Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 - Nguyễn Nhật Anh

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 - Nguyễn Nhật Anh

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM

I MỤC TIÊU:

-HS hiểu về nội dung đề tài.

-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.

-HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.

II CHUẨN BỊ:. GV: -SGK,SGV.

 -Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.

 HS:-Giấy vẽ hoặc vở thực hành. -Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ. -Nêu lên ước mơ của em?

-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 - Nguyễn Nhật Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31:
 ChiỊu, Thø hai ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011
 D¹y líp 5 B 
 MÜ thuËt: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM
I MỤC TIÊU:
-HS hiểu về nội dung đề tài.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
-HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II CHUẨN BỊ:. GV: -SGK,SGV.
 -Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.
 HS:-Giấy vẽ hoặc vở thực hành. -Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. -Nêu lên ước mơ của em?
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
-Giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý HS quan sát.
Hoạt động2: HD cách vẽ.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
ọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Để thực hiện được ước mơ đó em cần làm gì?
-Kết luận:
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
+Chọn hình ảnh.
+ Cách bố cục.
+Cách vẽ hình.
+Vè màu theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 3: Thực hành.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
+Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Nêu:
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
-Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục, màu sắc, bức tranh mình ưa thích.
Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.
ThĨ dơc: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI : ‘NHẢY Ô TIẾP SỨC » 
I. MỤC TIÊU
- Ơn tập và kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân, một số nội dung mơn thể thao tự chọn, 
- Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn.
- Kịi, bĩng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vịng trịn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- ụn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) – ơn tập và kiểm tra mơn thể thao tự chọn: đá cầu
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hồn 2 động tác .
b) - Ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hồn 2 động tác .
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chân
- Ơn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân.
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thớch và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) - Học trị chơi: “ Nhảy ơ tiếp sức”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
- Lắng nghe mơ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trị chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân 
§¹o ®øc: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. MỤC TIÊU;
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: Em cần làm gì gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2.Bài mới. a. Giới thiệu bài . 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và cĩ thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Mỏ đá xi măng Anh Sơn 
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho nhĩm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Cĩ nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm theo bài tập 6/ SGK.
Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm
Kết luận: Cĩ nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, cĩ kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động lớp, nhĩm 4.
Các nhĩm thảo luận.
Đại diện nhĩm lên trình bày.
Các nhĩm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
-Từng nhĩm thảo luận.
Từng nhĩm lên trình bày.
Các nhĩm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
IV. Cđng cè dỈn dß: Chuẩn bị: Ơn tập
Nhận xét tiết học.
 __________________________________________________________________________________________________________
LuyƯn Đạo đức : Thùc hµnh: 
 B¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn 
I. MỤC TIÊU: + Tìm hiểu được một số tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
+ Thực hiện được một số việc làm cụ thể để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Tham gia bảo vệ tài nguyên – Quý trọng tài nguyên.
