Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10

I.YCCĐ: xem tiết 1.

II.KNSCB: Như tiết 1

III.ĐDDH: SGK- truyện, thơ.

IV.HĐDH:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 .
ĐẠO ĐỨC (Tiết 10)
TÌNH BẠN
(Thực hành)
I.YCCĐ: xem tiết 1.
II.KNSCB: Như tiết 1
III.ĐDDH: SGK- truyện, thơ..
IV.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Tình bạn (T 1)
-3 hs trình bày ghi nhớ
B.Bài mới:
* Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1 ( KNS )
* Mục tiêu: HS biết ứng dụng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
* Cách tiến hành: 
1. GV chia nhóm: giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập (TD quay cóp, vứt rác không đúng qui đính, làm việc riêng trong giờ học) 
2. 
3. 
4. Thảo luận cả lớp: 
H: Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm - 
điều sai? 
H: Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
H: Em suy nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều gì sai trái? 
H: Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (chưa) Vì sao?
5. GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt.
 -Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đói xử với bạn bè.
* Cách tiến hành: 
1.
2.
3.
4.
5. GV nhận xét và kết luận: Tình bạn bè không phải tự nhiên mà có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 
* Hoạt động 3: 
 * Mục tiêu: củng cố bài.
* Cách tiến hành: Có thể cho HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em. Tuy nhiên GV cần chuẩn bị 1 số câu chuyện theo chủ đề tình bạn để giới thiệu HS.
- Lưu Bình Vương Lễ.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự liên hệ.
- HS làm việc cá nhân .
- HS trao đổi bạn bên cạnh.
- HS trình bày trước lớp. 
+ HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn bài tập 3.
-------------------------------------------
TẬP ĐỌC (Tiết 19)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I.YCCĐ: 
 - Đọc trôi chảy lưu loát , bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn, thuộc 3 khổ thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ,bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK
II.KNSCB:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin . Hợp tác . Thể hiện sự tự tin . 
III.ĐDDH: 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng, trong 9 tuần gồm 17 phiếu, HS bóc thăm đọc.
 + Trong đó11 phiếu: ghi các bài tập đọc.
 	+ Trong đó 6 phiếu: Ghi các bài học thuộc lòng.
 - Bút dạ ghi sẳn bài tập 1.
IV.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Đất Cà Mau
- Hs đọc và trả lời theo y/c gv ..
1.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu nội dung của tuần 10 ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả của môn TV của HS trong 9 tuần GHK I .
- Giới thiệu YCCĐ.
2. Kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng: ( HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi bài vừa đọc
- GV cho điểm.
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Từng HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài 1, 2 phút)
- HS đọc trong SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
VN tổ quốc em.
Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những màu sắc gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN
Cánh chim tuổi thơ
..
..
.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Những HS chưa kiểm tra về nhà xem bài.
----------------------------------------------------
TOÁN (Tiết 46)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: Biết :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
- So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau .
- Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vi6” hoặc “Tìm tỉ số “ .
II.HĐDH: 
Bài 1: é hs đọc yc bài /(Y-TB)
a) = 12,7; b) = 0,65
c)= 2,005; d) = 0,008
Bài 2: Ta có(TB)
11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11.02km
Như vậy: các số đo độ dài nêu ở phần b; c; d đều bằng 11,02km 
Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm:/K
4m 85cm = 4,85m
72ha = 0,72km2
-2 HSK nêu kết quả
Bài 4:1 hs đọc y/c bài/(G) 
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Giải:
Cách 1: 
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là:
180.000 : = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15.000 x 36 = 540.000 (đồng)
Đáp số: 540.000 đồng
Cách 2: 
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 35 hộp đồ dùng học toán là:
180.000 x 3 = 540.000 (đồng)
	Đáp số: 540.000 đồng
-------------------------------------------
LỊCH SỬ ( Tiết 10)
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. YCCĐ: 
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9 1945 tại Quảng trường Ba Đình(HN), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập .
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
II. ĐDDH:
Hình ảnh SGK
Phiếu học tập HS
III. HĐDH:
BKiểm tra bài cũ: Cách mạng mùa thu .
- Hs trả lời theo cầu gv.
A. Bài mới:
-Giới thiệu:
* Hoạt động1:
Quang cảnh Hà Nôïi ngày 2-9-1945.
- GV cho HS đọc nội dung SGK để sưu tầm quang cảnh của Hà Nội nagỳ 2-9-1945.
- Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945. 
- Gv tổ chức cho HS bình chọn bạn nêu hay nhất.
* GV kết luận: 
+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa. (Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình)
+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người điều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ (Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín).
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- Hs lắng nghe .
- HS làm việc theo cặp
- 3 HS thi tả cảnh Hà Nội, có thể đọc thơ
- Cả lớp bình chọn bạn tả hay nhất.
* Hoạt động2: 
Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
- GV cho HS làm việc theo nhóm, cùng độc SGK
- H: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như thế nào? 
- Câu hỏi gợi ý:
- H: Buổi lễ bắt đầu khi nào?
- H: Trong buổi lẽ, diễn ra các sự việc chính nào?
- H: Buổi lễ kết thúc ra sao?
- GV cho HS trình bày
- H: Khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
- H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân dân “Tôi nói, đồng bào nghe rõõ không” cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?
* GV kết luận những nét chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập.
- HS làm việc theo nhóm thảo luận.
Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
Các sự việc diễn ra trong buổi lễ:
- Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
- Bác Hồ độc bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Các thành viên trong Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
- 3 nhóm cử đại diện trình bày kết quả và bổ ý kiến.
Bác dừng lại để hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?”
Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung bản Tuyên ngô Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nen Bác triều mến hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?”
* Hoạt động 3: 
Một số nội dung của bản Tuyên ngôn, Độc lập
- GV cho 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập.
* GV nêu yêu cầu: Hãy trao đổi bạn nội dung của bản Tuyên ngôn, Độc lập.
* GV kết luận: Bản Tuyên ngôn, Độc lập mà Bác Hồ độc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
2 HS lần lượt đọc
- Cho HS trao đổi.
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
* Hoạt động 4: 
Ýnghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945.
- GV hướng dẫn HS thảo luận
- H: Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?
Tuyên bố khai sinh ra ở chế độ nào?
Những việc đó có tác dụng như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? 
- H: Thể hiện điều gì về truyền thống của người dân Việt Nam?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết quả thảo luận: Sự kiện Bác Hồ độc bản Tuyên ngôn, Độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp đô hộ nước ta, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sự kiện này một lần nửa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
* Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS thảo luận
Sự kiện Bác Hồ độc bản Tuyên ngôn, Độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy rằng ở Việt Nam đã có chế độ mới ra đời thay thế chế độ thực dân phong kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta.
Sự kiện này đã cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường của người Việt Nam trong dấu tranh giành độc lập cho dân tộc.
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 hs dọc ghi nhớ bài học .
_______________________________________
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 .
CHÍNH TẢ ( Tiết 10)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2)
I.YCCĐ:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .
- Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ  ... a.
2. Ngành chăn nuôi; 
* Hoạt động: (cả lớp)
H: Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- Do nguồn thức ăm chăn nuôi ngày càng ngày càng đảm bảo: Ngô, khoai, sắn thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu: thịt, trứng, sữa, của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẫy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
+Trâu bò nuôi nhiều ở miền núi.
+Lợn và gai cầm được nuôi nó ở vùng đồng bằng. 
C.Củng cố, dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài mới: Lâm nghiệp và thủy sản.
____________________________________________
Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011 .
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 19)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 6)
I.YCCĐ: 
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2 ( chỏn trong 5 mục a,b,c,d,e) .
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng nghĩa(BT3,4)
II.ĐDDH: 
 - Bút dạ và một số tờ phiếu nội dung bài tập 1.
 - Tờ phiếu Bài tập 2.
III.HĐDH: 
1. Giới thiệu: YCCĐ
2. Hoạt động hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 1: 
H: Vì sao phải thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác?
- GV phát phiếu 3.4 HS.
- GV và HS cả lóp nhận xét.
 Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS làm việc độc lập.
- HS làm bài tập dán lên bản.
Câu
Từ dùng không chính xác
Lý do
(giải thích miệng)
Thay bằng từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống.
Bê (chén nước) bảo (ông)
Chén nước nhẹ không cần bê cháu bảo ông là thiếu lễ độ.
Bưng mời.
Ông vò đầu Hoàng.
Vò (đầu)
Vò: chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát không thể hiện đúng hành động 
Xoa
Bài tập 2: 
- GV dán phiếu mời 2.3 HS lên bảng thi làm bài tập.
- Thi học thuộc lòng tực ngữ, thành ngữ sau khi điều đúng.
- Giải: no, chết, bại, đậu đẹp. 
Bài tập 3: 
- GV nhắc lại chú ý.
+ Mỗi em có thể đặt 2 mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc 2 từ.
+ Chú ý chọn đúng nghĩa đã cho là giá:
(tiền) giá (đồ vật)
(không mang nghĩa khác)
TD: Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền.
- Trên giá sách của bạn Lan có nhiều quyển truyện hay.
- HS làm việc độc lập.
- HS làm việc độc lập.
- HS đọc nối tiếp nhau các đoạn văn đã làm xong.
--------------------------------------- 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 17 )
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 7)
I.YCCĐ: 
 -Kiểm tra(đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK I (nêu ở tiết 1, ôn tập ) .
II.ĐDDH: 
 - Phiếu viết từng bài tập đọc – học thuộc lòng (tiết1)
 - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả.
II.HĐDH: 
1. Giới thiệu: YCCĐ
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- GV chép bảng 4 bài văn.
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 Một chuyên gia máy xúc.
 Kì dịu rừng xanh.
 Đất Cà Mau.
- GV, HS nhận xét khen những HS nêu những chi tiết hay.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự ôn tiết 4.
- Chuẩn bị vở kịch Lòng dân.
- HS làm việc độc lập: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài giải thích.
- HS tiếp nối nhau chi tiết mình thích nhất trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
 ____________________________________________
TOÁN (Tiết 49)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ: Biết :
 - Cộng các số thập phân .
 - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân .
 - Giải bài toán có nội dunh hình học .
II.HĐDH:
A.Kiểm tra: 
- KT chuẩn bị hs .
B.Bài mới: 
- GV hướng dẫn .
- Hs lắng nghe.
Bài tập 1: GV vẽ sẳn kẽ bảng SGK .Tính rồi so sánh giá trị của, a + b và b + a
- HS tự là bài tập.
-HS lên bảng tính giá trị từng số.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a+b
5,7+ 6,24 = 11,94
14,9+4,36 = 19,26
0,53+3,09 =4,62
b+a
6,24 +5,7 = 11,94
4,36+14,9 = 19,26
3,09+0,53 = 4,62
- Phép cộng các số thập phân có tính cho giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. a+b = b+a
Bài tập 2: Thực hiện a,b
- HS tự làm và thử lại
a/ 9,46 TL 3,8
 +3,8 + 9,46
 13,26 13,26
 b/ 45,08 TL 24,97
+24,97 +45,08
 70,05 70,05
 c/ 0,07 TL 0,09
 + 0,09 + 0,07
 0,16 0,16
Bài tập 3: 1 hs đọc y/c bài .
- HS tự làm.
Giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (cm)
Chu vi hình chữ nhật:
(24,66 + 16,34) x2 = 82(m)
Đáp số: 82 m
- HS tự làm.
 Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày bán trong 2 tuần lễ là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày của hàng bán được số mét vải là:
840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số: 60 m
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét lớp.
- Dặn dò:Làm bài 4 nhà. Xem trứơc “Tổng nhiều số thập phân.”
- Hs lắng nghe
 ------------------------------------------------------------
KHOA HỌC (Tiết 20)
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VỚI SỨC KHOẺ
I.YCCĐ: Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối qua hệ xã hội ở tuởi dậy thì .
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS .
II.ĐDDH: 
 - Các sơâ đồ trang 42.43 SGK.
 - Các giấy khổ to và bút dạ các nhóm.
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Hs trả lời theo y/c gv .
B.Bài mới:
+ Giới thiệu:
 * Hoạt động 1:Cá nhân
* Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiểm tra trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: (cá nhân)
Bước 2: (cả lớp) 
Đáp án: câu 1 
- Hs lắng nghe .
- HS làm việc theo bài tập 1.2.3 s/ 42.
- 1 HS lên chữa bài. 
