Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
A -Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
B - Thiết bị dạy học:
- Một số bài hát về chủ đề: Trường em; Micrô.
Đạo đức Em là học sinh lớp 5 A -Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. B - Thiết bị dạy học: - Một số bài hát về chủ đề: Trường em; Micrô. C - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: * GTB: 1. HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận. * Mục tiêu: HS thấy được vị thế của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? - Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận. 2. HĐ 2: Làm bài tập 1(Tr.5) * Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. 3. HĐ 3: Bài tập 2( Tự liên hệ) * Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận. 4. HĐ 4: Trò chơi “Phóng viên” * Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi: Đóng vai phóng viên( báo TNTP, báo Nhi Đồng,...) phỏng vấn các bạn. VD: Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? ..... - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi. IV. Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS: + Lập kế hoạch phấn đấu. + Sưu tầm thơ, bài hát nói về HS lớp 5. + Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” - Lớp hát + báo cáo sĩ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập theo cặp. - Lớp quan sát tranh(Tr.3,4). - Thảo luận nhóm 2. - Đại diện một số nhóm nêu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Thảo luận bài tập theo nhóm 2. - Một vài nhóm nêu ý kiến. - HS suy nghĩ, đối chiếu với bản thân. - Cá nhân tự liên hệ trước lớp. - HS tập đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn. - HS đọc ghi nhớ(Tr.5). Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số A - Mục tiêu: - Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. B - Thiết bị dạy học: - Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(Tr.3). C - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) III. Bài mới: *GTB: 1. ÔN tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số. - GV nhận xét, kết luận. 2. Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số : + GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số. 1:3; 4:10 ; 9:2 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. + STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu? - GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng phân số. 5; 12; 2001 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. + Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc điểm gì? - GV kết luận, ghi bảng. + GV nêu VD: 0 = 3. Thực hành: Bài 1: Đọc các phân số - Nêu TS & MS của các phân số trên? Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số. 3:5; 75:100; 9:17 Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1. 32; 105; 1000 Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống. 1 = 0 = IV. Hoạt động nối tiếp: - GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS ôn tập. - Quan sát. - Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số. - Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số. - Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số. + Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 1 :3 = 4 :10 =9 :2 = - HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3; 4 chia 10 có thương là 4 phần 10;... - HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3). +STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 5 = 12 = 2001 = - HS nêu chú ý 2 trong SGK. + Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS & khác 0. - Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp. VD: 1 = 1 = ;... - HS nêu chú ý 3. + HS lấy VD & nêu chú ý 4. - HS nêu yêu cầu BT1. - Cá nhân lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số. - HS nêu yêu cầu BT2. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 3 :5 =75 :100 = 9 :17 = - HS nêu yêu cầu BT3. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 32 = 105 = 1000 = - HS nêu yêu cầu BT 4. - HS nêu miệng số cần điền. 1 = ; 0 = Tuần 1 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Thư gửi các học sinh A - Mục tiêu: 1. Đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu bài: - Hiểu một số từ ngữ trong bài. -Hiểu ND:Bác Hồ khuyên HS chăm học,nghe thầy,yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông,xây dựng thành công nước VN mới. - Thuộc lòng một đoạn thư. B - Thiết bị dạy học : - Bảng phụ viết đoạn thư cần HTL(đoạn 2). C - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: * GV giới thiệu cách sử dụng SGK. - Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em & bài tập đọc: Thư gửi các HS. 1. Hướng dẫn HS luyện đọc & tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Có thể chia lá thư làm mấy đoạn? - GV sửa lỗi phát âm. - GV giải thích thêm : giời(trời) ; giở đi(trở đi) - GV đọc diễn cảm bài( Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng). b) Tìm hiểu bài: - Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - GV kết luận, ghi bảng ý chính. - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? c) Luyện đọc lại (đọc diễn cảm) - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc diễn cảm mẫu. Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc. d) Hướng dẫn HS HTL: - Yêu cầu HTLđoạn: Từ sau 80 năm.....công học tập của các em. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HTL những câu đã chỉ định & chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Hát tập thể. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - 2 HS đọc nối tiếp bài. - Chia lá thư làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu .... nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại. - Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn. - 1 em đọc chú giải. - HS luyện đọc bài theo cặp. - 1 em đọc cả bài. + HS đọc thầm đoạn 1 & TLCH - Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH, sau hơn 80n năm bị TD Pháp đô hộ. - Từ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. + HS đọc thầm đoạn 2. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - HS nêu ý kiến. * HS rút ra đại ý: Bác hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn & tin tưởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông. - Quan sát, lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm HTL. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. Lịch sử "Bình Tây Đại nguyên soái" Trương Định A - Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Với long yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. B - Thiết bị dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập. C - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: * GTB: 1. HĐ 1: Làm việc cả lớp: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. - GV giới thiệu: + Sáng 1/9/1858, TD Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. + Năm sau, TD Pháp đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là phong trào kháng chiến của nhân dân do Trương Định chỉ huy. - Nêu vài nét về Trương Định? - GV giảng nội dung. - GV chia nhóm 4 HS thảo luận các câu hỏi. - Khi nhận lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? - Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 2. HĐ 2: Làm việc cá nhân - GV nhận xét, đánh giá. 3. HĐ 3: Làm việc cả lớp - GV kết luận. - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? - GV đọc thông tin tham khảo. IV. Hoạt động nối tiếp: - GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 2. - Hát - HS lên chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông & 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - Lắng nghe. - Quê Bình Sơn, Quảng Ngãi... - Đọc SGK, thảo luận nhóm 4(4’). + Làm quan phải tuân lệnh vua, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, muốn tiếp tục kháng chiến.... + Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. + Không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc kết luận trong SGK (Tr.5) - Cá nhân nêu suy nghĩ. - Lắng nghe. Toán Ôn tính chất cơ bản của phân số A - Mục tiêu: - HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân sô. B - Thiết bị dạy học: - Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. C - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: *GTB: 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - GV nêu VD: GV nêu VD: - GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: a) Rút gọn phân số: - GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: - GV nhận xét, chữa. * BT 1(Tr.6) Rút gọn phân số. - GV chia 3 dãy làm 3 cột. - GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng. + Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. b) Quy đồng MS các phân số: +VD 1: Quy đồng MS của: - GV nhận xét, chữa. +VD 2: Quy đồng MS của: - Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên? - GV nhận xét, chữa. * BT 2(Tr.6) Quy đồng MS các phân số. - GV nhận xét, chữa bài. * BT 3(Tr.6) Tìm các phân số bằng nhau. - GV nhận xét, kết luận. IV ... báo cáo sĩ số. - 1, 2 em trả lời. - HS đọc nội dung BT 1. Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (3’). Cá nhân nêu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của BT 2. - Quan sát tranh. - Lớp làm bài vào VBT. 2 Hs khá làm trên giấy. - Cá nhân trình bày miệng. - 2 HS dán giấy bài làm lên bảng. - Lớp tự sửa dàn bài của mình. Khoa học Nam hay nữ A - Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. B - Thiết bị dạy học: - Các tấm phiếu có nội dung như SGK(Tr.8). Giấy A0(3 tờ). C - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức :(1’) II. Kiểm tra bài cũ :(4’) - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? III. Bài mới: * GTB:(1’) 1. HĐ 1: Thảo luận (16’) * Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành: - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm 3. - GV nhận xét, kết luận. - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? - GV giảng và giới thiệu qua hình 2, 3. 2. HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”(16’) * Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi. + Phát phiếu cho 3 tổ + Yêu cầu xếp các tấm phiếu vào bảng Nam Nữ Cả nam & nữ - GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 3 - Hát. - 1, 2 em trả lời. - HS đọc câu hỏi 1, 2, 3(Tr.6). Quan sát H.1. - Thảo luận nhóm(3’). - Đại diện mỗi nhóm trình kết quả một câu. Lớp nhận xét. - HS đọc mục “Bạn cần biết” - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. - Thảo luận theo tổ. - Các tổ dán bảng PBT. Giới thiệu cách sắp xếp. - Lớp nhận xét, bổ xung. Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập một số bài hát đã học A – Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4. B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập. C – Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức :(2’) II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: * GTB:(1’) 1. HĐ 1: Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. (10’) - ở lớp 4 em đã được học những bài hát nào? Kể tên một số bài ? - Em nào có thể hát một bài ? - Cho HS ôn bài hát: + Quốc ca Việt Nam + Em yêu hoà bình + Chúc mừng + Thiếu nhi thế giới liên hoan 2.HĐ 2: Biểu diễn (10’) - Nhận xét, đánh giá. 3.HĐ 3: Bài đọc thêm “Bác Hồ với bài hát Kết đoàn” (5’) - GV giảng qua nội dung bài đọc thêm. - GV hát cho HS nghe bài Kết đoàn. 4.HĐ 4: Bài tập (10’) - GV treo bảng phụ ghi bài tập. - Hướng dẫn HS đọc tên nốt. - Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, tập chép lại bài tập IV. Củng cố – dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 2 - Hát tập thể. - ở lớp 4 được học 10 bài hát... - 2, 3 em xung phong hát. - Lớp ôn lần lượt từng bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - 2, 3 tốp HS biểu diễn. Hát kết hợp phụ hoạ. - HS đọc tiếp nối bài. - Lắng nghe. - Quan sát. - Luyện đọc ĐT +CN. - Làm bài tập vào vở. Luyện Toán Ôn tập về phân số A.Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh nắm vững về các bài toán về phân số. -Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số một cách thành thạo. -Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán. B. Thiết bị dạy học : -Gv: Hệ thống bài tập danh cho hs trong lớp ,bảng phụ. -Hs:SGk-bảng tay. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Hs yếu hoàn thành các bài tập theo chương trình 2. Bài tập: + Bài1 : Viết thương dưới dạng P/số - Gv nhận xét, chốt lời giải 3 : 7 = + Bài 2 : Viết số tự nhiên sau dưới dạng P/s có mẫu số là 1 - Gv nhận xét bài làm của học sinh Hoạt động 2: + Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - Gv nhận xét - Biểu dương những bạn làm bài nhanh + Bài 4 : - Tìm các số tự nhiên X khác 0 để có - Gv hướng dẫn a) Với thì x = 1, 2, 3 ( vì ; <) - Gv nhận xét. 3.Hoạt động nối tiếp: - Củng cố kiến thức. - Nhận xét giờ - Hs làm bài tập - Hs nêu yêu cầu bài tập - 3 : 7; 4 : 9 ; 25 : 100; 23 : 6; 10 : 31; 15 : 22 - Hs làm bài vào bảng tay, chữa bài - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài tập 7; 26; 130; 500; 150; 210 - Hs làm nháp, chữa bài, nhận xét - Bổ sung - Hs nêu yêu cầu bài tập a) 1 = = b) 0 = = - Hs làm bài vào bảng phụ - Đại diện Hs gắn bảng - nhận xét - Bổ sung - Hs đọc yêu cầu bài tập a) b) c) 1 < - Hs làm bài, chữa bài - Nhận xét Luyện Toán Luyện tính chất cơ bản của phân số A.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán. B. Thiết bị dạy học : -Gv: Hệ thống bài tập dành cho Hs trong lớp ,bảng phụ. -Hs:SGk-bảng tay. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Hs yếu hoàn thành các bài tập theo chương trình 2. Bài tập: + Bài1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Ps bằng Ps nào dưới đây - Gv nhận xét + Bài 2 : Rút gọn các phân số - Muốn rút gọn các p/s ta làm như thế nào? - Gv hướng dẫn = = - Gv nhận xét Hoạt động 2: + Bài 3: Quy đồng mẫu số các P/s - Muốn quy đồng mẫu số 2 P/s ta làm như thế nào? - Gv chấm bài, nhận xét 3.Hoạt động nối tiếp: - Củng cố kiến thức. - Nhận xét giờ -Hs nêu yêu cầu bài tập A. C. B. D. - Hs chữa bài, nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài tập 2 - Hs trả lời ; ; ; ; - Hs làm bài bảng tay. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs trả lời a) và b) và c) và d) ; và - Hs làm bài vào vở, chữa bài Luyện Khoa học Ôn tập về sự trao đổi chất A. Mục tiêu - Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng tránh 1 số bệnh - Hs có khả năng + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày + Hệ thống hoá những kiến thức đã học B. Thiết bị dạy học - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí * Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày - Trình bày trước lớp ? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng HĐ2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí * Hệ thống hoá những kiến thức đã học - Trình bày sản phẩm -> Nx, đánh giá *) Hoạt động nối tiếp - NX chung tiết học - Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau( Vật chất và năng lượng) - Tạo nhóm 4 - Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày - Trình bày tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét - Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình - Qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế - Làm việc cá nhân - Trình bày trước lớp Luyện Tiếng Việt Luyện viết : Thư gửi các học sinh A. Mục tiêu - HS viết đúng , đẹp từ "Sau 80 năm kết quả tốt đẹp" - Làm được bài tập phân biệt d/gi/r - Rèn tính tỉ mỉ cẩn thận. B. Thiết bị dạy học - Vở ôli, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Viết chính tả : - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn : "Sau 80 năm kết quả tốt đẹp" - GV đọc cho HS chép. - GV đọc soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét. 2. Bài tập : Điền vào chỗ trống r/d/gi để có câu đố rồi tìm câu giải đố : Mẹ ở ương an Sinh con âm phủ Lắm kẻ ở ừng , ở ú Nhiều kẻ ở uộng , ở vườn Dạ đen xấu xí ,uột trong nõn nà. - GV phát bảng phụ chép sẵn câu đó cho các nhóm. - GV nhận xét, chữa bài. *) Hoạt động nối tiếp - NX chung tiết học - HS đọc. - Tìm từ khó. - Tìm, viết câu khó. HS chép. - HS đọc yêu cầu. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. ( Củ mài hoặc củ nâu) -Nhóm khác nhận xét. Luyện Tiếng Việt Luyện tập về từ đồng nghĩa A. Mục tiêu - Củng cố về từ đồng nghĩa , biết sắp xếp các từ vào nhóm các từ đồng nghĩa. - Rèn tình yêu tình yêu Tiếng Việt. B. Thiết bị dạy học - Vở , bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng đẫn HS yếu hoàn thành bài tập. 2. Bài tập : Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau : Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi ! Tố Hữu Việt Nam đất nước ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Nguyễn Đình Thi Đây suối Lê-nin,kia núi Mác Hai tay xây dụng sơn hà. Hồ Chí Minh - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa : Chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hỏa, máy bay, ăn , xơi, nhỏ , bé, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn , đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Đặt ba câu có sử dụng từ đồng nghĩa ở bài 2. - GV nhận xét, chữa bài. *) Hoạt động nối tiếp - NX chung tiết học - HS đọc yêu cầu. - Làm vào vở. - 3 HS lên tìm từ đồng nghĩa. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Làm theo nhóm 4 - Đại diện nhóm dán bảng phụ. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Làm cá nhân. - Nối tiếp trả lời - Nhận xét. Luyện Lịch sử và Địa lí Luyện : "Bình Tây Đại Nguyên soái" Trương Định A - Mục tiêu: - Củng cố :Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Giáo dục lòng yêu nước cho HS. B - Thiết bị dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng đẫn HS yếu hoàn thành bài tập. 2. Bài tập : Bài 1 :Đánh dấu x vào câu trả lời đúng : a. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào : 8-1945 9-1855 9-1858 b. Giữa lúc nghĩa quân Trương Định chiến đấu chống Pháp thắng lợi thì triều đình nhà Nguyễn làm gì ? Đưa thêm quân đến tăng cường cho Trương Định. Trọng thưởng người có công đánh giặc chống Pháp. Ra lệnh giải tán nghĩa quân Gia Định do Trương Định chỉ huy, điều ông đi tỉnh khác. c. Thái độ của nhân dân ta trước sự xâm lược của giặc Pháp như thế nào ? Hoảng sợ trước sự xâm lược của Pháp. Suy tôn Trương Định làm chủ soái chỉ huy nghĩa quân tiếp tục chống giặc. Tán thành việc triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông cho thực dân Pháp. - Gv nhận xét. Bài 2 : Lí do nào khiến Trương Định không theo lệnh vua đi làm Lãnh binh An Giang ? *) Hoạt động nối tiếp - NX chung tiết học - HS đọc yêu cầu. - Làm vào phiếu học. - HS trả lời. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Làm theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: