Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Thuần Mang - N Sơn - BK - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Thuần Mang - N Sơn - BK - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

- Biết được một số biểu hiện cơ của người sống có ý chí.

- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

*KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống).

 - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

 - Trình by suy nghĩ, ý tưởng.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Thuần Mang - N Sơn - BK - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 5:
Ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
12/9/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
05
05
09
05
21
Chào cờ
Cĩ chí thì nên ( Tiết 1 )
Một chuyên gia máy xúc
Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Thứ 3
13/9/2011
Chính tả 
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
05
22
09
05
09
Một chuyên gia máy xúc
Ơn tập: Bảng đơn vị do khối lượng
MRVT: Hồ bình
Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du
Thực hành: Nĩi khơng với các chất gây nghiện
Thứ 4
14/9/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
23
05
05
09
05
Luyện tập 
Ê – mi – li, con...
Vùng biển nước ta 
Thứ 5
15/9/2011
TLV
LT & C 
Tốn
Anh văn
Khoa học
09
10
24
10
10
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Từ đồng âm
Đề ca mét vuơng. Héc tơ mét vuơng
Thực hành: Nĩi khơng với các chất gây nghiện (TT)
Thứ 6
16/9/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
05
10
25
05
05
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Trả bài văn Tả cảnh 
Mi-li-mét vuơng. Bảng đơn vị đo diện tích
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 05:
Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2010.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số biểu hiện cơ của người sống có ý chí.
- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
*KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
	 - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
	 - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
@TTHCM: Ý chí và nghị lực
II. CHUẨN BỊ:
- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khĩ.
- Thẻ màu để thực hiện hoạt động 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em hãy nêu những việc làm thể hiện là người cĩ trách nhiệm.
+ Những người cĩ trách nhiệm là những người như thế nào ?
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta cĩ nhiều lúc gặp phải khĩ khăn. Vậy vượt qua mọi khĩ khăn trong cuộc sống để vươn lên là điều chúng ta ai cũng phải cĩ. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : Cĩ chí thì nên chúng ta sẽ hiểu được điều đĩ.
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng: 
- Học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa về Trần Bảo Đồng .
- Lần lượt gv nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời.
+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khĩ khăn gì trong cuộc sống và học tập ?
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khĩ khăn để vươn lên như thế nào ?
Gv kết luận: Dù gặp khĩ khăn trong cuộc sống nhưng Đồng đã biết cách sẵp xếp thời gian hợp lí và cĩ phương pháp học tốt nên Đồng vừa học giỏi lại vừa giúp đỡ được gi đình.
KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). 
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- Gv chia lớp thành 4 nhĩm và cho mỗi nhĩm xử lí một tình huống.
- Học sinh thảo luận xong đại diện nhĩm trình bày cách xử lí tình huống của nhĩm mình.
- Gv nhận xét và tuyên dương nhĩm cĩ cách xử lí tình huống tốt.
Nhĩm 1, 2
Tình huống 1 : Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khơi đơi chân khiến em khơng thể đi lại được. Theo em trong hồn cảnh đĩ khiến Khơi sẽ như thế nào? Bạn nên làm gì mới đúng ?
 Nhĩm 3, 4
Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trơi hét nhà cửa đồ đạc. Theo trong hồn cảnh đĩ Thiên phải làm gì để tiếp tục đi học ?
Gv kết luận : Trong những tình huống trên người ta cĩ hể tuyệt vọng và chán nản, bỏ học nhưng chúng ta biết vượt qua mọi khĩ khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người cĩ chí.
KNS- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa .
Bài 1 : Học sinh trao đổi theo cặp sau đĩ gv lần lượt nêu từng trường hợp và học sinh giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình.
Bài 2 : - Gv nêu từng trường hợp sau đĩ học sinh giơ thẻ màu.
Gv kết luận : Các em đã phân biệt được người như thé nào là cĩ ý chí . Những biểu hiện đĩ được thể hiện trong cả việc nhỏ và việ lớn trong cuộc sống.
Hoạt động 4 : Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa .
Hoạt động tiếp nối : 
- Dặn học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về gương học sinh cĩ chí thì nên để tiết sau học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày
- HS lằng nghe.
- HS đọc thơng tin và trả lời.
+ Cuộc sống gia đình của Trần Bảo Đồng rất khĩ khăn, anh em đơng, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm vì vậy Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì.
+ Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian hợp lí, cĩ phương pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm Đồng luơn đạt học sinh giỏi. Năm 2005 Đồng thi vào trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa.
- Học sinh thảo luận theo nhĩm và trình bày kết quả như sau:
+ Khơi cĩ thể chán nản và tuyệt vọng mà bỏ học. Theo em Khơi hãy cố gắng vượt qua dù là việc đến trường khi khơng cĩ đơi chân sẽ rất khĩ khăn nhưng bên cạnh Khơi cịn cĩ bạn bè, cha mẹ, thầy cơ giúp đỡ và tin rằng Khơi sẽ vượt qua khĩ khăn của mình để học tiếp.
