Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Nguyền

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Nguyền

Tập đọc: LÒNG DÂN

I- Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

 * Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sãn đoạn văn: “chồng chìa.tao bắn”.

III- Các hoạt động dạy học

1- Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.

2- Bài mới:

a. Giới thiệu bài: “Tiết học hôm nay các em sẽ được học phần đầu của vở kịch “Lòng dân”- đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe, cũng đã hi sinh trong kháng chiến, chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào”.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Nguyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3	Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc: 	LÒNG DÂN
I- Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch . 
 * Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sãn đoạn văn: “chồng chìa....tao bắn”.
III- Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết học hôm nay các em sẽ được học phần đầu của vở kịch “Lòng dân”- đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe, cũng đã hi sinh trong kháng chiến, chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào”.
b. H/d luyện đọc và tìm hiểu:
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- GV đọc mẫu.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- GV chia đoạn đẻ luyện đọc:
+ Đoạn 1: “Anh chị kia--> thằng này là con”.
+ Đoạn 2: Tiếp--> tao bắn.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 – kết hợp chữa lỗi phát âm.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 – GV kết hợp chú giải thêm 1 số từ của miền Nam: 
+ lâu mau: lâu chưa; linh: lệnh; con heo: con lợn.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.
- HS trao đổi nhanh để nêu cách đọc lời của mỗi nhân vật.
- HS đọc cặp đôi trong bàn.
- Gọi 1 em đọc lại đoạn kịch.
* Tìm hiểu:
* Gọi 1 HS đọc từ “Buổi trưa--> Thằng nầy là con”.
? Câu chuyện xẩy ra ở đâu ? vào thời gian ở nông thôn nào ?	
? Chú cán bộ gặp điều gì nguy hiểm ?	
? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? 
? Qua hành động đó, em thấy Dì là người ntn?
*Gọi 1 em đọc đoạn còn lại.
? Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của tên cai cùng bọn lính?	
c) Đọc diễn cảm:
Các em vừa được tìm hiểu tính cách của nhân vật và nội dung phần một của vở kịch. Phần đọc diễn cảm, các em chú ý ngắt, nghỉ, nhấn giọng và thể hiện lời của nhân vật thật tốt.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- 4 HS đọc nối tiếp
- Xẩy ra trong một ngôi nhà Nam Bộ, trong thời kì chống Pháp.
- Bị địch rượt bắt, chạy vô nhà Dì Năm.
- Đưa cho chú một chiếc áo khác để thay vờ như chú là chồng.
Rút ý 1: Sự nhanh trí, dũng cảm của Dì Năm.
- Rất hống hách, hung hăng.
- Ra lệnh trói Dì Năm, doạ bắn.
- Rất xáo trá mưu mô: vừa doạ, vừa dỗ dành ngon ngọt.
Rút ý 2: Sự hống hách, hung hăng quỷ quyệt của kẻ thù: 
- 5 HS đọc đoạn kịch theo vai.
- HS đọc cặp đôi đoạn văn trên.
- Gọi 1 vài nhóm thi đọc.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Qua phần đầu của vở kịch chúng ta thấy được Dì Năm là người ntn?
- Đại diện cho bà con Nam Bộ: rất cảm ơn, mưu trí đối phó với giặc, bảo về cán bộ cách mạng. trước sự hung hăng nhưng cũng không kém phần mưu mô, xảo quyệt của kẻ thù, Dì Năm sẽ xử lí sao đây ? Tiết hôm sau, chúng ta sẽ rõ thêm về điều đó”.
- Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại phần 1.
---------------------------------------------
Toán: 	 LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: 
-Biết cộng, trừ,nhân ,chia ,hỗn số và biết so sánh các hỗn số . 
II- Lên lớp: 
1. Giới thiệu bài.
2. H/d luyện tập:
Bài 1: ( Hai ý đầu) HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập cá nhân.
- Gọi 1 số em báo cáo kết quả và cách thực hiện.
Bài 2a,d Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV viết lên bảng các cặp hệ số.	
 GV chốt cách thực hiện đúng phần nguyên.
 Lưu ý: với các phân số có phần nguyên bằng nhau thì làm theo cách 1.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Bài toán có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào ?
- Gọi 4 em lên bảng chữa bài (mỗi em 1 phép tính).	 	
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tráo vở trong bàn tự kiểm tra kết quả.
 2=
 5==
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung.	
- C1: Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.	
3 =; 2
 Ta có: vậy 32
- C2: So sánh từng phần của 2 hỗn số: ta có 3 > 2 => 32.
- Một số em trình bày cách so sánh. cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu đề.
- Có hai yêu cầu: Chuyển hỗn số thành phân
số và thực hiện tính.	
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
 a) 1+1== =
 b) 2
 c) 25
IV. Dặn dò: - Về nhà tự ra thêm 4 phép tính dạng bài tập 3 và tự làm bài vào vở 
	----------------------------------------------
Kể chuyện:	 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA
I- Mục đích :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 1 HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu và chép đề bài lên bảng.
 Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
a) Tìm hiểu đề bài:
- Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì ?	 - Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê
	 hương, đất nước.
- Theo em, thế nào là việc làm tốt ?	 - Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều 
	 người, cho cộng đồng.
- Nhận vật chính trong câu chuyện em kể 	 - Là những người xung quanh em, những 
là ai ?	 người làm công việc thiết thực cho quê 
	 hương, đất nước.
+ HS thảo luận nhóm bàn:	 - HS các nhóm thi nhau kể:
- Nêu một số việc làm cụ thể được coi là việc	 + xây dựng đường, làm đường.
 làm tốt góp phần xây dựng quê hương,	 + Trồng cây, gây rừng.
đất nước.	+ Vận dụng mọi người cùng thực hiện nếp sống văn minh.
	+ Làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
	+ Mở các danh nghiệp buôn bán, tạo công ăn việc làm co nhiều người.
=> GV: Chuyện em kể là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi phim ảnh, đó cũng có thể là câu chuyện của chính em.	
b) Tìm hiểu cách kể chuyện:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 3.
- HS vận dụng gợi ý vạch vào nháp dàn ý sơ lược câu chuyện mình định kể.
c) HS thực hành kể chuyện:
* HS kể theo cặp: Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập để kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
* Thi kể trước lớp:
- Gọi các nhóm cử 1 số bạn tham gia thi kể trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe, trao đổi ý kiến= các câu hỏi.
VD:
+ iệc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất ?
+Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa ntn ?
+Nếu bạn được tham ga công việc đó, bạn sẽ làm gì ?
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề bài.
IIICủng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị tiết kể chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
 ------------------------------------------------
Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 01) 
I. MỤC TIÊU
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa .
- Biết ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẫu truyện về người có trách nhiệm. 
- Bài tập 1 được viết sẵn lên trên giấy khổ lớn.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ được diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- GV cho HS cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. 
- GV gọi 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
 ? Đức đã gây ra chuyện gì?
 ? §øc v« t×nh hay cè t×nh g©y ra chuyÖn ®ã?
 ? Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
 ? Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao? 
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp 
- GV kết luận: Các em đã đưa ra giúp Đức 1 số cách giải quyết vừa có lý, vừa có tình. Qua đó chúng ta rút ra được 1 điều là mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. 
- HS đọc thầm và suy nghĩ.
- 2 HS đọc
- HS cả lớp thảo luận.
- 3 HS trả lời. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. 
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài 1, SGK: những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm? 
 a. Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận.
 b. Đã nhận làm việc gì thì phải làm đến nơi đến chốn.
 c. Đã nhận việc rồi nhưng không thích nữa thì bỏ.
 d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi.
 đ. Việc nào làm tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác
 e. Chỉ hứa nhưng không làm.
 g. Không làm theo những việc xấu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ 
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
-GV kết luận: Các điểm a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng thảo luận
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 2 SGK) .
Mục tiêu: giúp HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
- GV yêu cầu 4 HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối.
- Kết luận: tán thành các ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b, c, d
- HS lắng nghe 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ(theo qui ước)
- 4 HS giải thích.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em.
- HS trả lời
 Thứ 03 ngày 31 tháng 8 năm 2010
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Biết chuyển :
	- Phân số thành phân số thập phân.
	- Hỗn số thành phân số.
 -Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lơớn sôố đ o có hai tê n đ ơ n vị đ o thành sôố đ o có môột tê nn đ ơ n vị đ o.
B. Đồ dùng dạy học: - SGK
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, lớp hát.
	II. Kiểm tra bài cũ: 
	- Bài 1: Cho hs nêu miệng.
	- Bài 2: Gọi hs làm bảng.
	- Bài 3: Yêu cầu hs làm bảng.
	- Gv cho hs nhận xét rồi nhận xét cho 	điểm .
- Hs mở vở bài tập toán in trang 13
- 1 hs nêu.
- 3 hs làm.
- 1 hs làm.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs luyện tập: 
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv ghi phép tính lên bảng.
? Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân ?
? Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ... hanh các câu hỏi.
	+ Phụ nữ có thai cần làm gì để thai nhi phát triển khỏe mạnh.
	+ Tại sao nói: Sức khỏe của người mẹ và thai là trách nhiệm của mọi người.
	- Nhận xét giờ học.
- Hs thảo luận viết vào phiếu ý kiến của nhóm mình.
- Nhóm nhanh nhất trình bày.
- Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ như sau: Mục “ Bạn cần biết ”.
- 2 hs đọc
- 2, 3 hs cùng bàn thảo luận.
- Hs quan sát tranh hình 5, 6, 7 để trả lời.
	+ Chồng: Làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ.
	+ Con: Giúp mẹ những việc phù hợp với khả năng, lứa tuổi của mình: Nhặt rau, lau nhà.
- Từng nhóm phân vai, thảo luận.
- 4 hs cử diễn viên trình diễn.
- 2 hs trả lời.
	V. Dặn dò:
	- Học thuộc mục “ Bạn cần biết ”; luôn có ý thức giúp đỡ thai nhi.
	- Chuẩn bị bài sau: “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ”
 ------------------------------------------------
Mĩ thuật
Vẽ tranh:
đề tàI trường em
I. Mục tiêu:
- Hchon các hình ẩnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. 
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.
- Học sinh yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Một số tranh ảnh về nhà trường.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường.
+ khung cảnh chung của nhà trường.
+ Hình dáng của cổng trường , sân trường , dãy nhà hàng cây
+ Một số hoạt động ở trường.
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
Hs quan sát
GV: em có thể vẽ những nội dung sau
- Phong cảnh trường
- Giờ học trên lớp
- Cảnh vui chơi trên sân trường
- Lao động
- Lễ hội..
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
Hs chú ý
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
+ Yêu cầu hs chọn hình ảnh để vẽ về tranh về trường của em
-Sắp sếp hình ảnh chính hay phụ cho cân đối 
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc học sinh quan sát khối hộp ,khối cầu cho bài sau.
Hs lắng nghe
Ghi nhớ
 Thứ 06 ngày 3háng 09 năm 2010
TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A. Mục tiêu: 
- Luyện và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
-B. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy ghi sẵn bài toán 1, 2 ( phần kiến thức )
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
- Lớp hát, kiểm tra sĩ số.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	- Bài 1: Gọi hs làm bảng.
	- Bài 2: Gọi hs làm bảng.
	- Bài 3: Gọi 1 hs làm bảng.
	- Gv nhận xét ( như vở bài tập trang 17, 	18 ). Cho điểm hs.
- Hs mở vở bài tập toán in trang 17.
- 3 hs làm.
- 1 hs làm.
- 1 hs làm.
	III. Bài mới: 
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng.
	2. Hướng dẫn hs ông tập: 
a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng, tỉ số của hai số đó:
- Gọi hs đọc đề bài toán 1 trên bảng ( Gv dán băng giấy ghi bài toán 1 lên bảng ).
? Bài toán thuộc loại toán gì ? 
- Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ và giải toán.
- Gv cho hs nhận xét.
- Gv yêu cầu.
	+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
	+ Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
b. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó:
- Gv yêu cầu hs đọc bài toán 2.
? Bài toán thuộc dạng gì ? 
- Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ và giải bài toán đó.
- Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng,
	+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
	+ Hãy nêu các bước giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
	3. Luyện tập :
Bài 1: Gv yêu cầu hs đọc bài toán, sau đó gọi hs chữa bài trước lớp.
- Gv nhận xét bài làm của hs rồi cho điểm.
- Hs nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 hs đọc, hs khác đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở.
- Giải bài đúng như sgk.
+ Dựa vào tỷ số của hai số.
+Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm các số.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- 1hs lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Hs giải đúng phải như sgk.
+ Dựa vào tỷ số.
- Vẽ sơ đồ minh họa.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm các số.
- 2 hs làm bảng, cả lớp làm nháp rồi nhận xét bài toán của bạn như bài toán 1, 2.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
	IV. Củng cố- dặn dò	
	- Gọi 2 hs nêu lại cách tính 2 dạng toán vừa học.
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà làm bài tập tiết 15 ( trang 18– Vở bài tập )
 - Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập và bổ sung về giải toán ”
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu: 
- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Viết được đoạn văn trong bài tả cơn mưa một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập.
* Trọng tâm Hs biết dựa vào dàn ý đã lập của tiết trước để viết được đoạn văn tả cảnh cơn mưa.
B. Đồ dùng dạy – học:
- 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào giấy khổ to, bút dạ.
- Giấy khổ to.
