Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Nguyền

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Nguyền

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I- MỤC TIÊU

-Biết đọc nhấn giọng tư ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hô khuyên HS chăm học, biết nghe lời thây, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II- Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc . kết quả tốt đẹp.”

III- Lên lớp:

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Nguyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
	Thứ 02 ngày 16 tháng 8 năm 2010
	Tập đọc	THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I- MỤC TIÊU
-Biết đọc nhấn giọng tư ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hô khuyên HS chăm học, biết nghe lời thây, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn : Sau 80 nămcông học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc ... kết quả tốt đẹp.”
III- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: 	- Cho HS quan sát tranh chủ điểm
 ? Tranh vẽ gì ?(H/ ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ Tổ Quốc bay thành hình chữ S .
 GV: Đây là những hình ảnh nói về đất nước Việt Nam - Tổ Quốc của chúng ta.
 - Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chủ đề “Thư gửi các học sinh”, là bức thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân dịp khai giảng đầu tiên sau khi nước ta dành được đọc lập. trong bức thư Bác đã gửi gắm tình yêu thương và niềm tin tưởng đến các em HS.
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) 1 HS khá đọc toàn bài. – Từ 2 đoạn lớn GV có thể chia thành 4 đoạn nhỏ.
? Có thể chia nội dung lá thư thành mấy đoạn ? cụ thể là đoạn nào? 
- 4 HS đọc nối tiép lần 2, kết hợp chú giải từ khó.
 - GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu:
* Gọi 1 HS đọc từ đầu đến nghĩ sao ?
? Ngày khai trường tháng 9/45 có gì đặc biệt
so với những ngày khai giảng khác ?
- Ngồi viết thư, Bác tưởng tượng trước mắt cảnh tượng gì ?
- Trong cảnh vui mừng đó, Bác muốn nhắn nhủ HS nhớ đến công lao của ai ?
* Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì ?
- HS có trách nhiệm trong việc kiến thiết đó? 
- Các em cần có những việc làm cụ thể nào trước mắt để thể hiện trách nhiệm của mình?
c) Đọc diễn cảm:
 * GV đọc mẫu lần 2, yêu cầu HS phát hiện cách ngắt nhịp, nhấn giọng.
 * H/d đọc diễn cảm đoạn: “Trong năm học ... của các em.”
- Cho HS phát hiện xem cần nhấn giọng, ngắt nhịp ở những chỗ nào.
d) H/d đọc thuộc lòng: Đoạn“ sau 80 năm ... công học tâp của các em,”.
- Tìm nội dung bài? 
Đ1: từ đầu đến gặp bạn.
Đ2: Tiếp đến nghĩ sao ?
Đ3: Tiếp đến hoàn cầu.
Đ4: phần còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
HS đọc thành tiếng.
- Đây là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà, các em bắt đầu được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Cảnh vui nhộn tưng bừng của ngày trường
 khắp nơi.
- Công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đã anh
 dũng hi sinh vì nền độc lập của Tổ Quốc.
Rút ý 1: Niềm vui sướng, hạnh phúc của HS trong ngày khai trường đầu tiên của
 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- HS đọc thành tiếng.
- Cần xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại
 cho chúng ta làm sao cho chúng ta theo kịp
 các nước khác...
- Học tập tốt để lớn lên xây dựng mộtđất nước VN giàu đẹp sánh vai với các cường Quốc năm châu.
- Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn 
nghe thầy, yêu bạn, đoạn kết để cùng vươn
 lên.
Rút ý 2: Trách nhiệm của HS trong công
 cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thi đọc thuộc lòng.
ND: Qua bức thư, BH khuyên các em HS chăm học, nghe rhầy, yêu bạn kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước VN cường thịnh sánh vai với các cường quốc năm châu giàu mạnh. 
 	IV. Củng cố, dặn dò
- GV: mặc dầu thời gian trôi qua đã lâu nhưng những lời căn dặn và trách nhiệm mà Bác Hồ đã nêu trong bức thư đốu với HS vẫn còn nguyên giá trị...
- Xem trước bài: “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa “.
--------------------------------------------
Toán 	ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I- Mục tiêu: 	-
-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số TN cho ST khác 0 và viết một số TN dưới dạng phân số.
II- Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học
1. H/d ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
+ GV treo tấm bìa thứ nhất:
? Bảng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau ?	
- Đã tô màu mấy phần ?	
- Viết và đọc phân số thể hiện phần tô 	 màu của bảng giấy.
* GV treo bảng ba hình còn lại:
- HS hoạt động theo nhóm bàn, hỏi và trả lời tương tự như trên.
- GV viết lên bảng 4 phân số: ; ; 
2. H/d ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mới số TN dưới dạng phân số.
a) GV viết lên bảng các phép chia:
	1 : 3 ; 4 : 10; 9 : 2.
- Gọi 1 em nhắc lại chú ý 1.
b) HS hoạt động nhóm bàn, điền số vào chỗ chấm :
 5= ; 12= ; 2001=
? c,d: Tiến hành tương tự như mục b.
3. Luyện tập:
Bài 1: GV ghi các phân số lên bảng.
 - Gọi 1 số HS đọc, nêu tử và mẫu của từng phân số.
Bài 2: HS làm miệng, trao đổi kết quả với nhau theo nhóm bàn.
Bài 3, bài 4: HS làm vào vở, GV chấm bài 1 số em, chữa bài.
 IV.Dặn dò: Học thuộc 4 điều cần chú ý sgk
 - 3 phần.
- 2 phần.
- Viết: 
Đọc: “hai phần ba”
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. nhóm khác bổ sung.
- HS đọc lại.
- HS viết các thương dưới dạng phân số. vào nháp.
- Cho HS đổi nháp kiểm tra kết quả của nhau.
- 1 số em đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
+ Các nhóm thảo luận và rút ra chú ý 2.
- HS đọc to trước lớp
Kể chuyện 	LÝ TỰ TRỌNG
A. Mục đích yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa ,kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được toàn bộ câu chuyện .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thì
B. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
	I. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của h/s.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Giáo viên kể chuyện:
- Gv kể lần 1. Gv viết lên bảng các nhân vật trong truyện. Sau đó giúp h/s giải nghĩa 1 số từ khó
- Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng bức tranh minh họa.
3. Hướng dẫn h/s kể chuyện, tra đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a.Bµi tËp 1: Cho h/s ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Gv yªu cÇu h/s: Dùa vµo bøc tranh minh häa vµ trÝ nhí, c¸c em h·y t×m cho mçi tranh 1-2 c©u thuyÕt minh.
- Gv nhËn xÐt.
- Gv treo b¶ng phô viÕt s½n lêi thuyÕt minh cho 6 tranh.
Bµi tËp 2,3: Yªu cÇu h/s ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Gv nh¾c nhë c¸ch kÓ.
- Gv nhËn xÐt.
- H/s nghe.
- H/s nghe kÓ vµ quan s¸t tranh.
- 1 h/s ®äc
- H/s trao ®æi theo cÆp.
- H/s ph¸t biÓu lêi thuyÕt minh cho 6 bøc tranh. 
- H/s kh¸c nhËn xÐt.
- H/s ®äc
+ Tranh 1: Lý Tù Träng rÊt s¸ng d¹, ®ucî cö ra n­íc ngoµi häc tËp.
+ Tranh 2: VÒ n­íc, anh ®­îc giao nhiÖm vô chuyÓn vµ nhËn th­ tõ, tµi liÖu.
+ Tranh 3: Trong c«ng viÖc, anh rÊt b×nh tÜnh vµ nhanh trÝ.
+ Tranh 4: Trong mét buæi m×nh anh b¾n chÕt 1 tªn m¹t th¸m, anh bÞ giÆc b¾t.
+ Tranh 5: Tr­íc tßa ¸n cña giÆc, anh hiªn ngang kh¼ng ®Þnh lÝ t­ëng c¸ch m¹ng cña m×nh.
+ Tranh 6: Ra ph¸p tr­êng, Lý Tù Träng h¸t vang bµi “Quèc tÕ ca”
- H/s ®äc thÇm.
- H/s kÓ chuyÖn theo nhãm.
+ KÓ tõng ®o¹n (theo nhãm, mçi em kÓ theo 2 bøc tranh)
+ KÓ toµn bé c©u chuyÖn.
- Thi kÓ tr­íc líp:
- Tra ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn
- H/s b×nh chän b¹n kÓ chuyÖn hay nhÊt, tù nhiªn nhÊt.
