Giáo án các môn khối 5 - Tuần 18 - Trường TH Lê Văn Tám

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 18 - Trường TH Lê Văn Tám

TUẦN 18

 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 1)

 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu

2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Thăm viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách TV5 tập 1.

 - Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài.

2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (Khoảng ¼ số HS trong lớp).

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 2 phút.

- HS đọc hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV cho điểm theo quy chế.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 18 - Trường TH Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18
(Từ ngày 19/12/2010-23/12/2011)
THỜI GIAN
MÔN HỌC
 NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỨ HAI
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN KHOA HỌC
ĐẠO ĐỨC
Chào cờ đầu tuần
Ôn tập (t1)
Diện tích hình tam giác
Sự chuyển thể của chất
Thực hành cuối học kỳ 1
THỨ BA
THỂ DỤC
LT VÀ CÂU
TOÁN
CHÍNH TẢ
LỊCH SỬ
Bài 35
Ôn tập (t2)
Luyện tập 
Ôn tập (t3)
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1
THỨ TƯ
TẬP ĐỌC
TẬP L VĂN
TOÁN
ĐỊA LÝ
KĨ THUẬT
Ôn tập (t4)
Ôn tập (t5)
Luyện tập chung
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
Thức ăn nuôi gà
THỨ NĂM
THỂ DỤC
LT VÀ CÂU
TOÁN
KHOA HỌC
MĨ THUẬT
Bài 36
Ôn tập (T6)
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1
Hỗn hợp
Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật
THỨ SÁU
TOÁN
TẬP L VĂN
ÂM NHẠC
K CHUYỆN
SH LỚP
Hình thang
Ôn tập (t7)
Ôn tập: 2 bài hát nhũng bông hoa....và ước..
Ôn tập (t8)
Sinh hoạt lớp
TUẦN 18 
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 1)
	I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:	
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Thăm viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách TV5 tập 1.
	- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (Khoảng ¼ số HS trong lớp).
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo quy chế.
	3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 2: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
	+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? (Thống kê theo 3 mặt: Tên bài - Tác giả - Thể loại).
	+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? (Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: Tên bài - Tác giả - Thể loại. Có thể thêm cột số thứ tự.)
	+ Bảng thống kê có mấy dòng ngang? (Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang).
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 6 và báo cáo kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
* Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV gợi ý HS: Đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có được những nhận xét chính xác về bạn. Em hãy nói về bạn như một người bạn chứ không phải như một nhân vật trong truyện.
- HS làm bài cá nhân, ghi nhận xét và dẫn chứng của mình ra giấy. Nối tiếp một số em đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, sửa chữa chính xác các ý kiến của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra..
-------- a & b --------- 
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác
Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác
II. CHUẨN BỊ:
 Hai hình tam giác bằng nhau (làm bằng bìa)
 Kéo để cắt hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 A E B 
1. Cắt hình tam giác: - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS:
 1 2
- Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó
- Cắt theo đường cao đượchai mảnh tam giác ghi 1và 2
2. Ghép thành hình chữ nhật
 D H C 
- GV thao tác và hướng dẫn:
Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại
để thành một hình chữ nhật ABCD
Vẽ đường cao EH
3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- GV hướng dẫn HS so sánh:
+ So sánh độ dài cạnh chiều dài của hình chữ nhật ABCD và dáy DC của tam giác DEC (Hình chữ nhật ABCDcó chiều dài DC bằng độ dài đáy DCcủa hinh tam giác DEC)
+ So sánh chiều rộng của hình chữ nhật ABCD và chiều cao EH của tam giác DEC (Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng độ dài chiều cao EH của hình tam giác EDC)
+ So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác DEC? (Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC)
4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
h
- HS nêu: Diện tích Hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH
Vậy diện tích hình tam gác EDC là
DC x EH
2
Gọi chiều cao EH là h, đáy DC là a thì công thức tính
diện tích hình tam giác là gì?
 a
Công thức tính
S =
a x h
hoặc S = a x h : 2
2
- HS phát biểu thành lời như SGK.
5. Thực hành.
Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác, tự làm bài vào vở và nêu kết quả
a/ S = 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b/ S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Bài 2: - HS nêu cách làm: Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
a/ Đổi: 5 m = 50dm hoặc 24 dm = 2,4m
 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b/ 	 4,25 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
6. Củng cố, dặn dò : 
	- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác.
- Nhận xét giờ học, nhắc ghi nhớ công thức tính diện tích tam giác.
-------- a & b --------- 
KHOA HỌC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Môc tiªu: Sau bài häc, HS biÕt:
- Ph©n biÖt 3 thÓ cña chÊt
- Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó mét sè chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c
- KÓ tªn mét sè chÊt ë thÓ r¾n, thÓ láng, thÓ khÝ. 
- KÓ tªn mét sè chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c.
II. §å dïng d¹y häc
H×nh SGK trang 73
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i tiÕp søc: “Ph©n biÖt 3 thÓ cña chÊt”
- GV: ChuÈn bÞ 1 bé phiÕu ghi tªn mét sè chÊt, mçi phiÕu ghi tªn mét chÊt.
KÎ s½n trªn b¶ng nhãm, 2 b¶ng cã néi dung gièng nhau.
ThÓ r¾n
ThÓ láng
ThÓ khÝ
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn: GV chia líp thµnh 2 ®éi ch¬i, phæ biÕn c¸ch ch¬i, ph©n chia thêi gian ch¬i vµ quy ®Þnh th¾ng, thua.
B­íc 2: C¸c ®éi b¾t ®Çu ch¬i. 
B­íc 3: GV cïng nh÷ng em kh«ng tham gia ch¬i cïng kiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶, biÓu d­¬ng ng­êi th¾ng cuéc.
B¶ng ba thÓ cña chÊt
ThÓ r¾n
ThÓ láng
ThÓ khÝ
C¸t tr¾ng
Cån
H¬i n­íc
§­êng
DÇu ¨n
¤ - xi
Nh«m
N­íc
Ni - t¬
Níc ®¸
X¨ng
Muèi
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i : Ai nhanh, ai ®óng?
B­íc 1: - GV phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
- C¸c nhãm th¶o luËn råi ghi ®¸p ¸n vµo b¶ng.
B­íc 2: - Tæ chøc cho HS ch¬i
- GV biÓu d­¬ng nhãm th¾ng cuéc vµ kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 3: Quan s¸t vµ th¶o luËn
B­íc 1:- HS quan s¸t c¸c h×nh trong SGK trang 73 vµ nãi vÒ sù chuyÓn thÓ cña n­íc.
B­íc 2: - Dùa vµo c¸c h×nh vÏ trong SGk HS tù t×m thªm vÝ dô
- GV kÕt luËn: Qua nh÷ng vÝ dô trªn cho thÊy khi thay ®æi nhiÖt ®é c¸c chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c, sù chuyÓn thÓ nµy lµ mét d¹ng biÕn ®æi lý häc.
- HS nªu môc b¹n cÇn biÕt ë SGK.
Ho¹t ®éng 4 : Trß ch¬i :Anh nhanh, ai ®óng?
B­íc 1: - GV chia líp thµnh 4 nhãm 
- Ph¸t cho mçi nhãm mét sè phiÕu tr¾ng b»ng nhau
- Trong cïng thêi gian nhãm nµo viÕt nhiÒu tªn c¸c chÊt ë 3 thÓ kh¸c nhau hoÆc viÕt ®­îc nhiÒu tªn c¸c chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c lµ th¾ng.
B­íc 2: - C¸c nhãm lµm theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn
- C¸c nhãm d¸n phiÕu lªn b¶ng
B­íc 3: C¶ líp cïng GV kiÓm tra xem nhãm nµo nhanh vµ ®óng nhãm ®ã th¾ng cuéc
3. Cñng cè, dÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ ®äc tríc bµi sau: Hçn hîp
-------- a & b --------- 
§¹o ®øc
thùc hµnh cuèi häc k× i
I. Môc tiªu:
- Cñng cè vÒ c¸c hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc.
- VËn dông tèt c¸c hµnh vi, chuÈn mùc ®¹o ®øc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 	1. ¤n c¸c chuÈn mùc hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc:
- HS: Tự xem lại 8 bài đạo đức đã học.
	- HS: Mét sè em nªu c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc ®· häc trong HK I.
 	- GV: KÕt luËn.
 	2. Thùc hµnh xö lÝ t×nh huèng:
GV: Nªu mét sè t×nh huèng ®iÓn h×nh cho 3 nhãm th¶o luËn, gi¶i quyÕt t×nh huèng:
+ Em m­în s¸ch ë th­ viÖn ®em vÒ, kh«ng may ®Ó em bÐ lµm r¸ch.
+ B¹n em lµm mét ®iÒu sai tr¸i, em khuyªn ng¨n nh­ng b¹n kh«ng nghe.
+ TuÇn tíi, líp em tæ chøc h¸i hao d©n chñ vµ vµ t«e em ®­îc giao nhiÖm vô chuÈn bÞ cho cuéc vui nµy. Nõu lµ thµnh viªn cña tæ, c¸c em s÷ dù kiÕn thùc hiÖn nhiÖm vô nh­ thÕ nµo? 
HS: C¸c nhãm t×m c¸ch xö lÝ t×nh huèng vµ nªu ý kiÕn tr­íc líp.
GV kÕt luËn, nªu mét sè ý kiÕn.
3. Liªn hÖ thùc tÕ:
- GV ®­a ra mét sè c©u hái ®Ó HS tù liªn hÖ b¶n th©n m×nh, VD:
+ Em thÊy m×nh cã nh÷ng ®iÓm nµo xøng ®¸ng lµ HS líp 5?
+ Tù ®¸nh gi¸ vÒ nh÷ng viÖc lµm cña m×nh tõ ®Çu n¨m ®Õn nay?
4. Ho¹t ®éng tiÕp nèi:
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh.
DÆn HS: Thùc hiÖn tèt c¸c hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc.
-------- a & b --------- 
 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: GV tổ chức và hướng dẫn HS kiểm tra, đánh giá, lấy điểm như tiết 1 với ¼ số HS trong lớp.
* Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê như tiết 1.
- HS làm việc theo nhóm 6, lập bảng thống kê vào bảng nhóm, treo lên vị trí các nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV nhậnn xét, nhắc các thể loại bài đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuổi ngọc lam
Phun - tơn O - xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
* Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 1 HS nêu tên các bài thơ đã học theo chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- HS: Đọc thầm lại 2 bài thơ, tìm những câu mình thích và lí giải sự tán thưởng của mình.
- HS: Một số em đọc những câu thơ mình thích và lí giải vì sao mình thích những câu thơ đó.
- GV bổ sung cho những lí biải của HS, biểu dương những em có khả năng cảm thụ tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
-------- a & b --------- 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
- R ... i như là một bài kiểm tra.
- HS tự làm tất cả các bài tập.
- GV chấm bài khoảng 10 em đủ các đối tượng.
- 4 HS lên bảng làm các bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng.
- GV cùng HS chữa bài, chốt lại các kiến thức có liên quan.
2. Kết quả: a. Phần 1:
Bài 1: Khoanh vào B: 
Bài 2: Khoanh vào C: 80%
Bài 3: Khoanh vào C: 2,8 kg.
b. Phần 2: Chữa bài trên bảng: 4 HS làm 4 bài
- HS nhận xét bài làm của 4 bạn, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
* Bài 1: a.	b. c. d.77x5 2x5
 	 	 85,9	 68,29	 18630	 2 5 31
	 	 6210	 0
	 	 80,730
A
D
C
B
25 cm
M
* Bài 2: 
a) 8m 5dm = 8,5m
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2
* Bài 3 : 
Bài giải :
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MCD là :
60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 	 Đáp số : 750cm2
* Bài 4 : 3,9 < x < 4,1
Ta có: 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy x = 4 ; x = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trị khác của x)
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I.
-------- a & b --------- 
.ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
-------- a & b --------- 
KĨ THUẬT
THỨC ĂN NUÔI GÀ (T2)
I. MỤC TIÊU: HS cần biết:
Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài. GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
HS đọc nội dung 1
HS nêu tác dụng của chuồng nuôi gà
GV nhận xét, nêu tóm tắt tác dụng của chuồng nuôi theo nội dung SGK
GV nhấn mạnh: đối với gà không vó chuồng nuôi thì cũng không khác gì con người không có nhà ở.
HS quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1.
HS nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà và những vật liệu thường được sử dụng để làm chuồng nuôi gà.
GV nhấn mạnh: Chuồng nơi là nơi ở và sinh sống của gà. Chuồng nuôi có tác dụng bảo vệ gà và hạn chế những tác động xấu của môi trường đối với cơ thể gà. Chuồng nuôi gà có nhiều kiểu và được làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau. Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh, an toàn và thoáng mát.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà.
Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 2 SGK
HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống.
Nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ đó.
HS trình bày kết quả.
GV nhận xét, bổ sung.
+ Máng ăn, máng uống dùng để chứa thức ăn, nước uống cho gà nó có tác dụng giữ vệ sinh thức ăn, nước uống, giúp gà tránh được các bệnh đường ruột và giun sán. Dùng máng còn giữ cho thức ăn không bị vương vãi ra ngoài.
+ Máng ăn, máng uống có nhiều hình dạng khác nhau và được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- HS làm bài tập
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
* Nhận xét- dặn dò.
- Thái độ, ý thức xây dựng bài của HS
- Xem trước bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
-------- a & b --------- 
 Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng
Một vài tờ giấy khổ to để HS lập bảng tổng kết về vốn từ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 * Giới thiệu bài:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
GV tổ chức và hướng dẫn HS kiểm tra, đánh giá, lấy điểm như tiết 1 với ¼ số HS trong lớp.
* Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập, giải thích rõ các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- HS các nhóm làm việc, ghi những từ vào bảng nhóm theo mẫu bảng ở SGK.
- HS các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung, 
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
Môi trường động, thực vật
Thuỷ quyển
Môi trường nước
Khí quyển
Môi trường không khí
Các sự vật trong môi trường
rừng, con người, thú, chim, cây ăn quả, cây lâu năm
Sông, suối, kênh, mương, rạch, ao, hồ
bầu trời, âm thanh, ánh sáng, không khí
Những hành động bảo vệ môi trường
trồng cây gây rừng, trồng rừng ngập mặn, chống buôn bán động vật hoang dã
giữ sạch nguồn nước, lọc nước thải công nghiệp
xử lý rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí
3. Củng cố, dặn dò.
Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc
Nhận xét tiết học
-------- a & b --------- 
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
(Đề do phòng Giáo dục ra)
-------- a & b --------- 
KHOA HỌC
HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 75 SGK.
- Chuẩn bị: Muối, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.
+ Hổn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước.
+ Hổn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau.
+ Gạo có lẫn sạn...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động 1: Thực hành "Tạo một hỗn hợp gia vị"
a. Bước 1: Làm việc theo nhóm: tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm: Muối, mì chính và hạt tiêu bột.
- Công thức pha tuỳ từng nhóm, ghi theo mẫu.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của 
hỗn hợp
1. Muối tinh:....
2. Mì chính:....
3. Hạt tiêu bột:...
- HS quan sát các chất, nếm từng chất, ghi nhận xét vào báo cáo.
- Thảo luận:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
b. Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm nếm gia vị của nhóm mình. Nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra một hột hợp gia vị ngon.
- Phát biểu hỗn hợp là gì?
GV kết luận : Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
2. Hoạt động 2: Thảo luận
a. Bước 1: Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi
+ Theo bạn, không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết?
b. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạn lẫn trấu, cám lẫn gạo, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,...