+ Thiên đừng nên bi quan chán nản mà bạn nên cĩ nghị lực để vượt qua, mọi người sẽ giúp đỡ bạn, bạn vẫn tiếp tục đến trường. Mọi tấm lịng hảo tâm cùng với sự vượt khĩ của bạn thì hồn tồn sẽ vượt qua.
- Học sinh trao đổi và giơ thẻ màu những trường hợp biểu hiện người cĩ ý chí:
+ Câu a, b, d là trường hợp biểu hiện của người cĩ ý chí.
+ Trường hợp người cĩ biểu hiện ý chí là câu b và d .
@TTHCM:Bác Hồ là tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học rèn luyện cho sinh phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.
- Học sinh nêu ghi nhớ : Trong cuộc sống ai cũng cĩ thể gặp khĩ khăn nhưng nếu cĩ niềm tin và cố gắng vượt qua thì cĩ thể thành cơng.
- Học sinh về nhà sưu tầm những mẫu chuyện như gv đã dặn.
______________________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
 Đọc rành mạch, trôi chảy.
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.
	- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh ảnh vể các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Khi chiến tranh kết thúc, chúng ta bắt tay vào xây dựng đất nước, ta lại nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Các em sẽ biết được một phần tương thân, tương ái đó qua bài tập đọc Một chuyên gia máy xúc.
b/ Luyện đọc: 
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc cho một HS đọc)
- Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. Cần chú ý khi đọc tên nước ngoài.
- HS đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến giản dị, thân mật. 
+ Đoạn 2: Còn lại. 
- Chọ HS đọc.
- Luyện đọc từ ngữ khó: loãng rải, sừng sững, A-lếch-xây,...
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
c/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 
- Cho HS đọc đoạn 1
H: Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu?
GV: A-lếch-xây là một người Nga (Liên Xô trước đây). Nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. 
H: Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý.
* Đoạn 2: 
- Cho HS đọc đoạn 2.
H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A-lếch-xây. 
GV: Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay ta thấy cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra rất thân mật.
d/ Đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện đọc lên bảng (dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng).
- GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt.
- Cho HS đọc. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học.
- Chuẩn bị bài Ê-mi-li,con...
- 2 HS lần lượt lên kiểm tra.
+ HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. 
+ HS2: Đọc thuộc lòng1khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- Phài chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi cho trái đất. 
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp dò theo.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc cả bài một lượt.
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS giải nghĩa những từ trong SGK. Cả lớp lắng nghe.
- Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam.
- HS có thể trả lời:
+ Người ngoại quốc này có vóc dáng to lớn đặc biệt.
+ Người này có vẻ mặt chất phác.
+ Người này có dáng dấp của người lao động.
...
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- “A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh”
- A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ.
- HS lắng nghe. 
- HS luyện đọc đoạn.
- HS lắng nghe.
______________________________________
Mơn: ANH VĂN
____________________________________
Mơn: TOÁN
Tiết 21: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ, bảng nhĩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS phần BT luyện tập chung.
2. Dạy bài mới:
a/Giới thiệu bài: Các em đã học các đơn vị đo độ dài, bài học hơm nay chúng ta ơn tập về bảng đơn vị đo ... chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học:
- 1HS đọc đề bài, GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài đã viết trên bảng lớp: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- HS xác định trọng tâm của đề bài.
- GV nhắc HS: SGK có một số câu chuyện các em đã học (Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy) về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài SGK em mới kể những câu chuyện đó.
- HS lắng nghe.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể (VD: tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tàigiỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước...)
- HS giới thiệu nối tiếp câu chuyện mình sẽ kể.
* HS thực hành KC và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp và thi KC trước lớp. 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết KC tuần 6 để tìm được một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước (đề 1) hoặc nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh (đề 2).
___________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV chấm bảng thống kê (BT2, tiết TLV trước) trong vở của 2-3 HS.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
 Hơm nay chúng ta sẽ biết được ưu khuyết điểm trong bài văn tả cảnh qua bài: Trả bài văn tả cảnh
b/ Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+ Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
c/ Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài:
- Sửa lỗi trong bài:
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Mội HS tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
+ Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao, những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Khuyến khích HS có bài văn hay hoàn thiện bài viết gửi đăng báo tường của trường.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài để nhận đánh giá tốt hơn: cả lớp quan sát một cảnh sông nước (một vùng biển, một dòng sông, một con suối, một mặt hồ), ghi những đặc điểm của cảnh đó để học tốt tiết TLV cuối tuần 6-Luyện tập tả cách sông nước.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
+ HS đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi.
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
+ HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 25: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 HS nhắc lại cách đọc, viết và mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu đơn vị đi diện tích mi-li-mét vuông:
- GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2).
- GV giới thiệu: để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
- GV hướng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được: mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông: mm2.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diện hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a của SGK tự rút ra nhận xét: hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuôn 1mm2. Từ đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn:
+ Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (HS có thể nêu không theo thứ tự).
+ Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự (từ bé đến lớn). GV điền vào bảng kẻ sẵn (đã nêu ở mục B-ĐDDH).
+ GV cho HS nhận xét: những đơn vị bé hơn m2 là dm2, cm2, mm2 ghi ở bên phải cột m2; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2, h m2, km2 ghi ở bên trái cột m2.
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích giống như bảng trong SGK. Trong quá trình này, GV giới thiệu thêm: 1km2 = 100hm2 (hoặc cho HS dự đoán, sau đó GV khẳng định lại).
- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lập, nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích = 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
3/ Luyện tập:
Bài 1 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
a. Cho học sinh đọc 
b.Gv đọc cho học sinh ghi số vào bảng con.
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Gv chấm một số em làm nhanh.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài tập về nhà : Bài 2b
- 1-2 HS thực hiện 
- HS nêu các đơn vị đo diện tích.
- Hs lắng nghe.
- HS nêu mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- kí hiệu mi-li-mét vuông: mm2.
 1cm2 = 100m2
1mm2 = 1/100cm2
-HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.
Bài 1 
Câu a. 1 học sinh đọc to trước lớp:
29 mm2 : Hai mươi chín mi-li-mét-vuơng.
305 mm2: Ba trăm mi-li-mét-vuơng.
1200 mm2 : Một nghìn hai trăm mi-li-mét-vuơng.
b. Học sinh nghe GV đọc và ghi vào bảng.
 168 mm2 2310 mm2
Bài 2 : - Học sinh lên bảng trình bày.
a/ 5 cm2 = 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2
 1 hm 2= 10000 m2 7 hm2 = 70000 m2
 1m2 = 10000 cm2 5 m2 = 50000 cm2
 12 m2 9 dm2 = 1209 dm2
 37 dam2 24 m2 = 3724 m2
b/800 mm2= 8 cm2 150 cm2= 1 dm250 cm2
12000 hm2= 120 km2 3400 dm2 = 34 m2
90000 m2 = 9 hm2 2010 m2 = 20 dam210 m2
Bài 4 : - Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
1mm 2 = cm2 1 dm 2= m2
8 mm2 = cm2 29 mm2 = dm2
7 dm2 = m2 34 dm2= m2
1 - 2 học sinh nhắc lại các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến.
- Hs về nhà làm bài.
__________________________________
Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH	
I.Mục tiêu:
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình	
 - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường dùng trong gia đình
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.ktbc:
3.bài mới:giới thiệu bài và ghi tựa
-Nghe giới thiệu
Hoạt động 1:Xác định các dụng cụ đun,nấu,ăn uống thông thường trong gia đình
Phương pháp:quan sát,đàm thoại,động não
Hoạt động cả lớp
-GV đặt các câu hỏi và gợi ý HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun ,nấu,ăn uống trong gia đình
-HS kể tên các dụng cụ
-GV ghi tên các dụng cụ đun,nấu lên bảng
-Nhận xét và nhắc lại các dụng cụ đun,nấu,ăn uống trong gia đình
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm,cách bảo quản,sử dụng một số dụng cụ đun, nấu,ăn uống trong gia đình
Phương pháp:quan sát,thực hành
-Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình trong SGK để thảo luận các yêu cầu
Hoạt động nhóm,cả lớp
-HS thảo luận nhóm 6 theo các yêu cầu sau
Loại dụng cụ
Tên các dụng cụ cùng loại
Tác dụng
Sử dụng bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống
Dụng cụ cắt,thái thực phẩm
Các dụng cụ khác
- Đại diên nhóm trình bày kết quả thảo luận
-GV kết luận từng nội dung
-Cả lớp nhận xét ,bổ sung
Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
Hoạt động cả lớp
Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cụm B cho đúng tác dụng của mỗi dụng dụ
A
-HS thi đua 
B
Bếp đun có tác dụng
Dụng cụ nấu dùng để
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là
Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến
Giúp cho việc ăn uống thuận lợi,hợp vệ sinh
Cụng cấp nhiệt để làm chín lương thực thực phẩm
Nấu chín và chế biến thực phẩm
-GV và HS nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
4.Dặn dò – nhận xét:
- Chuẩn bị: chuẩn bị nấu ăn
- Nhận xét tiết học
_______________________________________________
TIẾT SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 5 NH 20112012.doc