Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19

I/ Mục đích yêu cầu:

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành , anh Lê ).

-Hiểu được tâm trạng day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .

-Trả lời được các câu hỏi 1 , 2 và 3 ( không cần giải thích lí do ) .

-HS khá giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch , thể hiện được tính cách nhân vật ( câu 4).

II/ Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh hoạ SGK , ảnh chụp Si Gịn những năm đầu thế kỷ XX

III/ Hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ Hai 
2/1 
Tập đọc
Toán
Địa lí
Mĩ thuật
Tuần19
 Người Công dân số một
Diện tích hình thang 
Châu Á 
Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết
Thứ Ba
3/1 
Đạo đức 
Toán
Thể dục 
L từ và câu
Khoa học 
Em yêu quê hương.
Luyện tập 
Trò chơi “Lò cò tiếp sức, đua ngựa”
Câu ghép
Dung dịch 
Thứ Tư
4/1
Tập đọc
Toán
Chính tả
Kể chuyện 
Kĩ thuật 
Người Công dân số một (tiếp theo).
Luyện tập chung
Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Chiếc đồng hồ.
Nuôi dưỡng gà. 
Thứ Năm
5/1 
Tập làm văn 
Toán 
Lịch sử 
Hát
L.Từ và câu 
Luyện tập tả người 
 Hình tròn, đường tròn 
Chiến thắnglịch sử Điện Biên Phủ.
Học hát: Hát mừng
Cách nối các vế câu ghép.
Thứ Sáu 
6/1
Toán 
Tập làm văn 
Khoa học 
Thể dục 
SHL 
Chu vi hình tròn 
Luyện tập tả người 
Sự biến đổi hoá học (tiết 1) 
Tung và bắt bóng.Trò chơi bóng chuyền 6”
Ngày soạn 25 – 12 - 2011
Ngày dạy : Thứ hai, 2- 1-2012
Tập đọc 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ Mục đích yêu cầu: 
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành , anh Lê ).
-Hiểu được tâm trạng day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
-Trả lời được các câu hỏi 1 , 2 và 3 ( không cần giải thích lí do ) .
-HS khá giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch , thể hiện được tính cách nhân vật ( câu 4).
II/ Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh minh hoạ SGK , ảnh chụp Sài Gịn những năm đầu thế kỷ XX 
III/ Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Người cơng dân số một 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật , cảnh trí diễn ra đoạn trích.
GV đọc bài.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1 : Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
 Câu 2: Những câu nĩi nào của anh Thành cho thấy anh luơn luơn nghĩ tưới dân tới nước ?
Câu 3: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đĩ và giải thích vì sau như vậy .
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm :
Gọi 3 HS đọc đoạn kịch theo vai 
GV Hứớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 
GV đọc mẫu đoạn kịch 
2/Củng cố dặn dị 
 Ch HS nêu ý nghĩa đoạn trích 
Về nhà luyện đọc lại và xem bài mới 
Nhận xét tiết học 
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
HS luyện đọc 
1HS đọc tồn bộ đoạn trích 
-Tìm việc ở Sài Gịn .
- Chúng ta lầ dồng bào . Cùng dịng máu da vàng với nhau . Nhưng anh cĩ khi nào nghĩ tới đồng bào khơng ?
-Vì anh với tơi  chúng ta là cơng dân nước Việt .
Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gịn này để làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lơ-bathì ờ  anh là người nước nào?
Anh Lê nĩi: Nhưng tơi chưa hiểu vì sao anh thay đỏi ý kiến , Khơng định xin việc làm ở Sài Gịn này nữa. 
Anh Thành trả lời: Vì đèn dầu ta khơng sang bằng đèn hoa kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người khơng ă nhập với nhau vì mỗi người theo đuỗi một ý nghĩ khac nhau 
Từng tốp HS phan vai luyyện đọc 
Một vài HS thi đọc diễn cảm 
Tốn
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I/Mục Tiêu: 
Biết tính diện tích hình thang .
-Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan .
II/ Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên ; Bộ đồ dùng học tốn .
II/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/Giới thiệu bài mới : Diện tích hình thang 
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về cơng thức tính diện tích hình thang :
GV HD HS cắt ghep hình thang ABCD thành hình tam giác rồi xây dựng cơng thức tính dựa trên diện tích hình tam giác .
Cho HS nêu quy tắc 
Luyện tập 
Bài 1 cho HS làm bảng con 
Bài 2 cho HS làm vào vở 
Bài 3 cho HS làm vào vở 
2/Củng cố dặn dị 
HS nêu lại cơng thứ và quy tắc tính diịen tích hình thang 
Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới 
Nhận xét tiết học 
Học sinh thực hành cắt hình thang 
HS xác định trung điểm Mục Tiêu cạnh BC rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đĩ ghép lại 
 A B
 D H C
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
 A D
 M
D K(A)
 H	 C (B)
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tchs hình tam giác ADK 
Diện tchs hình tam giác ADK là DK X AH2
DK ×AH 2 =(DC+CK)×AH2=(DC+AB)×AH2
Vậy diện tích hình thang ABCDlà ( DC+AB)×AH2
Vậy S=a+bX h2 
 Nêu quy tắc 
HS lần lượt làm bảng con , bảng lớp 
a/ ( 12+8)×52=50(cm2) b/( 9,4+6,6)×10,52=84(cm2)
HS làm vào vở 
a/( 4+9)×52=32,5 (cm2) b/ ( 3+7)×42=20(cm2)
Chiều cao hình thang là 
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích hình thang 
( 110+90)×100,12 =10020,01(m2)
Đáp số : 10020,01(m2)
Địa lí
CHÂU Á
I. Mục tiêu: 
Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
II/Đồ dùng dạy học 
+ GV: + Quả địa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
A. Vị trí địa lí và giới hạn 
v	Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)
 - GV hướng dẫn HS :
+ Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ?
+ Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu Á ?
 + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương .
v	Hoạt động 2: ChoHS làm việc theo cặp dưạ vào bảng đồ và các số liệu nhận xét về đặc điểm và diện tích của châu Á 
B. Đặc điểm tự nhiên 
v	Hoạt động 3: (làm việc nhóm )
- GV cho HS quan sát H 3
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á
c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA
d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á
 Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên .
	Hoạt động 4: 
- GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng 
- GV nhận xét và bổ sung 
2/Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị: “Châu Á”(tt)
Nhận xét tiết học. 
.
HS Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
Có 6 châu lục :châu Á , châu Âu , châu Mĩ , châu Phi,châu Đại Dương và châu Nam Cực .
4 đại dương :Thái Bình Dương, Đại Tây Dương , Bắc Băng Dương , Ấn Độ Dương .
Châu Á giáp châu Âu, châu Phi Giáp với các đại dương là Thái Bình Dương , Đại Tây Dương , Bắc Băng Dương .
HS nêu kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
- HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới 
+ HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ 
+ HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3
- HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á 
- HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng
Mĩ thuật 
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI 
NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN.
I/Mục tiêu: 
	Giúp HS:
Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
Thêm yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV.
 Một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội, mùa xuân.
 Hình gợi ý cách vẽ.
 Bài vẽ của HS năm học trước. 
 Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III Họat động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
2/ Bài mới:Giới thiệuvẽ tranh đề tài: Ngày tết, lễ hội,mùa xuân
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
GV giới thiệu tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân để HS thấy:
+ Khơng khí của ngày Tết, lễ hội, mùa xuân.
+ Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội, mùa xuân.
GV nhận xét chung
Gợi ý để HS kể lại các hình ảnh của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở địa phương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
 GVcho HS nêu lên một số nội dung để vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hộI, mùa xuân:
GV cho HS quan sát một số tranh và hình tham khảo trong SGK để nhận ra cách vẽ.:
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung).
+ Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh động ).
+ Vẽ màu: tươi sáng.
Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS:
- Cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình người, cảnh sao cho hợp lý, chú ý vẽ các dáng người hoạt động.
- Vẽ màu tươi sáng rực rỡ thể hiện khơng khí tươi vui phù hợp với nơi dung đề tài..
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Quan sát
 HS Nêu
GV nêu lên một số nội dung để vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hộI, mùa xuân:
- Cảnh vườn hoa, cơng viên, chợ hoa trong ngày Tết.
- Chuẩn bị cho ngày Tết trang trí nhà cửa, gĩi bánh chưng.
- Những hoạt động trong dịp Tết: Chúc Tết ơng bà, cha mẹ, đi lễ chùa..
Những hoạt động trong dịp lễ hội: tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca
Quan sát
Quan sát
 ... ấu
- GV chỉ định HS đọc lời ca
- GV hướng dẫn chia bài thành 4 câu hát
- GV hướng dẫn cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu.
* Nghe hát mẫu
- GV thực hiện đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng nhạc.
- GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
* Khởi động giọng
* Tập hát từng câu
- Gv yêu cầu hs khá hát mẫu.
- GV hướng dẫn dẫn cảlớp tập hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
* Hát cả bài
- GV đàn, HS hát cả bài
- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài.
- GV yêu cầu HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tha tiết của bài hát.
* Củng cố, kiểm tra:
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: nửa lớp gõ đệm theo nhịp, nửa lớp gõ đệm theo phách
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm
- GV chỉ định HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm.
- GV dặn dò HS học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- GV điều khiển cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
2/ Củng cố dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
- HS theo dõi
- 1-2 HS thực hiện
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
- HS nghe bài hát
- 1-2 nói cảm nhận
- 1-2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS hát cả bài
- HS sửa chỗ sai
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 4-5 HS xung phong
- HS thực hiện
- 4-5 Hs xung phong 
- HS ghi nhớ
- HS hát gõ đệm
Luyện từ và câu 
 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP . 
I. Mục đích yêu cầu: 
Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ ).
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT1, mục III ) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2 .II/ Hoạt động dạy học : 
+ GV: bảng phụ viết 3 câu ghép ở bài tập 1- 3 – 4, bảng nhóm 
III/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Câu ghép .
Gọi 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, trong tiết học trước.
GV nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép.
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu và dùng bút chì gạch chéo để tách hai vế câu ghép .(4 HS làm ở bảng nhóm).
 Bài 2:Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
	Bài 1:Yêu cầu em đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài tập a và bài tập b: theo dãy.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:Giáo viên Cho HS làm vào vở Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu 
GV nhận xét 
3/Củng cố dặn dò 
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, trong tiết học trước.
HS nhận xét
Bài 11 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em và dùng bút chì gạch chéo để tách hai vế câu ghép .
4 HS làm ở bảng nhóm đính ở bảng
 Bài 2 Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
3 học sinh lên bảng khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu ở bảng.
Vài học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
HS đọc đề bài.
Học sinh làm bài tập a và bài tập b: theo dãy.
HS làm cá nhân ở vở bài tập 
4 HS làm ở bảng nhóm đính ở bảng .
HS nhận xét 
Ngày soạn 25-12 - 2011
Ngày dạy : Thứ sáu 6- 1-2012
Toán 
CHU VI HÌNH TRÒN. 
I. Mục tiêu:
	Biết quy tắc tính chu vi hình tròn .
-Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn .
II. Đồ dùng dạy học :
	+ GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
	+ HS: Compa, thước kẻ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn.
v	Hoạt động 1: GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn như SGK 
Cho HS vận dụng công thức tính chu vi thực hiện tính chu vi hình trònở ví dụ 1,2
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: cho HS làm bảng con 
Bài 2: Cho HS làm vào vở 
	Bài 3: Cho HS làm vào vở
Giáo viên nhận xét.
2/Củng cố dặn dò 
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính. 
Xem lại bài ở nhà chuẩn bị bài mơi .
Nhận xét tiết học 
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
HS làm các ví dụ 1,2 ở bảng con 
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
C =0,6 x3,14=1,884(cm);C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
C =45×3,14 =2,512 (m)
Bài 2 : HS làm vào vở 
C= 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
C= 12×2×3,14=3,14m
 Bài 3 : Chu vi bánh xe là 
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số : 2,355m
HS lên bảng sửa bài 
Cả lớp nhận xét.
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI 
I. Mục đích yêu cầu: 
Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
-Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT 2 .
-HS khá giỏi : làm được BT 3 ( tự nghĩ đề bài , viết đoạn kết bài ) .
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV : Bảng phụ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nêu sự khác nhau của 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người dựng đoạn kết bài . 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài tập 1: Cho HS làm việc cá nhân ở vở nháp sau đó tiếp nối nhau trình bày .
v	Hoạt động 2: 
Bài tập 2: Học sinh làm bàivào vở bài tập .
Cho 4 HS viết kết bài ở bảng nhóm:
3/Củng cố dặn dò 
Giáo viên nhận xé bài làm của học sinh.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS làm việc cá nhân ở vở nháp sau đó tiếp nối nhau trình bày nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . Chỉ ra sự khác nhau của kết bài avà b
*Kết bài a:theo kiểu không mở rộng tiếp nối lời kể về bà , nhấn mạnh tình cảm với người được tả. 
*Kết bài b: theo kiểu mở rộng . Sau khi tả bác nông dân nói lên tình cảm với bác, bình luận về việc làm của người nông dân đối với xã hội .
HS nêu tên đề bài mà các em đã chọn .
-HS viết đoạn kết bài.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài .
4HS đính bài viết ở bảng 
HS nhận xét
Khoa học 
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (2 tiết ). 
I. Mục tiêu: 
	Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng .
II/Đồ dùng dạy học : 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Dung dịch.
Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
2. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (T1).
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
*Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
*Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
v Hoạt động 2 (Tiết 2)
Cho HS thảo luận theo cặp nội dung các câu hỏi trong SGK 
Hoạt động 3: GV cho HS chơi trò chơi ở SGK để HS thấy vai trò của nhiệt đối với sự biến đổi hoá học. 
 Cho HS rút ra kết luận: 
3/Củng cố dặn dò 
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: bài mới 
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
*Đốt tờ giấy , giấy bị cháy thành than giấy đã bị biến đổi thành một chất khác không còn giữ được tính chất ban đầu .
*Chưng đường trên ngọn lửa : Đường màu trắng chuyển thành màu vàng nâu thẫm có vị đắng , nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thnàh than . Trong quá trình đun có khói bốc lên và vị khét .
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
H2 :Sự biến đổi hoá học 
H3: Sự biến đổi lí học 
H4: Sự biến đổi lí học
H5: Sự biến đổi hoá học 
H6: Sự biến đổi hoá học 
H7: Sự biến đổi hoá học 
HS chơi trò chơi được giới thiệu ở SGK
Sự biến đởi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt . 
Thể dục 
TUNG VÀ BẮT BÓNG . TRÒ CHƠI : BÓNG CHUYỀN SÁU 
SINH HOẠT LỚP
I/Nhận định tuần qua: 
	1/Đạo đức : Tốt 
2/Học tập: Đa số các em chuẩn bị sách , vở , đồ dùng học tập đấy đủ .Còn vài em chưa học bài và làm bài.
	3/ Vệ sinh : Tốt .
	4/ Hoạt động khác :Có rất ít em đóng các khoản đóng .
	II/ Phương hướng tuần tới:
	1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường ,
2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ và đôi bạn học tập . Rèn chữ viết..
	3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch .
4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định .Chuẩn bị tham quan sau tết .
DUYỆT TỔ KHỐI
DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HuuHanh T19.doc