Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 3 (chuẩn kiến thức)

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 3 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

 *Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

KNS : Hợp tác làm việc nhóm. Xác định giá trị.

Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 3 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Tập đọc
 LÒNG DÂN ( Phần 1 ) 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
 *Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
KNS : Hợp tác làm việc nhóm. Xác định giá trị.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Tranh minh họa SGK HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 Sắc màu em yêu
B. Dạy bài mới:
 1. Khám phá:
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch ( trích )
- GV chú ý sửa lỗi
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Tổ chức từng cặp HS đọc và trao đổi tìm hiểu nội dung bài thông qua 4 câu hỏi SGK
- GV chốt ý đúng
3. Thực hành:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai (5 nhân vật)
4. Áp dụng:
Em học được những gì qua bài học này?
 - Nhận xét tiết học- Về xem phần 2
- 2 HS lên bảng đọc HTL và trả lời câu hỏi SGK
- 1HS đọc lời mở đầu, giới thiệu
- 3,4 tốp HS đọc nối tiếp từng đoạn màn kịch 
- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc lại đoạn kịch
- HS đọc trao đổi tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 3 câu hỏi SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2,3 HS
- Mỗi nhóm 6 em phân vai nhau đọc: 5 nhân vật và 1 người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu
- Từng nhóm lên thi đọc
*Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
- Bình chọn nhóm đọc hay
 TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc trong bài văn miêu tả.
 - Lập được một dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
 KNS : Hợp táclàm việc nhóm . Thuyết trình kết quả tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bút dạ, bảng nhóm - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
 B. Dạy bài mới: 
 1. Khám phá:
2.Kết nối-Thực hành: 
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
+ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
Bài tập 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Áp dụng:
-Khi miêu tả chúng ta cần chú ý gì?
- Về hoàn chỉnh dàn ý, chọn một phần để chuyển thành đoạn văn ở tiết tới.
- HS đem bài cho GV kiểm tra
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài “Mưa rào” 
- Làm bài theo cặp
+ Mây: đặc xịt, xám xịt,...
+ Gió: thổi quật, điên đảo,...
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp,...
+ Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, hạt mưa giọt ngã, giọt bay,...
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- 1,2 HS làm mẫu 
- Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập
- Nhiều HS đọc nối tiếp dàn ý mình lập
- Bình chọn bạn viết hay
- 2,3 HS làm bài trên bảng nhóm trình bày
- HS sửa lại bài của mình
 CHÍNH TẢ 
 Nhớ- viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
 - Chép đùng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
 * Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
KNS: Hợp tác làm việc theo nhóm. Thuyết trình kết quả tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Dạy bài mới: 
 1. Khám phá:
2. Kết nối-Thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết
- GV hướng dẫn HS viết các tiếng khó
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
*Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
3.Áp dụng :
Học sinh nêu lại quy tắc ghi dấu thanh.
Nhận xét tiết học
- HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- HS luyện viết tiếng khó
- HS nhớ và viết bài
- HS tự soát bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
- HS nối tiếp lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình
- Dựa vào mô hình phát biểu: Dấu thanh đặt ở âm chính
 KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu: 
- Kể được một câu chuyện (đã được chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
KNS : Lắng nghe tích cực. Hợp tác làm việc theo nhóm. Thể hiện sự tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. Tư duy sáng tạo. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV:Tranh ảnh minh họa những việc làm tốt
 - HS:Chuẩn bị câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Dạy bài mới:
 1. Khám phá:
2. Kết nối-Thực hành: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gạch chân từ quan trọng
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện
- Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, két thúc 
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện
3.Áp dụng:
Em học được những gì ở các nhân vật đó?
Nhận xét tiết học.
- HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài mình chọn
- HS viết ra giấy nháp dàn ý
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
 TẬP ĐỌC
 LÒNG DÂN ( Phần 2 ) 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến một văn bản kịch; biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.
 *Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
 KNS : Đọc sáng tạo. Lắng nghe tích cực. Hợp tác làm việc theo nhóm. Thể hiện sự tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. Tư duy sáng tạo. 
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh họa SGK - HS: SGK
 - Một vài trang phục cho HS đóng kịch
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 Lòng dân ( Phần 1)
B. Dạy bài mới:
 1. Khám phá:
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương
- GV đọc phần 2 vở kịch
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”
3.Thực hành:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn 1 tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
4. Áp dụng:
Học sinh nêu nhận xét về tình cảm của mẹ con dì Năm đối với cách mạng.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học
- HS phân vai đọc lại phần đầu vở kịch
- 1 HS khá giỏi đọc phần tiếp vở kịch
- 3,4 tốp HS đọc nối tiếp đọc từng đoạn phần kịch
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
+ An trả lời:”Hổng phải tía”, sau đó lại:”Cháu ... kêu bằng ba chứ hổng phải tía” làm cho giặc tẽn tò.