* Cĩ hành vi sử dụng tiết kiệm phù hợp các tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Báo cáo tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương.
- 2 – 3HS trình bàu nêu các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành 
- Các nhĩm thảo luận ghi vào phiếu.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra biện pháp cần thực hiện để bảo vệ cá tài nguyên đĩ theo mẫu sau:
 - Đại diện nhĩm trình bày (chỉ nêu1 tài nguyên và biện pháp nhĩm khác nhận xét).
- GV nhận xét – Kết luận.
- Hoạt động 2: Yêu cầu HS lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong 1 tuần và ghi kết quả vào phiếu sau: ( GV kẻ trên bảng để hs làm vào giấy nháp 
HS làm bài cá nhân và 3-5 em nêu + hs khác nhận xét bổ sung 
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
III. CỦNG CỖ DẶN DỊ: 	
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
S¸ng, Thø ba ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2011
 D¹y líp 5 A 
To¸n: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU	
- Giúp HS củng cố vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Bài tập cần làm: 1, 2. HS khá giỏi làm thêm B3.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ChuÈn bÞ: SGK. Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. . Bài cũ Kiểm tra bài cũ: 3-4, - Sửa bài trong vở BT.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới: 	32-33,
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1
- Làm bài.3 em làm bảng nhóm.
Gọi HS nêucách thực hiện.
- Làm, sửa bài
; 860,47; 671,63
Bài tập 2
- Nêu yêu cầu.hs làm vào vở.
* Gợi ý HS vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ.
- Nêu cách tính thuận tiện nhất
a) 2; b) ; c)135,97
Bài tập 3: Cho HS giỏi làm
- 1 HS đọc bài toán
Hướng dẫn HS làm 
- Làm vào tập, sửa bài
* Gợi ý lời giải
(số tiền lương)
15% để dành, 600 000đồng
IV. CỦNG CỐ. DẶN DÒ: 2-3, - Về nhà ôn bài; chuẩn bị: Phép nhân.
 Nhận xét tiết học.
 ______________________________________________________
MÜ thuËt: VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM
 ( §· so¹n ë trang 517) 
 ______________________________________________________________
KĨ chuyƯn: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ: -2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài.
2.Bài mới.- Giới thiệu bài . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể khơng phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đĩ là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đĩ.
-Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
-Nĩi với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh cĩ thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-Giáo viên tới từng nhĩm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau nĩi lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
-1 học sinh đọc gợi ý 2.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
-1 học sinh đọc gợi ý 3.
-1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
-Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhĩm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
=1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
-Đại diện các nhĩm thi kể.
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Cĩ thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
-Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
III. Cđng cè, dỈn dß: -Nhận xét tiết học.
 ____________________________________________________
LuyƯn to¸n: «n tËp vỊ PhÐp céng, trõ
I - Mơc tiªu: Giĩp HS
- RÌn lu ... và sửa bài.
a, b là thừa số, c là tích.
- Lấy tích chia thừa sôù đã biết.
- Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1. 1 tônggr nhân với 1 số.
A x b = b x a; 2 x 3 = 3 x 2
- Nêu yêu cầu, các thực hiện, làm vào tập , sửa bài
1 123 668; ; 240,72; 
- Nêu yêu cầu.
- Tính nhẩn, đọc kết quả.
32,5; 0,325; 41765; 4,1756; 28500; 0,285
(HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 cột ).
1-2 HS làm bảng nhóm.
- Làm bài a, d
a) 78; d) 79
- Đọc bài toán-HS làm vào vở, 1 em làm bảng nhóm
82km; 123km 
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 2-3,
Nhận xét tiết học. - Ôn lại cách nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
 _____________________________________________
LuyƯn To¸n: ÔN TẬP PHÉP NHÂN.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số , số thập phân và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. 
 - BT cần làm : Bài 1 (cột 1); Bài 2 ; 3 ; 4.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:3-4, - Kiểm tra vở BT toán
2. Bài mới:
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1:15 -16’ HD vµ KiĨm tra hs lµm ë VBT in ( trang 93) 
- GV theo dâi vµ giĩp ®ì hs yÕu Vµ chÊm mét sè bµi.
 Ho¹t ®éng 2: (19- 20’) LuyƯn n©ng cao 
Hs lµm bµi vµ ®ỉi chÐo bµi ®Ĩ kiĨm tra bµi cđa nhau theo nhãm ®«i. 
Bµi1: : TÝnh:
a. 5,28 x 12,5 = ......
b. 1 x 6 =...... c. x =.......
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
? Muèn nh©n hai sè thËp ph©n ( ph©n sè) ta lµm thÕ nµo?
Bµi 2: : TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt:
a. 125 x 3,75 x 0,08 x 2= .... ;
b.8,12 x 6 + 16,24 x 4 - 4,06 x 8 = .... 
- Y/C HS nªu c¸ch tÝnh thuËn tiƯn nhÊt.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn	
 Bµi 3: (Dµnh cho HS giái): Mét m¶nh b×a h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 6,75 dm. NÕu chiỊu dµi gi¶m 2 dm vµ gi÷ nguyªn chiỊu réng th× diƯn tÝch gi¶m 6,9 dm2. TÝnh diƯn tÝch cđa m¶nh b×a ban ®Çu. 
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn bµi lµm ®ĩng.
- HS tù lµm bµi tËp.
- 3 HS lªn b¶ng thùc hiƯn.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
- 3 HS nªu.
- 2 HS nªu.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS tù lµm vµo vë .
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn. 
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.	
§¸p ¸n: 23,2875 dm2
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
CỦNG CỐ DẶN DÒ: 2-3, 
 Nhận xét tiết học. 
 ______________________________________________
ThĨ dơc: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRỊ CHƠI: “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Mơc tiªu: 
- Ơn một số nội dung mơn thể thao tự chọn,: Ơn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trị chơi : “ Chuyển đồ vật”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách cĩ chủ động, nâng cao dần thành tích.
II. ChuÈn BÞ: - Sân tập làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn.
 - Kịi, bĩng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vịng trịn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- ụn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) – Mơn thể thao tự chọn: đá cầu
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hồn 2 động tác .
b) - Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hồn 2 động tác .
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chân
- Thi tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn ch ân
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) - Chơi: “ Chuyển đồ vật”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
- Lắng nghe mụ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trị chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân 
§Þa lÝ: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG. 
I. MỤC TIÊU: N¾m ®­ỵc vÞ trÝ tØnh NghƯ An, ®Ỉc ®iĨm vµ ¶nh h­ëng cđa nã víi ®êi sèng s¶n xuÊt cđa nh©n d©n ta.
- §Þa h×nh tØnh ta thuËn lỵi cho ph¸t triĨn n«ng nghiƯp.
- KhÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa thuËn lỵi cho ph¸t triĨn n«ng nghiƯp.
M¹ng l­íi s«ng suèi dµy ®Ỉc,cung cÊp n­íc t­íi cho ®ång ruéng, cung cÊp c¸ t«m vµ lµ ®­êng giao th«ng quan träng
II. CHUẨN BỊ - l­ỵc ®å tØnh NghƯ An, Tranh vỊ ®Þa h×nh, s«ng ngßi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A) KiĨm tra bµi cị: KĨ tªn c¸c ®¹i d­¬ng vµ ®Ỉc ®iĨm.
B ) Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. VÞ trÝ ,giíi h¹n
GV treo b¶n ®å 
- HS quan s¸t, th¶o luËn
Tỉ chøc th¶o luËn : vÞ trÝ giíi h¹n tØnh ta
-N»m gi÷a.....
-Giíi h¹nB¾c gi¸p Thanh Hãa 
Nam: Hµ TÜnh
T©y: N­íc Lµo
-Gäi HS tr×nh bµy
GV nhËn xÐt ,kÕt luËn.
2. §Þa h×nh
- Trao ®ỉi cỈp: §Þa h×nh , ®Êt trång cã ®Ỉc ®iĨm g×? ¶nh h­ëng cđa nã víi s¶n xuÊt.
§«ng: BiĨn ®«ng 
- §¹i diƯn nhãm lªn chØ
Trao ®ỉi
- Chđ yÕu lµ ®åi nĩi 
- Gäi HS tr×nh bµy.
- Nªu ý kiÕn
3. KhÝ hËu
§Ỉc ®iĨm cđa khÝ hËu tØnh ta
-¶nh h­ëng cđa khÝ hËu.
GV kÕt luËn
- KhÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa.
- ThuËn lỵi : trång nhiỊu lo¹i c©y trång
4. S«ng ngßi
KĨ tªn 2 con s«ng cđa tØnh mµ em biÕt 
-§Ỉc ®iĨm cđa s«ng
- S«ng Lam, s«ng Gi¨ng 
- NhiỊu n­íc vµ phï sa, cã lị lín vµo mïa h¹, cã nhiỊu t«m c¸
IV. CỦNG CỐ DẶN DỊ: 
NhÊn m¹nh ®Ỉc ®iĨm tù nhiªn cđa tØnh ta
S¸ng, Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2011
 D¹y líp: 5 C 
To¸n: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ: Phép nhân
2.Bài mới.. Giới thiệu bài . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
-Giáo viên yêu cầu ơn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Hoạt động 2: Bài tập 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
Hoạt động 3: Bài tập 4
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại cơng thức chuyển động thuyền.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/	6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
	= 	6,75 kg ´ 3 
	= 20,25 kg
b/	7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
	= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
	= 7,14 m2 ´ 5
	= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm vở.
 Giải
Vận tốc thuyền máy đi xuơi dịng:
	22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Quãng sơng AB dài:
	1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
	24,8 ´ 1,25 = 31 (km)
III. Cđng cè dỈn dß: -Học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.
Về nhà ơn lại các kiến thức vừa thực hành. __________________________________________________
ThĨ dơc: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI : ‘NHẢY Ô TIẾP SỨC » 
 ( §· so¹n ë trang 518) 
 ________________________________________________________________________________________________________ 
H§NGLL: CHỦ ĐIỂM: EM YÊU HỊA BÌNH (T 1) 
 I. MỤC TIÊU: + Tổ chức tìm hiểu - nĩi chuyện chiến tháng 30-4
+ Tìm hiểu tội ác của đế quốc Mỹ tại Việt nam 
+ ủng hộ các bạn bị chất độc gia cam 
+ Tổ chức viết thư cho các bạn cĩ hồn cảnh đặc biệt , viết thư quốc tế, báo thiếu niên 
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ho¹t ®éng 1: C¸c c©u chuyƯn hoỈc bµi th¬ s­u tÇm ®­ỵc nãi vỊ ngµy chiÕn th¾ng lÞch sư 30/4. 
-HS cả lớp theo dõi.
-GV yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp quê hương đất nước.
-GV kể về những sự thay đổi trong đời
Sống của địa phương mình kể từ khi thống nhất đất nước năm 1975.
-HS –Trả lời.
 +Một số HS kể về cảnh đẹp quê mình.
-Tìm 1 số bài hát ca ngợi đảng B ác H ồ.
-GV phổ biến nội dung buổi học.
- HS xung phong kể.
-Cho HS thảo luận để tìm những bài hát về đảng, Bác Hồ.
-HS thảo luận nhĩm.
-HS kể những câu chuyện về Bác ,
- Ho¹t ®éng 2: -GV cho HS lên biểu diễn 1 số bài hát hoặc kể câu chuyện về Bác,
-GV nhận xét và giáo dục các em.
-Mỗi nhĩm đại diện nhĩm lên trình bày.
-HS hát theo nhĩm.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
III-CỦNG CỐ –DẶN DỊ: - Nhận xét tinh thần tham gia chung của HS.
 - Kết thúc hoạt động bằng một bài hát tập thể.
ChiỊu, Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2011
 D¹y líp 5 C 
 ThĨ dơc: : MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRỊ CHƠI: “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
 ( §· so¹n ë trang 527 ) 
 ___________ ___________________________________________
 Kû thuËt: LẮP RÔ-BỐT (T2) 
 ( §· so¹n ë trang 524 ) 
 _________________________________________________
KĨ chuyƯn: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 ( §· so¹n ë trang 521 ) 
 _________________________________________________
LuyƯn to¸n: «n tËp phÐp chia
I - Mơc tiªu: Giĩp HS
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh ®· häc víi sè thËp ph©n, ph©n sè.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1:15 -16’ HD vµ KiĨm tra hs lµm ë VBT in ( trang 95) 
- GV theo dâi giĩp ®ì hs yÕu Vµ chÊm mét sè bµi.
 Ho¹t ®éng 2: (19- 20’) LuyƯn n©ng cao 
Hs lµm bµi vµ ®ỉi chÐo bµi ®Ĩ kiĨm tra bµi cđa nhau theo nhãm ®«i. 
Bµi1: (Dµnh cho HS TB – yÕu): TÝnh:
a) 12,45 + 1,35 : 0,15= ....
b) 10,35 : 4,5 x 3,4 =......
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ cđa 2 biĨu thøc vµ tõ ®ã cđng cè vỊ thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh trong biĨu thøc. 
- HS tù lµm bµi tËp.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi 2: ( Dµnh cho HS kh¸ - giái):T×m x: 
a) 2,25- x + 0,9 = 0,57
b) x : 0,28 x 0,7 – 2,7 
- HS tù lµm bµi tËp.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn.
- HS nhËn xÐt,
 - KÕt qu¶: a) x = 2,48 
 b) x= 1,08 
Bµi 3: ( Dµnh cho HS kh¸ - giái): T×m sè bÞ chia vµ sè chia trong mét phÐp chia cã sè d­ b»ng 0, biÕt r»ng nÕu chia sè bÞ chia cho 3 lÇn sè chia th× ®­ỵc 0,75; nÕu chia sè bÞ chia cho 2 lÇn th­¬ng th× cịng ®­ỵc 0,75
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn bµi lµm ®ĩng.
- HS nªu vµ ph©n tÝch ®Ị bµi.
- HS tù lµm vµo vë .
- 1HS lªn b¶ng lµm. 
- Bµi gi¶i: 
Khi sè bÞ chia kh«ng ®ỉi, nÕu sè chia gÊp 3 lÇn th× th­¬ng gi¶m 3 lÇn ®­ỵc 0,75, nªn th­¬ng ph¶i t×m lµ: 0,75 x 3 = 2,25. 
Khi sè bÞ chia kh«ng ®ỉi, nÕu th­¬ng gÊp 2 lµn th× sè chia gi¶m 2 lÇn. Sè chia gi¶m 2 lÇn ®­ỵc 0,75 nªn sè chia ph¶i t×m lµ: 0,75 x 2 = 1,5 
 Sè bÞ chia ph¶i t×m lµ: 2,25 x 1,5 = 3,375
 §¸p sè SBC: 3,375 SC: 1,5.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
III. Cđng cè, dỈn dß: 	
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 31lop 5 2011.doc