Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 năm 2009

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.

 Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

 - Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn đối với Bác.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 876 trang Người đăng huong21 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
 Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em.
 Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
 - Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn đối với Bác.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐI: Kiểm tra:1 -2’: Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh
2.HĐ2:Giới thiệu bài: 2 – 3’ 
Giới thiệu bài: 5 chủ điểm
Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
- Lắng nghe và quan sát
3.HĐ 3: HD luyện đọc: 10 – 12’
 - 1HS giỏi đọc mẫu.
- GV chia làm 3 đoạn
- Lần 1: Kết hợp sửa sai, đọc từ khó:
Khiến thiết, cường quốc
- HS đọc đoạn nối tiếp( 2 lần ).
+ Đọc từ khó
- Lần 2
+ HS đọc giải nghĩa từ trong SGK.
- Đọc theo nhóm 2
- GV đọc mẫu cả bài
- 1em đọc cả bài
4.HĐ4: Tìm hiểu bài: 8 – 10’
Cả lớp đọc thầm và TLCH.
1. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp.
2.Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm 
vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
3. HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu.
 Nội dung của bức thư Bác Hồ muốn 
* HS thảo luận nhóm 2 để rút ra nội 
khuyên chúng ta điều gì?
dung bài đọc
- Ghi nội dung lên bảng
- HS nhắc lại
5.HĐ 5: Luyện đọc bài
: - Treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, HD HS khá giỏi đọc diễn cảm
 - HS luyện đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài.
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến,tin tưởng.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm
- HS nhẩm đọc thuộc lòng
 - Thi học thuộc lòng.
6.HDD6: Củng cố, dặn dò:1 – 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp.
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài
- Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
 Toán: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Thái độ cẩn thận, tự giác trong khi làm bài
II. Chuẩn bị :
 - Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: Ổn định lớp: 1’
2.HĐ 2: Giới thiệu bài:1’
3.HĐ 3:Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :5-6’
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :
- GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba.
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
4.HĐ 4 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:4-5’
-GV HD HS lần lược viết 1 : 3 ; 
4 : 10 ; 9 : 2 ;  dưới dạng phân số. 
-Tương tự với các phép chia còn lại. 
5.Hoạt động 5 : Thực hành:20-21’
* GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1,2,3,4 .
- Bài 1: GV gọi 1số HS trung bình trả lời miệng.
- Bài 2,3: Cho HS làm ở bảng con
 -Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
-HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số . 
- Một vài HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. 
Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu một phần ba là thương của 1 chia 3. 
- Bài 1:HS đọc các phân số và nêu các tử số , mẫu số trong BT1
Bài 2,3: HS biểu diễn phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng phân số ở bảng con.
-Bài 4: HS làm vào vở. HS khá giỏi giải thích vì sao mình chọn số 6 và số 0.
 Khoa học: SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Biết ơn và quan tâm đến các thành viên trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?”
- Hình trang 5, 6 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: Kiểm traSGK của HS:1’ 
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài. (1')
3.Hoạt động 3: Trò chơi “Bé là con ai?”13-15’
 GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp
 - Các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ.
a) GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm 
vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ.
b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
HS chơi trò chơi.
c) - GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc
 Lúc đầu gia đình bạn Liên có mấy người? đó là những ai?
* Có 2 người, gồm bố và mẹ
.Hiện nay, gia đình bạn Liên có mấy người? đó là những ai?
 Sắp tới, gia đình bạn Liên sẽ mấy người? đó là những ai?
* Có 3 người, gồm bố, mẹ và Liên
*Có 4 người, gồm bố, mẹ, Liên và em bé
 Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- 2-3 HS nhắc lại
 4. HĐ 4: Làm việc với SGK: 12-14’
.a) GV hướng dẫn
- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo 
hướng dẫn của GV.
.
b) HS làm việc theo cặp
.
c) HS trình bày kết quả.
.
- Giới thiệu về gia đình mình
- Tuyên dương những nhóm làm việc tốt
5.HĐ 5:Củng cố, dặn dò:2’ 
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc lại câu kết luận
- Chuẩn bị bài tiếp.
{ { { {
 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
 Toán: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I Mục tiêu: 
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số phân số các mẫu số.( trường hợp đơn giản )
 - Thái độ tích cực, tự giác khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 3-4’
2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1’
3Hoạt động 3: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:5-7’
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo VD 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng :
 = , 
* Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch ngang và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0) 
- Sau VD1, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK).
4.Hoạt động 4 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:6-7’.
-GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số . 
Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
5,HĐ 5: Thực hành:16-17’
- Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
6.HĐ 6:Củng cố, dặn dò : 2’
Chuẩn bị bài tiết sau : Ôn tập so sánh 2 phân số .
- 1 HS lên sửa bài tập 2
- HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. 
 hoặc ; 
- HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK.
- 2-3HS đọc lại
* HS làm tương tự với VD2.
 - 2- 3 HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
- HS nhắc lại : 
+Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
+Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản).
- Bài 1: Nêu yêu cầu BT1.
HS làm vở,
 1HS làm bảng
;
- Bài 2:Thực hiện tương tự BT1
- Bài 3:
HS tự làm bài 3:
 và
Chính tả (nghe viết): VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng yêu cầu bài tập 3
 - Thái độ cẩn thận trong khi viết bài
II. Chuẩn bị:
Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: Ổn định: 1’
2.HĐ 2: 1 – 2’ Kiểm tra sách vở của HS
3.HĐ 3: Giới thiệu bài: 1’
4.HĐ4: HS nghe – viết bài CT: 18 – 20’
a.HD cho HS nghe-viết: 
 - GV đọc bài chính tả
- HS lắng nghe
- 2HS đọc lại
- Nội dung chính của bài.?
- HS nêu.
- Luyện viết từ khó : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn.
- HS luyện viết bảng con,1 em lên bảng lớn viết
- Đọc lại các từ khó
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát.
- Quan sát cách trình bày bài thơ.
- 2HS nêu cách trình bày 
b. GV đọc cho HS viết .
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng cụm từ , từng câu cho HS viết, mỗi câu đọc 3 lần
- HS viết chính tả.
- Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế.
c. Chấm, chữa bài .
- GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi 
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- Đổi vở cho nhau dò lỗi
- GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
5.HĐ:Làm bài tập chính tả: 8 – 10’
a.Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Phát phiếu - Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3.
- Làm bài theo nhóm
.- Trình bày kết quả
- Nhận xét kết quả của bạn.
- Chốt lại lời giải đúng:
Ngày, nhi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có , ngày, của, kết, của, kiên, kỉ
.
- Tiếp nối nhau đọc bài văn đã hoàn chỉnh
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
 GV nhắc lại yêu cầu của BT
 Tổ chức HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
 Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại.
- HS ghi lời giải vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại quy tắc viết chính tả
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục đích:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung: Bức tranh của làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.	
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa cảnh đẹp của làng quê 
Bảng phụ ghi đoạn 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ1:Bài cũ : 3-4’
Kiểm tra“ Thư gửi các học sinh”, 2 
- 2HS đọc 2đoạn và TLCH
câu hỏi SGK.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1-2’
- Dùng tranh để giới thiệu
- HS nhắc lại.
3.HĐ 3: Luyện đọc: 10-12’
- 1HS giỏi đọc cả bài
-Chia đoạn : 4 đoạn
- HS đánh dấu đoạn
+ Đ1: Câu mở đầu
+ Đ2: Tiếp...treo lơ lửng
.
+ Đ3: Tiếp...đỏ chói
.+ Đ4: còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần ).
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng ... i kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.
Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.
GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. 
Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đóng vai thư kí)
Cho HS trình bày
GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Lắng nghe 
- HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản
- HS đọc biên bản mẫu
- HS dựa theo mẫu viết biên bản 
Cho trình bày
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò :1-2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để TIẾT sau kiểm tra.
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện 
TLV : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 5)
MỤC TIÊU:
1/ KT,KN:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
2/ TĐ: Yêu thích môn TV
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở TIẾT 1).
Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 3-4’
- HS trả lời
2.Bài mới:
HĐ 1: giới thiệu bài :1’
HĐ 3: Làm BT : 28-30’
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn.
GV nhắc lại yêu cầu.
Cho HS làm bài.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
+ Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản?
GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.
Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.
GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. 
Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đóng vai thư kí)
Cho HS trình bày
GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS làm bài 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
Lắng nghe 
- HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản
- HS đọc biên bản mẫu
- HS dựa theo mẫu viết biên bản 
- Cho trình bày
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để TIẾT sau kiểm tra.
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện 
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1/KT, KN : Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của Hs.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- 2HS tìm số trung bình cộng của:
a. 28; 34; 41; 45 
b. 3,52; 0,71; 6,04; 5,12; 4,46.
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2: Thực hành : 29-30’
Phần 1- Các câu hỏi trắc nghiệm.
-Yêu cầu Hs đọc đề, lần lượt suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi.
-Gọi Hs đọc bài, yêu cầu Hs giải thích cách làm.
-Đọc đề, tự làm bài.
Câu1: Khoanh vào C
Câu2: Khoanh vào C
Câu3: Dành cho HSKG
 Khoanh vào D
 Phần 2 - Giải toán.
Bài 1:
-Yêu cầu Hs đọc đề và quan sát hình vẽ.
-Hướng dẫn Hs phát hiện và nhận xét: Bốn mảnh tô màu của hình vuông ghép lại được một hình tròn có bán kính là 10cm và chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
Bài 1:
- Đọc đề, quan sát hình vẽ.
 Giải:
Diện tích của phần đã tô màu là
10 x 10 x 3,14 = 314(cm2)
 Chu vi của phần không to màu:
10 x2 x 3,14 = 62,8(cm)
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 2:Dành cho HSKG
-Đọc đề, nêu dạng toán. 
-Làm bài vào vở.
ĐS: 48 000 đồng
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích và chu vi hình tròn.
Kĩ thuật : Lắp ghép mô hình tự chon ( tiết 3)
Đã soạn ở tiết 1
********************************************************************
Thứ năm .ngày........tháng......năm 2010
KC : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 6)
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN:
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Mỹ Sơn).
2/ TĐ: Yêu thích môn TV
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 3-4’
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài :1’
- HS trả lời
HĐ 2 : Viết chính tả : 19- 20’
 Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt 
+ Bài chính tả nói gì? 
Cho HS đọc lại bài chính tả 
Cho HS viết chính tả
GV đọc từng dòng cho HS viết 
Chấm, chữa bài 
Đọc bài chính tả một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung + cho điểm
HS lắng nghe 
HS trả lời 
HS đọc lại bài chính tả 
HS gấp SGK + viết chính tả 
HS lắng nghe 
HS tự soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 3 : Làm BT : 7-8’
Cho HS đọc yêu cầu + câu a, b 
GV giao việc
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày
Nhận xét + khen những HS viết đúng, hay 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe 
HS làm bài 
HS trình bày 
Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
’Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn HS chuẩn bị giấy bút + ôn tập để kiểm tra cuối năm.
HS lắng nghe
HS thực hiện 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII ( nêu ở Tiết 1, Ôn tập)
.......................................................................................................................................
Khoa học: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MỤC TIÊU : 
1/ KT, KN : Ôn tập về :
Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người.
Nêu được một số nguồn năng lượng sạch.
2/ TĐ : Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : H Đ cả lớp
- HS đọc các câu hỏi trong SGK
 Câu 1.
1.1. Gián đẻ trứng ở đâu?
 Bướm đẻ trứng ở đâu?
 Ếch đẻ trứng ở đâu?
 Muỗi đẻ trứng ở đâu?
 Chim đẻ trứng ở đâu?
1.2. Ban có thể làm gì để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó
- Gián đẻ trứng vào tủ.
- Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải.
- Ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ.
- Muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước
- Chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây.
- Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy,...
Câu 2. Hãy nói tên giai đoạn còn thiếu trong quá trình phát triển của mỗi con vật dưới đây:
- Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau:
a) Nhộng.
b) Trứng.
c) Sâu.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
 Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa?...
g) Lợn.
Câu 4: Sắp xếp lại những nội dung ghi trong cột tài nguyên thiên nhiên cho tương ứng với những nội dung ghi trong cột vị trí.
Tài nguyên thiên nhiên
 Vị trí
1. Không khí
a) Dưới lòng đất
2. Các loại khoáng sản
b) Trên mặt đất 
3. Sinh vật, đất trồng, nước
c) Bao quanh Trái Đất
* HS làm 
Tài nguyên thiên nhiên
 Vị trí
1. Không khí
c) Bao quanh Trái Đất
2. Các loại khoáng sản
a) Dưới lòng đất 
3. Sinh vật, đất trồng, nước
b) Trên mặt đất
Câu 5: Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
a) Tài nguyên trênTrái Đất là vô tận,.....
b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên ......
- Ý kiến b.
Câu 6: Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5. Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó?
- Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu.
Câu 7: Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ?
- Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
 Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch ( Khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường )?
a) Năng lượng mặt trời.
b) Năng lượng gió.
c) Năng lượng nước chảy.
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,...
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,...
Câu 9: Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta.
d- Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
- Nhận xét, tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu nhất.
3.Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị kiểm tra học kì
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1/KT, KN : Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2: Thực hành : 29-30’
- 2HS làm bài
 Phần 1- Các câu hỏi trắc nghiệm.
-Yêu cầu Hs đọc đề, lần lượt suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi.
-Gọi Hs đọc bài, yêu cầu Hs trình bày cách làm.
Đọc đề, tự làm bài.
Câu1: Khoanh câu C
Câu2: Khoanh câu A
Câu3: Khoanh câu b
 Phần 2 - Giải toán.
Bài 1:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Dành cho HSKG
Bài 1:
Đọc bài, trình bày cách làm.--Làm bài vào vở.
Kq: Tuổi mẹ: 40 tuổi.
Bài 2:
Bài 2:
-Đọc đề. 
-Làm bài vào vở.
ĐS:a,khoảng:35,82%
 b,554.190 người
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ; cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2010
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII 
- Nghe – viết đúng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)
- Viết được cả bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
........................................................................................................................................
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Tập trung vào kiểm tra :
- Kiến thúc ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm
 - Tính diện tích, thể tích hình đã học
- Giải bài toán về chuyển động đều
.
 Địa lí : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Lịch sử :KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 CA NAM(1).doc