	IV. Củng cố:
- Gọi 1 h/s nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học
	V. Dặn dò:
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau:
“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
--------------------------------------------
Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1) 
I- Mục tiêu: 
Biết :Học sinh lớp 5là học sinh lớp lớn nhất trường ,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .
-có ý thức học tập , rèn luyện 
-vui và tự hào là học sinh lớp 5	
II- Đồ dùng dạy học:
- Mi-crô không dây để làm đồ dùng chơi trò chơi phóng viên.
- Thẻ màu để bày tỏ ý kiến.
III- Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu: HS thấy được vị thế của HS lớp 5, vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
+ HS quan sát tranh, thảo luận nhóm các câu hỏi:
- Tranh vẽ gì ? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
GV: Năm nay các em đã lên lớp 5. lớp 5 là lớp lớn nhất trường vì vậy, HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS ở các khối lớp khác học tập.
2. Hoạt động 2: Giúp HS xác định được nhiệm vụcủa HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu bài tập 1.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
* Cho HS liện hệ bản thân đã làm được gì ? những gì cần cố gắng hơn ?
3. Hoạt động 3: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- HS hoạt động cả hai. GV làmn bài tập 2.
- GV mời một số em tự liên hệ trước lớp.
4. Củng cố nội dung:
- 1 HS đọc bài đọc (sgk).
- HS thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn.
VD: - Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì ?
 - Bạn cảm thấy như thế nào khi là một HS lớp 5 ?
 - Bạn đã thực hiện những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên.”.
Dặn dò: Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học.
--------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Toán: 	 ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
 Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy 
đồng mẫu số các phân số( trong trường hợp đơn giản).
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 1 và HS nhắc lại 4 điểm chú ý ở tiết trước.
2.Bài mới:
a) H/d ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV treo bảng phụ: Điền số thích hợp vào ô trống:
GV và cả lớp chốt đáp số đúng.
=> Khi nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, ta được gì ?	
- GV chốt lại tính chất cơ bản của 	 phân số.
- HS thảo luận theo nhóm bàn. ghi kết quả vào nháp.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS trả lời.
1-2 em đọc lại (sgk).
 b) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
+ Rút gọn phân số:
? Thế nào là rút gọn phân số ?
Lưu ý HS: Phải rút gọn đến khi nhận được phân số tối giản.
=> Cho HS vận dụng làm bài tập 1.làm 
bài cá nhân.
+ Quy đồng mẫu số các phân số:
? Thế nào là quy đồng mẫu số các phân 
số ?	
- GV nêu 2 VD sgk. Lưu ý HS cách lấy mẫu số chung ở VD2.
Là tìm một phân số = phân số đã cho nhưng có tử và mẫu số bé hơn.
- HS thảo luận nhóm bàn, tìm cách rút
 gọn phân số: 
- Trao vở cho nhau, kiểm tra kết quả.
- Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn có giá trị bằng phân số ban đầu.
- 3 HS lên bảng chữa bài. cả lớp nhận xét.
- HS vận dụng làm bài tập 2.
--------------------------------------------
Luyện từ v ... ắc lại
Hoạt động 3: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài,
-Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau.
Hs lắng nghe
 --------------------------------------------
Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010
Toán: 	 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: 	
- Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS.
- Nêu các cách so sánh phân số: và 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu phân số thập phân:
- GV viết lên bảng các phân số (sgk).
- Yêu cầu HS đọc, nhận xét về mẫu số của các phân số trên.	
=> GV: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000...được gọi là các phân số TP.
c) H/d chuyển một số phân số thành phân số TP:	
+ GV viết lên bảng phân số: 
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để viết một phân số TP bằng phân số 
 GV kết luận: Có một số phân số có thể viết thành phân số TP.
- Muốn chuyển một phân số thành phân số TP ta tìm một số nhân với mẫu để tạo thành 10, 100, 1000 rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số TP.
- Lưu ý: Cũng có khi ta rút gọn phân số đã cho để được phân số TP.
VD: ==.
3. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:	 	
Gọi một số em trình bày.
Bài 3:
Bài 4a,c HS viết số thích hợp vào ô trống.
- GV chữa bài.
IV. Dặn dò: Về nhà làm thêm bài tập.
- Viết các phân số sau thành phân số TP:
- ; ; ...
- HS nêu theo ý hiểu.
VD: Các phân số này có mẫu là: 10, 100, 
 1000
hoặc mẫu số các phân số này:10, 100, 1000
- Yêu cầu HS nhắc lại. thế nào là phân số TP
- HS tự lấy thêm VD: trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời theo nhiều phương án.
VD: = =
 ==
- HS thảo luận cặp đôi, yêu cầu tương tự với cặp phân số: ; 
+ HS hoạt động cặp đôi: 1 bạn đọc phân số, bạn kia lắng nghe , sau đó đổi vai cho nhau.
HS viết các phân số TP.
- Làm bài cá nhân.
HS xác định các phân số TP.
- Hoạt động nhóm đổi. trao dổi ý kiến.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm bài vào vở.
- 1 em làm bài vào bảng phụ.
--------------------------------------------
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu :
- Giúp hs nhận biết cách quan sát cảu nhà văn trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”.
- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập được dành ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Hs sưu tầm tranh, ảnh về vường cây, công viên, cánh đồng, thành phố
- Bảng nhóm, phấn
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
	I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
- Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra ND bài cũ.
- Nhận xét cho điểm hs.
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu sau:
+ Hs 1: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
+ Hs 2: Nêu cấu tạo cảu bài văn “Nắng trưa”
	II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp: Gv giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi.
? Cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng có gì đẹp?
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước cảnh đep đó?
- Gv theo dõi và nhận xét (như đã làm vở bài tập trang 7).
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Nhận xét, khen ngợi những hs làm tốt
- Tổ chức cho hs làm bài tập các nhân
- Chọn hs làm tốt trình bày dàn ý của mình
- Gv nhận xét, sửa chữa (như đã làm vở bài tập Tiếng Việt trang 8).
- Hs mở vở bài tập Tiếng Việt.
- 1 hs đọc thành tiếng.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
- Mỗi câu 1 hs trả lời, hs khác bổ sung ý kiến.
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.
-5 hs nối tiếp nhau đọc.
- 2 hs lập dàn ý và khổ giấy to, hs dưới lớp làm vào vở.
- 1 hs dán phiếu của mình lên bảng, hs khác nêu ý kiến
	IV. Củng cố - Dặn dò:
- Hs nêu cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Tập viết bài văn tả cảnh “Tùy chọn”. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả cảnh”
--------------------------------------------
Khoa học 	NAM HAY NỮ
A. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiêu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình mình họa trang 6, 7, hình 3, 4 
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
II. Kiểm tra bài cũ:
?Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng ?
? Sự sinh sản của ngời lớn có ý nghĩa như thế nào ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản ?
- Hs trả lời câu hỏi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học.
- Gv tổ chức cho hs thảo luận theo cặp.
	+ Cho bạn xem em vẽ tranh bạn nam và bạn nữ, sau đó nói cho bạn biết vì sao vẽ bạn nam khác bạn nữ.
	+ Trao đổi nêu một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.
? Khi một em bé mới sinh, dựa vào đâu để biết đó là bé trai hay bé gái.
- Cho hs báo cáo kết quả trớc lớp.
- Gv nhận xét rồi đa ra kết luận.
- Cho hs quan sát hình 2, 3 ( trang 7)
? Ngoài những điểm cô đã nêu em hãy cho thêm ví dụ những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Yêu cầu hs mở trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
- Hớng dẫn hs cách thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm một bộ phiếu, 1 bảng dán tổng hợp và thảo luận.
- Cho hs tham gia dán kết quả, yêu cầu cả lớp đọc để nhận xét.
- Cho lí do, ý kiến của mình.
- Gv thống nhất kết quả và tổ chức cho hs thi nói về đặc điểm trên.
- Gv tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm làm tốt.
Hoạt động 3: Vai trò của nữ.
- Cho hs quan sỏt hỡnh 4 ( trang 9 )
? Ảnh chụp gì ? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Nữ cũng có thể chơi bóng đá. Nữ còn làm đợc những việc gì khác?
? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ ?
- Kết luận: ( sgk trang 9 )
? Hãy nêu tên những ngời phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết?
- Con người có 2 giới: Nam và nữ.
- 2 hs ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp.