+ Thể hiện tấm lòng của ngườidân đối với cách mạng, chỗ dựa vững chắc với cách mạng.
- HS luyện đọc- Từng tốp HS lên đọc
*Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
- Nhận xét bình chọn
- Nhắc lại nội dung đoạn kịch
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2), hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng từ đồng vừa tìm được; đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (bt3).
- Tích cực hóa vốn từ
*Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2; đặt câu với các từ tìm được (bt3c).
KNS :Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm thông tin). Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - gv : Bút dạ, bảng nhóm - hs: sgk
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Dạy bài mới:
 1. Khám phá:
2. Kết nối-Thực hành: HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Giải nghĩa: tiểu thương: buôn bán nhỏ
Bài tập 2:
*Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
Bài tập 3:
- Phát phiếu cho học sinh làm
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
3.Áp dụng:
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào phiếu
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp suy nghĩ phát biểu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Thi HTL các thành ngữ, tục ngữ
- Nêu nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm truyện “Con Rồng cháu Tiên” suy nghĩ trả lời câu hỏi 3a
- Làm bài tập 3b vào phiếu
- Viết vào vở khoảng 5,6 từ bắt đầu bằng tiếng “ đồng” (nghĩa là cùng)
* HS nối tiếp nhau làm miệng bài 3c (đặt câu)
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số ục ngữ(BT2)
 - Dựa theo ý một khô thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
 * Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn
KNS : Hợp tác làm việc nhóm. Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong tổ. Tư duy sáng tạo. Trình bày một phút.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV Bút dạ, bảng nhóm - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
 1. Khám phá:
2. Kết nối-Thực hành: HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Nhận xét chốt từ đúng
Bài tập 2:
- Giải nghĩa cội : gốc
Bài tập 3: 
Nhắc HS có thể viết các màu sắc không có trong bài chú ý sử dụng từ đồng nghĩa
văn
3.Áp dụng:
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên làm BT3,4 tiết trước
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm nội dung BT quan sát tranh minh họa SGK làm vào vở BT 
- 2,3 HS lên làm vào phiếu
- HS đọc bài đã điền từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
- HS đọc lại 3 ý đã cho
- Trao đổi đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
- HTL 3 câu tục ngữ
- Suy nghĩ chọn một khổ thơ trong bài
 “ Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả
- HS phát biểu dự định chọn khổ nào?
* HS khá giỏi sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn
- HS làm bài vào vở bài tập
- vài em đọc bài của mình
- Bình chọn bài viết hay
 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 -Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn thành theo yêu cầu của bài tập 1.
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập được trong tiết trước viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
 * Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động.
KNS : Đọc sáng tạo. Hợp tác làm việc nhóm. Thuyết trình kết quả tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút . 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( BT1)
 - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dàn ý của HS
 B. Dạy bài mới:
 1. Khám phá:
2. Kết nối – Thực hành: 
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn
- GV nhận xét khen ngợi
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tập chuyển một phần dàn ý bài tả cơn mưa (đã lập ở tiết trước) thành đoạn văn miêu tả chân thực
* Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động
- GV nhận xét cho điểm
3. Áp dụng:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ghi những điều quan sát về trường học để tiết sau lập dàn ý.
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Cả lớp xác định yêu cầu bài tập: Tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính mỗi đoạn
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS nối tiếp đọc bài của mình
- Cả lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài
- Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập
- Một số HS đọc nối tiếp đoạn văn đã viết
- Cả lớp nhận xét
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số, so sánh các hỗn số
 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
 - GD: Yêu thích học Toán, cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng nhóm HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
 Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số
2. Dạy bài mới:25’
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 2 ý đầu
Bài 2: a, d
* HS kká giỏi làm thêm b, c
Bài 3:
 Chấm chữa nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- Vài HS nêu
- HS làm rồi chữa bài
- Khi chữa bài nêu cách chuyển
- HS tự làm bài rồi chữa bài
 và 
 ; 
 Mà nên > 
- HS làm rồi chữa bài
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết chuyển
 + Phân số thành phân số thập phân
 + Chuyển hỗn số thành phân số
 + Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
 - GD: Yêu thích học Toán, cẩn thận khi trình bày bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS :Bảng con
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 27’
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Bài 2: * HS khá, giỏi làm 2 hỗn số cuối
Bài 3:
Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài mẫu
Bài 5: Cho HS làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
4 em làm bốn phép tính, cả lớp làm bảng con
-HS tự làm bài rồi chữa bài trao đổi ý kiến chọn cách làm hợp lí
 ; 
- HS tự làm bài rồi chữa bài nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS tự làm bài rồi chữa bài
1 dm =m ; 1g = kg
1 phút =giờ ; 12 phút = giờ = giờ
 - HS làm rồi chữa bài
- 2m 3dm = 2m + m =m
1m 53cm = 1m +m = m 
-3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm
3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm 
 = 32dm + dm =dm
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 -Biết
 +Cộng trừ phân số, hỗn số
 + Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo
 + Giải bài toán tìm một số biết giá trị 1 phân số của phân số đó.
- GD: yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS :Bảng con
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới:28’
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:a, b
Bài 2: Tiến hành tương tự a, b
Bài 3:
Bài 4: 3 số đo: 1, 3. 4
bài 4 số đo 2
Bài 5: Cho HS nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học
- Nêu cách chuyển hỗn số tnành phân số,
-HS tự làm bài rồi chữa bài ; 
- Tương tự bài 1
- Tính nhẩm hoặc tính ở giấy nháp rồi trả lời
- Tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu
* Tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu
 Bài giải
quãng đường AB dài là:
 12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
 4 x 10 = 40(km)
 Đáp số: 40 (km)
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết
 + Nhân, chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
 + Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo
 - GD: Yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS :Bảng con
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 28’
Bài 1:
Bài 2: Tiến hành tương tự
Bài 3:
*Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học
Làm BT tiết trước
-HS tự làm bài rồi chữa bài ; 
- x + x - 
 x = x = 
 x = x = 
 - 1m 75cm = 1m + m =m
 8m 8cm = 8m +m = m 
- HS tính nháp rồi trả lời miệng
 TOÁN
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
 - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số
 - GD: Yêu thích học Toán, cẩn thận khi nhận dạng toán và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng nhóm - HS : Bảng con, sgk
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 27’
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 14’
+ Tỉ số của hai số là số nào?
+ Hiệu của hai số là số nào?
*Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
 6’
*Bài 3: Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật. Từ đó tính được diên tích hình chữ nhật và lối đi 7’
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
-Nêu cách nhân, chia hai phân số
- Nhắc lại cách giải bài toán “ tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đó
- HS tự giải rồi chữa bài
 Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Loại I 
Loại II 12 l
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 1 = 2 ( phần)
Số lít nước mắm loại I là:
 12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loai II là: 
 18 – 12 = 6 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít
 Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa: 120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ:
60m
Chiều rộng
Chiều dài
Tổng số phần bằng nhau: 5+7= 12(phần)
Chiều rộng vườn hoa: 60:12x5= 25(m)
Chiều dài vườn hoa: 60 – 25 = 35(m)
Diện tích vườn hoa: 35 x 25 = 875(m2)
Diện tích lối đi: 875 : 25 = 35(m2)
 Đáp số:a) 875m2 
 b) 35m2
KỸ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN (t1)
I. Mục tiêu:HS biết: 
- Biết cách thêu dấu nhân. 
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
* -Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra SP thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. 
 - Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí SP đơn giản.
II.ĐDDH:
- Mẫu thêu dấu nhân
- Một số sản phẩm may mặc có thêu dấu nhân. 
- GV: Bộ đồ dùng dạy may, thêu. 
- HS: vải, kim chỉ, 3 chiếc khuy 2 lỗ. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Giới thiệu bài 2’
B. Các hoạt động: 
 H/động 1: 10’ Quan sát, nhận xét mẫu. 
- Đưa mẫu, đặt câu hỏi
- Đưa một số sản may mặc có thêu dấu nhân.
Kết luận. 
 Hoạt động 2: 20’ HD thao tác kĩ thuật: 
- Nêu yêu cầu
- Đặt câu hỏi
- Uốn nắn. 
- Đặt câu hỏi. 
- Dùng kim to để HD cách thêu dấu nhân. 
C. Củng cố, dặn dò: 3’
-Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đầy đủ d/cụ tiết sau học tiếp. 
- Nhận xét về đường chỉ, khoảng cách - Nhận xét khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí các khuy, lỗ khuyết trên tà. 
- Đọc lướt mục II/SGK. 
- Nêu tên các bước trong quy trình. 
- 2 em lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1. 
- Nêu cách thêu dấu nhân.(mục 2a) 
- Vài em nhắc lại và thực hiện cách thêu dấu nhân.
- HS thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 3KNS DA SUA.doc