- Hs chuẩn bị kĩ dàn ý tả cơn mưa.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs.
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Yêu cầu hs đem vở bài tập để chấm bài dàn ý tả cơn mưa.
	- Gv nhận xét.
- 5 hs mang vở lên chấm điểm.
	III. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng
	2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì ?
- Yêu cầu hs trao đổi để xác định nội dung chính của đoạn văn.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
? Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên ?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Yêu cầu 4 hs dán phiếu bảng lớp.
- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét cho điểm những bài viết đạt yêu cầu. ( như đã làm vở bài tập.
Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Em chọn đoạn văn nào để viết ?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gợi ý cho hs dựa vào dàn ý đã lập giờ trước để viết.
- 2 hs dán khổ giấy to đó lên bảng.
- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn.
- Nhận xét ( như vở bài tập ), cho điểm 
- Hs mở vở bài tập Tiếng Việt in trang 19.
- 2 hs đọc.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
	+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt rồi tạnh ngay.
	+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
	+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
	+ Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Gọi 4 hs nêu.
- 4 hs làm bài vào giấy khổ to, cả lớp viết giấy nháp.
- 4 hs đọc bài, nhận xét, bổ sung.
- 8 hs nối tiếp nhau đọc.
- Hs ghi vở bài tập.
- 1 hs đọc cả lớp đọc thầm.
- Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- 2 hs viết đoạn văn vào khổ giấy to.
- Hs cả lớp viết vào vở.
- 2 hs lần lượt đọc, cả lớp phát biểu ý kiến.
- 5 hs đọc.
	IV. Củng cố-dặn dò
	- Nhận xét tiết học
	- Viết lại đoạn văn trong bài tả cơn mưa
	- Chuẩn bị bài sau: Quan sát trường học
 ------------------------------------------------
 ------------------------------------------------
KHOA HỌC: TỪ LÚC MỚI SINH SẢN ĐẾNTUỔI DẬY THÌ
A. Mục tiêu: 
- Kê được một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
- Nêu được đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
B. Đồ dùng dạy – học:	
- Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14. Phôtô và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời ghi.
Dưới 3 tuổi ; Từ 3 tuổi đến 6 tuổi ; Từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Hs sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở của hs.
	II. Kiểm tra bài cũ:
	? Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khỏe mạnh ?
	? Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều 	khỏe ?
- 2 hs nêu.
	III. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
	2. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh
- Kiểm tra sự chuẩn bị ảnh của hs.
- Yêu cầu hs giới thiệu về ảnh mà mình mang đến lớp.
- Gv nhận xét, khen ngợi hs có giọng rõ ràng, lưu loát.
Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì:
- Gv cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Gv chia hs thành các nhóm nhỏ, sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi:
	+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát, sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh và ô thông tin vào tờ giấy ?
	+ Nhóm làm nhanh đúng là thắng cuộc.
- Cho hs báo cáo kết quả trò chơi.
- Gv nêu đáp án đúng, tuyên dương.
Hoạt động 3 : Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dật thì đối với cuộc đời mỗi người.
- Yêu cầu hs hoạt động theo bàn.
	+ Đọc thông tin sgk – trang 15.
	+ Trả lời câu hỏi:
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người.
- Yêu cầu hs nêu kết luận.
- Tổ trưởng báo cáo.
- 5 hs nối tiếp nhau giới thiệu.
Vd: Đây là bức ảnh mà tôi lúc 2 tuổi. Mẹ tôi bảo tôi rất thích ngồi trên chiếc xe ban bánh này.
- Hs tiến hành chơi theo nhóm, ghi kết quả vào giấy rồi nộp cho giáo viên.
- Nhóm nhanh nhất trình bày, nhóm khác bổ xung.
- Đáp án đúng:
	+ Dưới 3 tuổi
	+ Từ 3 è 6 tuổi
	+ Từ 6 è 12 tuổi 
- 3 hs cùng bàn trao đổi.
- Hs nêu mục Bạn cần biết trang 15
- 2 hs nêu.
	IV. Củng cố:
	- Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì là bao nhiêu tuổi 
	- Nhận xét tiết học.
	V. Dặn dò:
	- Về nhà học thuộc kết luận.
	- Chuẩn bị bài sau: “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già ”
 ------------------------------------------------
Sinh hoạt : TUẦN 03
I Mục tiêu
-Đáng giá hoạt động tuần 03 - Rút kinh nghiệm tuần sau
-Vạch kế hoạch tuần 4
II Nội dung sinh hoạt
 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần 03
+ Nề nếp
+ Sinh hoạt 15 phút
+ Lao động vệ sinh
+ Học tập ở nhà: Làm thiếu bài tập 
2 . GV đánh giá chung
+ Nề nếp học tập : - Có nhiều tiến bộ
 + Sinh hoạt 15 phút: Tương đối tốt
 + Học tập: vắng 0 
 +Đồ dùng học tập, SGK:đủ 
 + Lao động vệ sinh : Tương đối tốt:
 + Khiển trách những em vắng học
 + Tổ dẫn đầu: tổ 2
 3 . Kế hạch thời gian tới :(Tuần 04)
 - Khắc phục tồn tại tuần 03
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 Tuan 3(2).doc