I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật.
- Từ ngữ: Lễ- nô- en, giáo đuường,
- Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Chuỗi ngọc lam Phun - tơ O - xlơ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật. - Từ ngữ: Lễ- nô- en, giáo đuường, - Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc - Hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. c) Tìm hiểu nội dung. - Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai? - Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? - Chi tiết nào cho biết điều đó? - Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì? - Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc? - Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? d) Luyện đọc diễn cảm. - Học sinh đọc nối tiếp. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. Liên hệ - Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh theo dõi. - tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi- e không? ? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt, người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau. - Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai. Toán Chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I. Mục tiêu: - Học sinh biết được qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: Ví dụ 1: GV nêu ví dụ - Ta phải thực hiện phép chia? - Học sinh đặt phép tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia. - Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia. Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2. 43 : 52 = ? - Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1 * Quy tắc: sgk (67) c) Thực hành. Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 2 bộ: 70 m 6 bộ: ? m 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh làm bài tập 3 (66) - Học sinh đọc ví dụ. Chu vi sân hình vuông: 27 m Cạnh của sân: ? m - Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m) - Học sinh nối tiếp đọc lại: - Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện: - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng - Học sinh thảo luận, trình bày. Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính. Hoạt động 2: - Gọi 2 HS lên bảng tính phần a. - Gọi 1 HS nhận xét 2 kết quả - Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia. - Gọi học sinh làm tương tự đối với phần b và c. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt dộng 4: Làm vở. - Cho học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. . - Học sinh lên chữa bài 4. Bài 1: a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2: Đọc yêu cầu bài. 8,3 x 0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32 - 2 kết quả bằng nhau. 10 : 25 = 0,4 Bài 3: Đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận - Đại diện lên trình bày. Bài 4: Đọc yêu cầu bài. Giải 1 giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi được là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km Luyện từ và câu ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết 1 đoạn văn ngắn. II. Chuẩn bị: - Băng giấy kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong 4 câu? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: Hoạt động 1: Làm vở. - Gọi học sinh nhắc lại động từ, tính từ, quan hệ chung là như thế nào? - Cho học sinh làm việc cá nhân. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động 2: - Cho học sinh làm việc cá nhân. - Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. “Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:- Tổ kia là chúng làm nhé, còn tổ kia là cháy gái làm đấy.” - Danh từ chung: bé, vườm, chim, tổ. - Danh từ riêng: Mai, Tâm- Đại từ: chúng, cháu. Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1. + Động từ là chủ hoạt động, trạng thái của sự vật. + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ. - Học sinh nối tiếp đọc bài làm. + Động từ: trả lồi, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, vôi. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh nối tiếp đọc bài viết. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất. Tập đọc Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồi hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. Thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc: - Giáo viên giải nghĩa các từ ngữ: Kinh Thầy, hài giao thông, sửa lỗi phát âm. - Hướng dẫn học sinh nghỉ hơi giữa các dòng thơ, phù hợp với ý thơ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: c) Tìm hiểu bài. 1. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? 2. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? 3. Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? 4. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo là hát vàng”? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu nhất. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc bài “Chuỗi ngọc lam” - Học sinh trả lời - Một học sinh khá, giỏi đọc 1 lượt bài thơ. - Từng lớp (5 học sinh) nối tiếp đọc từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài. - Học sinh đọc khổ thơ 1. - Làm nên từ tính tuý của nước và công lao của con người, của cha mẹ. - Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu? Nước như ai nấu/ chết cả cá cờ/ cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy. - Thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến - Vì hạt gạo rất đáng quý. Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,... - Học sinh đọc lại. - Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta” Toán Chia 1 số thập phân cho 1 sô thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. - Vân dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho 1 số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: Ví dụ 1: GV nêu bài toán ở ví dụ 1. - Hướng dẫn học sinh nêu phép tính giải bài toán. - GV hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên như sgk. - Hướng dẫn để học sinh phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 - Giáo viên tóm tắt các bước làm. Ví dụ 2: - Giáo viên nêu phép chia ở ví dụ 2 rồi hướng dẫn cách thực hiện như ví dụ 1. * Quy tắc (sgk) c) Luyện tập Bài 1: Giáo viên ghi phép chia: 19,72 : 5,8 lên bảng. - Giáo viên gọi 1 học lên bảng làm bài. Bài 2: Giáo viên tóm tắt lên bảng. Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ? Giáo viên xét chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vở. - Giáo viên gọi học sinh chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh chữa bài tập 23,56 : 6,2 = ? kg Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 6,2 vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - Học sinh vận dụng cách làm như ví dụ 1 và nêu rõ thực hiện phép chia gồm mấy bước. - Học sinh nhắc lại. a) b) - Học sinh đọc đầu bài. - Học sinh giải. - Học sinh làm vào vở. Giải 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. Đáp số: 135 bộ và thừa 1,1. Tập làm văn Làm biên bản của cuộc họp I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trườmg hợp nào vần lập biên bản, trường hợp nào không cân lập biên bản. II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi nội dung cần ghi nhó: 3 phân chính của biên bản 1 cuộc họp. - Phiếuviết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: - Gọi nối tiếp trả lời. - Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? - Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cánh mở đầu đơn? - Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách kết thúc đơn? - Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản. - Rút ra kết luận. Bài 1: - Giáo viên kết luận: - Treo tranh băng giấy ghi nội dung bài. Bài 2: Làm vở. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lên đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 người - 1. Nhận xét. - Học sinh đọc mục I. - Thảo luận đôi, trả lời câu hỏi. + Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự viếc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất nhằm thực hiện đúng những + Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. + Khác: biên bản không có nơi nhận (kính gửi); thời gian. địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. + Giống: có tên, chữ kĩ của người có trách nhiệm. + Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và thư kí), khong có lời cảm ơn như đơn. - Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí. 2. Ghi nhớ: - Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập. Thảo luận đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh đọc bài làm Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: Hoạt động 1: - Gọi học sinh lên bảng. - Cả lớp làm các trường hợp còn lại vào vở. - Nhận xét kết quả từng bài trên bảng. g Quy tắc khi chia cho 0,5; 0,2; 0,25 lần lượt là nhân số đó với 2,5, 4 Hoạt động 2: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. Hoạt động 4: Làm phiếu cá nhân. - Phát phiếu cho học sinh. - Thu phiếu chấm. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lên bảng chữa bài 3. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. 5 : 0,5 = 10 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 102 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72 Thấy: 5 : 0,5 = 5 x 2 3 : 0,2 = 3 x 5 - Học sinh nhắc lại. Đọc yêu cầu bài 2. a) x 8,6 = 387 = 387 : 8,6 = 45 b) 9,5 x = 399 = 399 : 9,5 = 42 Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Số dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. Bài 4: - Đọc yêu cầu bài. Giải Diện tích hình vuông là: 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 625 : 12,5 = 50 (cm) Chu vi thửa ruộng là: (50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125 m. Luyện từ và câu Luyện tập về từ loại I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao 1 bước kĩ năng sử dịng danh từ, đại từ. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định ngiã Danh từ chung, danh từ riêng. 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riền, 1 tờ viết khái niệm đại từ xưng hô. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy đặt câu sử dụng các cặp từ quan hệ từ đã học. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: Bài 1: - GV cho HS ôn lại định nghĩa danh từ riêng cà chung ở lớp 4. - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân. Bài 2: - Giáo viên gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. Bài 3: - Giáo viên gọi 1 vài học sinh nhắc lại những kiến thức về đại từ. - Giáo viên nhận xét chữa bài bằng cách dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn văn. Bài 4: Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu riêng cho 4 học sinh để thực hiện 4 phần của bài tập 4. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh đọc lại. + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ: Nguyễn Văn Hà; Võ Thị Lan, - Một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đại từ xưng hoo là từ được người nói dúng để chỉ mình hay chỉ người khác giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. - Cả lớp đọc thầm bài tập 1 và tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1. - Chị, em, tôi, chúng tôi. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến. a) Nguyên (danh từ), Tôi (đại từ), Nguyên (danh từ), tôi (đại từ) Chúng tôi (đại từ) b) Một năm mới (cụm danh từ) c) Chị (đại từ gốc danh từ) chị (đại từ gốc danh từ) d) Chị là chị gái của em nhé chị sẽ là chị của em mãi mãi. Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về chia STN, STP về kỹ thuật chia. - Từ đó thấy được ý nghĩa của việc ước lượng thương tìm thương và đặt dấu phảy ở thương. - ý thức trong giờ luyện tập II. Đồ dùng: Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: * HĐ1: Củng cố kỹ thuật tính viết Bài 1: GV nêu PT VD: 5,28 4 5 chia 4 được 1 12 1 nhân 4 bằng 4 08 1,32 5 – 4 = 1 0 Đánh dấu phảy ở thương Hạ 2 được 12 : 4 = 3 3 nhân 4 bằng 12 12 – 12 = 0 Hạ tiếp 8; 8 : 4 = 2 (tương tự với nhiều PT khác) * HĐ2: Luyện tập Bài 2 tìm x a. x * 3 = 8,4 B. 5 * x = 0,25.... Bài 3: Giáo viên nêu một số bài tập có lời văn - GV luyện cách trình bày bài giải 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận x - Học sinh trả lời - HS thực hiện nhóm 2 - Tự nêu kỹ thuật tích viết cho nhau - HS tự kiểm tra và đánh giá cách làm của nhau. - HS làm cá nhân - HS nêu cách thực hiện - HS giải vở - Thu chấm bài - Chữa bài Toán Chia một số tự nhiên cho một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số tự nhiên cho số thập phân. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: a) Tính rồi so sánh kết quả - Phép chia 25 : 4 và phép chia (25 x 5) ; (4 x 5) có kết quả như thế nào? - Số bị chia và số chia của phép chia thứ 2 so với phép chia thứ nhất như thế nào? - Bài tập liên quan đến tính chất nào? b) Ví dụ 1: GV nêu ví dụ - Ta phải thực hiện phép chia? - Học sinh đặt phép tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia. - Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia. Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2. 99 : 8,25 = ? - Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1 * Quy tắc: sgk (67) c) Thực hành. Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 3: làm vở 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh làm bài tập 3 - Học sinh thực hành theo nhóm - Bằng nhau - Đã gấp lên 5 lần - HS trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh đọc ví dụ. - Thực hiện phép chia 57 : 9,5 = ? m 570 9,5 570 6 000 Vậy: 57 : 9,5 = 6 (m) - Học sinh nối tiếp đọc lại: - Học sinh chuyển thực hiện: 990 8,25 1650 12 0 - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 =97,5 - Học sinh thảo luận, trình bày miệng. - HS làm bài - đổi vở kiểm tra Tập làm văn Luyện tập lập biên bản cuộc họp I. Mục đích, yêu cầu: - Từ những hiểu biết đã có về biên bẩn cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. - Rèn cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo viết biên bản. II. Tài liệu và phương tiện: Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh. - Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào? Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản. - Giáo viên chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. - Học sinh trả lời - Học sinh đọc đề. + 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nêu bài làm trước lớp. - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, ) - Học sinh trả lời, nhận xét. - Học sinh đọc. - Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày. - Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: