Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2007

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2007

I/ Mục tiêu:

- Ôn tậng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

II/ Địa điểm-Phương tiện.

 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.

- Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đíc

III/ Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
 Ngay soan:7/3/2009 
 Ngay giang: Thu hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
 Tiết 1: Chào cờ
 ------------------------------------------------------------
Tiết 2: Thể dục
Bai 51 : môn thể thao tự chọn Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
Ôn tậng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đíc
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
	 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động .( Mè đuổi chuột )
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : Ném bóng
-Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
2phút
18-22 phút
14-16phút
2-3 phút
3 phút
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
- Ôn ném bóng 50g trúng đích
- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
10-12 phút
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
 - GV tổ chức cho HS chơi .
 3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5-6 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
 -ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$127: chia số đo thời gian cho một số
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ.
+Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
-GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
-Cho HS thực hiện vào bảng con.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
*Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
+Ta phải thực hiện phép chia:
 42 phút 30 giây : 3 = ?
-HS làm
 42 phút 30 giây 3
 12 14 phút 10 giây
30 giây
 00 
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
-HS thực hiện:
 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (136): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (136): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 a) 6 phút 3 giây
 b) 7 giờ 8 phút
1 giờ 12 phút
3,1 phút
*Bài giải:
 Người thợ làm việc trong thời gian là:
 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
 Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
 --------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập đọc 
 nghĩa thầy trò
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài .
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích y/c của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 
+Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+)Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng
+) T/C của học trò đối với cụ giáo Chu.
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy
+Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; Kính thầy
+)T/C của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Ve hoc bai .Chuan bi bai sau
 -----------------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học
Bai 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
-Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 104, 105 SGK.
-Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2-Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái..
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu:
+Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen.
+Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b.
-Bước 2:Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
3-Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
*Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
 *Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái).
+Phân laọi các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số nhóm cầm bông hia sưu tầm được của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại.
+GV nhận xét, kết luận: SGV – trang 167.
4-Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính..
*Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
*Cách tiến hành: 
	-Bước 1: Làm việc cá nhân
	GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp
	+Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
	+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
	3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngay soan :8/3/2009
 Ngay giang :10/3/2009 Thu3 ba
Tiết 1: Toán
 $126: Nhân số đo thời gian với một số
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ.
+Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
-GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
-Cho HS thực hiện vào bảng con.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
*Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?
+Ta phải thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
-HS thực hiện: 1 giờ 10 phút
 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
-HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 
 5
 15 giờ 75 phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút
 Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
-HS nêu.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (135): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (135): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
9 giờ 36 phút
17 giờ 92 phút
62 phút 5 giây
24,6 giờ
13,6 phút
28,5 giây
*Bài giải:
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
:* Hoạt động 3: thực hành.
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
quan sát giúp đỡ học sinh yếu
-Học sinh thực hành. 
+ Tập kẻ chữ Mĩ thuật
+Vẽ màu vào các con chữ và nền
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài 
+Hình dáng chữ.
+Màu sắc của chữ.
+Cách vẽ màu
-GV nhận xét bài của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài đẹp.
3-Củng cố, dặn dò: 
Cung co,dan do : 
- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
 -----------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
 Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 
	-Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tê ... ồ dùng dạy học:
-Hình trang 106, 107 SGK.
-Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2-Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Bước 3: Làm việc cá nhân
+ GV yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK.
+ Mời một số HS chữa bài tập.
-HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
Đáp án: 
 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b
3-Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
 *Cách tiến hành:
-Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 7.
GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
+GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
4-Hoạt động 3: Thảo luận
*Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
*Cách tiến hành: 
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	+Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK.
	+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật sưu tầm được đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp
	+Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
	+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
	3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:11/3/200
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
BÀi 52 : môn thể thao tự chọn
 Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tậng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Y/C biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê )
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : Ném bóng
-Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
- Ôn ném bóng 50g trúng đích
- Chơi trò chơi “Chuyền vàvầ bắt bóng tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
 3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
2phút
18-22 phút
14-16phút
2-3 phút
3 phút
2 phút
3phút
5-6 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
$130: Vận tốc
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
-Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm TN?
-GV: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
-GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km).
+Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
-Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v được tính như thế nào?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. 
+Đơn vị vận tốcc trong bài này là gì?
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
-HS giải: TB mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
+Là km/giờ
+V được tính như sau: v = s : t
-HS thực hiện:
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
+Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (139): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (139): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (139): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ.
*Bài giải:
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ.
*Bài giải:
 1 phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5m/giây.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
$52: Trả bài văn tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình: 
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
-
Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kĩ thuật
$26: lắp xe chở hàng
(tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
-Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.
	2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe chở hàng.
a) Chọn chi tiết:
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
-Cho HS thực hành lắp.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
Tiết 5: Âm nhạc:
$26: Học hát: 
Bài em vẫn nhớ trường xưa.
I/ Mục tiêu:
 -HS hát đúng nhạc và lời bài “Em vẫn nhớ trường xưa” thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép .
 -Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường quê hương.
 II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài “Em vẫn nhớ trường xưa” .
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
.3-Phần kết thúc:
-GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- Em hãy kể tên một số bài hát nói về trường học ..?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu 
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
- HS hát cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
 x x x x x x x x x
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
 x x x x x x x
-HS hát lại cả bài hát.
Em yêu trường em
Trên con đường đến trường
Đi tới trường

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 26(6).doc