3. Hoạt động 3: Trò chơi "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình).Các nhóm thảo luận, ghi đáp án vào bảng. Lắc chuông, trả lời. Nhóm nào trả lời nhanh, đúng là thắng cuộc.
* Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
- Đáp án: Hình1: Làm lắng, hình2: Sảy, hình3: Lọc
4. Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
a. Bước 1: Làm theo nhóm
- Các nhóm thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành. T75 SGK, thư kí các nhóm ghi lại các bước thực hành theo mẫu.
+ Chuẩn bị:
+ Cách tiến hành:
b. Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo các kết quả trước lớp. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung
5 . Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại mục Bạn cần biết
- Về nhà thực hành lại.
-------- a & b --------- 
 Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
TOÁN
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. Bài mới:
1. Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Cho HS quan sát hình vẽ "cái thang", nhận xét những hình ảnh của hình thang.
A
D
C
B
H
- HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- HS quan sát hình thang và trả lời câu hỏi:
+ Hình thang có mấy cạnh? ( 4 cạnh)
+ Có 2 cạnh nào song song với nhau (AB và DC)
- GV: 2 cạnh // gọi là đáy. Nêu tên 2 cạnh đáy? (AB và DC)
- 2 cạnh AD VÀ BC là 2 cạnh bên.
- HS nêu nhận xét, hình thang có 2 cạnh đối diện // với nhau.
- GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (SGK), GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang (độ dài AH)
- HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và 2 đáy: đoạn thẳng ở giữa 2 đáy và vuông góc với 2 đáy.
- GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
- HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
3. Thực hành: 
a. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tâp, tự làm bài, một số em nêu lời giải trước lớp:
 Hình 1,2,4,5,6 là hình thang vì có 4 cạnh và 1 cặp cạnh đối diện song song.
b. Bài 2: HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, trả lời.
- Cả 3 hình đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có 2 cặp cạnh đối diện //.
- Hình 3 chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //
- GV nhận xét và nhấn mạnh: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song.
c. Bài 3: HS đọc đề bài, HS tự vẽ hình thang vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
	a.	b.
d. Bài 4: GV vẽ hình thang vuông ABCD lên bảng.
- HS nêu các góc vuông của hình thang:
+ Góc A cạnh BA và AD
+ Góc D cạnh AD và DC
- HS nêu tên các cạnh bên vuông góc với 2 đáy.
+ Cạnh AD vuông góc với đáy DC
+ Cạnh DA vuông góc với đáy AB => Cạnh AD vuông góc với AD và DC
- GV kết luận: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là: hình thang vuông.
4. Củng cố - dặn dò:
	- HS nhác lại các đặc điểm của hình thang.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài, ghi nhớ các đặc điểm của hình thang.
-------- a & b --------- 
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
(Đề do phòng Giáo dục ra)
-------- a & b --------- 
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
(Đề do phòng Giáo dục ra)
-------- a & b --------- 
SINH HOAÏT LÔÙP
I/Nhaän ñònh tuaàn qua: 
	1/Ñaïo ñöùc : Toát 
2/Hoïc taäp: Coøn nhieàu em chöa hoïc baøi vaø laøm baøi 
	3/ Veä sinh : Toát .
	4/ Hoaït ñoäng khaùc :Chæ coù vaøi em chưa ñoùng caùc khoaûn .
	II/ Phöông höôùng tuaàn tôùi:
	1/Ñaïo ñöùc: Vaâng lôøi oâng baø , cha meï , thaày coâ . Khoâng noùi tuïc chöûi theà , thöïc hieän noäi quy nhaø trröôøng ,
2/Hoïc taäp: Hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp. Tieáp tuïc thöïc hieän truy baøi ñaàu giôø vaø ñoâi baïn hoïc taäp . Reøn chöõ vieát . 
	3/ Veä sinh :Veä sinh lôùp hoïc , saân tröôøng , veä sinh caù nhaân , tröïc veä sinh theo lòch .
4/ Hoaït ñoäng khaùc: Tập các bài hat múa theo chủ điêm của thang .
 Thi cuối học kì 1 đạt kết quả .
-------- a & b ---------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan5.doc