Câu 2d: Là tuổi cơ thể nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu 3c: Mang thai và cho con bú.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
* Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh việm gan A S/ 43 
- Phân công HS cho nhóm.
TD: 
Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh viên não.
Nhóm 4: Viết hoặc vẽ sơ đồ phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS. 
Bước 2: (làm theo nhóm) 
- GV theo dõi giúp đỡ.
TD: 
Nhóm 1: Trước hết GV gợi ý cho nhóm liệt kê toàn bộ cách phòng tránh bệnh sốt rét, cử thư ký ghi ra giấy nháp.
+ Tránh không để cho muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần dài và áo dài tay, xoa lên người kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt lá hoặc cây xua muỗi. 
+ Diệt muỗi: phu thuốc trừ muỗi.
+ Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: lấy đất hoặc sỏi lấy các ù chỗ có nước đọng xung quanh nhà, thả các loại cá cho ăn bọ gậy
- Sau khi liệt kê xong, các thành viên trong nhóm sẽ phân công nhau viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ.
+ Tương tự như vậy đối với các bệnh khác.
Bước 3: làm việc cả lớp. 
 - GV cùng HS nhận xét.
- Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Các nhóm che sản phẩm của mình và cử người trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Thực hành vẽ tranh động. 
--------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 8)
Kiểm tra(TLV)
Thời gian: phút
 Đề :
I YCCĐ :
 Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa HKI :
- Nghe+viết đúng CT ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi) .
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài . 
____________________________________________
TOÁN (Tiết 50)
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN 
I. YCCĐ: Biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân .
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân .
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
II. HĐDH: 
A/ Kiểm tra:Luyện tập
- 2 hs nhắc lại qui tắc cộng 2 số thập phân
B/ Bài mới: 
1.Hướng HS tự tính tổng nhiều số thập phân:
a) GV nêu TD (SGK).
 27,5 + 36,75 + 14,5 =? (lít)
- Hướng dẫn HS: 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
- GV cho vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) GV hướng dẫn.
- Chữa bài: 8,7
 - 6,25
 10 .
 24,95
.
2.Thực hành:
- GV hướng dẫn.
Bài 1: Thực hiện a,b
Bài 2: 
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
2,5
6,8
1,2
(2,5 + 6,8) +12 = 8,5
2,5+ (6,8 +1,2) = 8,5
1,34
0,52
4
(1,34 + 0,52) + 4 = 5,86 
1,34 + (0,52+ 4) 
 = 5,86
- GV cho HS nhận xét.
(a+b) + c = a + (b+c)
Bài 3: Thực hiện a,c .
- Yêu cầu HS giải thích đã sử dụng phép tính nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính.
TD: a. 12,7 + 5,89 + 1,3 
 = 12,7 + 1,3 + 5,89 
 = 14 + 5,89 
 = 19, 89 
 b. 38,6 + 2,09 + 7,91 
 = 38,6 + (2,09 + 7,91) 
 = 38,6 + 10 
 = 48,6 
 c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
 = 5,75 + 4,25 + 7,8 + 1,2 
 = 10 + 9 
 = 19
 d. 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 
 = 7,34 + 2,66 + 0,45 + 0,55 
 = 10 + 1 
 = 11
- Tự đặt tính.
- Tự tính (cộng từ phải sang trái như số tự nhiên viết dấu phẩy thẳng cột.)
- HS tự nêu bài toán rồi tự giải.
- HS tự làm.
a) 5,27 b) 6,4 c) 20,08 d) 0,75
 +14,35 +18,36 +32,9 +0,09
 9,25 52 . 7,15 0,8
 28,84 76,76 60,13 1,64
- Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và
 a + ( b + c ).
- HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải thích tính chất giao hoán ở chỗ 12,7+1,3
3.Củng cố, dặn dò:
- GV Nhận xét tiết học
- Bài sau luyện tập.
 -------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP ( TUẦN 10 )
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
 - Nề nếp :.
 - Lễ phép :
-Chuyên cân :
- Trật tự :
- Về đường :...
+ Hoạt động khác :
. 
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
 - Củng cố nề nếp học tập: .
. – DTSS :
 - Chuyên cần :...
 - Tham gia tốt các phong trào :
 .. 
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T10 Chuan KTKN Tich hop day du.doc