội.
*Hoạt động nối tiếp:5’
-Gọi vài HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập
-Dặn HS ôn tập tốt để tham gia tốt ATGT
- Nhận xét tiết học
-2 HS
-HS nêu đầu bài
-HS phát biểu
-HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS trình bày. Lớp nhận xét
- HS phát biểu
- HS phát biểu
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 5:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên .
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ, .
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, không có hiện tượng gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ bạn yếu.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chăm sóc công trình măng non, tham gia sôi nổi chuẩn lồng đèn Trung thu tặng các em nhi đồng.
2 .Kế hoạch tuần 6:
 - Học chương trình tuần 6.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Luyện tập đội trống, thực hiện tốt lễ chào cờ đầu tuần.
 - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc công trình măng non theo sự phân công.
 - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
 - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 CKTKN Tuan 5 Minh.doc