- Vì giữa bạn nam và bạn nữ có nhiều điểm khác nhau.
- Giống nhau: Có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cũng có thể học, chơi .
- Khác nhau: Nam thường cắt tóc ngắn, nữ thường để tóc dài. Nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng.
- Dựa vào bộ phận sinh dục.
- 1 cặp hs báo cáo, cặp khác bổ sung.
- Hs đọc mục bạn cần biết ( sgk )
- Hs cùng quan sát.
- 1 hs phát biểu.
+ Nam: Cơ thể thường rắn chắc, khỏe mạnh và cao to hơn nữ.
+ Nữ: Cơ thể thường mềm mài, nhỏ nhắn hơn nam.
- Hs đọc.
- Các nhóm thực hiện trò chơi.
- Kết quả bảng dán đúng.
Nam
Cả Nam và Nữ
Nữ
- Có râu.
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
- Dịu dàng.
- Mạnh mẽ.
- Kiên nhẫn.
- Tự tin.
- Chắm sóc con.
- Trụ cột gia đình.
- Bóng đá.
- Giám đốc.
- Làm bếp giỏi.
- Th ký.
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
- Mang thai.
- Cho con bú.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs quan sát và nêu ý kiến: Cả nam và nữ cùng chơi bóng đá.
- Hs nối nhau nêu trớc lớp.
	Nữ làm giám đốc, hiệu trởng, lớp trởng.
- Trao đổi theo cặp.
	Phụ nữ làm tất cả các công việc mà nữ giới làm 
- Phó chủ tích nớc Nguyễn Thị Bình, nhà báo Tạ Bích Loan.
IV. Củng cố:
	- Nam giới, nữ giới có những điểm khác biệt về mặt sinh học.
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Học thuộc lũng mục “Ban cần biết”
	- Chuẩn bị bài sau: “ Nam hay nữ ” ( tiếp )
--------------------------------------------
Thể dục : Bài 2: Đội hình đội ngũ - trò chơi 
“ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ” và “ lò cò tiếp sức”
I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp.
- Học sinh thực hiện thuần thục các động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo).
- Biết chơi đúng luật, hào hứng khi chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
- 1 chiếc còi; 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút).
Giáo viên: Tập hợp lớp 3 hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (1-2 phút).
Học sinh: - Lắng nghe và thực hiện.
 - Hát và vỗ tay bài: (1-2 phút).
 - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy ” (2-3 phút).
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 7-8 phút.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
+ Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập, nhận xét và sửa động tác sai.
+ Học sinh luyện tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển (2-3 lần).
+ Giáo viên quan sát nhận xét và sửa chữa sai sót cho học sinh các tổ.
+ Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
Giáo viên cùng học sinh quan sát và nhận xét, biểu dương thi đua 2 lần.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: 10-12 phút.
- Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: 4-6 phút và trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”: 4-6 phút.
- Học sinh khởi động chạy tại chỗ hò to theo nhịp 1,2,3,4....
- Tập hợp học sinh theo đội hình chơi.
Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cả lớp thi đua ( mỗi trò chơi 2-3 lần).
Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ và học sinh thắng cuộc, đúng luật.
Hoạt động 4 : Kết thúc: 4-6 phút.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng: 1-2 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1-2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 1-2 phút.
Sinh hoạt : TUẦN 01
I Mục tiêu
-Đáng giá hoạt động tuàn 01 - Rút kinh nghiệm tuần sau
-Vạch kế hoạch tuần 2
II Nội dung sinh hoạt
 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuàn 01
+ Nề nếp
+ Sinh hoạt 15 phút
+ Lao động vệ sinh
+ Học tập ở nhà
2 . GV đánh giá chung
+Ôn tập hè: đi chưa đầy đủ
+ Nề nếp học tập : - Bệ rạc
 + Sinh hoạt 15 phút: Chưa tốt.
 + Học tập: vắng 3 không có phép.
 +Đồ dùng học tập, SGK chưa đầy đủ.
 + Lao động vệ sinh : Chưa tốt
 3 . Kế hạch thời gian tới :(Tuần 02)
 - Khắc phục tồn tại tuần 01
 - Mua đầy đủ đồ dùng học tập, SGK
 - Làm sổ theo dõi chéo giữa các tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 1 1011.doc