I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - bảng phụ
- Trò: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tuần 5 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 Toán Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 7’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành Bài 1: - Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. - Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả. - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 8’ * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Thực hành, động não Bài 2: - Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. - Học sinh đọc đề - Xác định dạng Giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. Bài 3: Tương tự bài tập 2 - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu dạng đổi - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài 5km18m = 5018m .. - Lớp nhận xét 14’ * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành Bài 4: HCM - ĐN : 835 km ĐN – HN : ngắn hơn144 km - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh giải và sửa bài 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn - Tổ chức thi đua: 72km6m = ..m 4002m = ..km.m - Học sinh làm ra nháp 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” - Nhận xét tiết học ?&@ Luyện viết luyện tập viết hoa danh từ riêng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết đúng bài “Con rồng cháu tiên”. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập có danh từ riêng. - Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Con rồng cháu tiên”. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Trò: SBTTiếng Việt. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. - 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ - 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập đánh dấu thanh 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn - Học sinh nêu từ khó - Học sinh lần lượt rèn từ khó - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết - Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh chép lại những tên riêng có trong bài chính tả. - Học sinh sửa bài Bài 3 :Viết họ tên 5 bạn trong lớp em vào trong bảng dưới đây: (SBT TV- 30) - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh chép tên họ các bạn trong lớp mình Lưu ý cách viết hoa danh từ riêng. - Nhận xét - Chữa bài 5.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học . - Về luyện viết thêm ở nhà. Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khố lượng, và các đơn vị đo diện tích đã được học. 2. Kĩ năng: - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước. 3. Thái độ: Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng - Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - HS lần lượt sửa bài Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập - Hôm nay, chúng ta củng cố, ôn tập các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng và giải bài tập cơ bản liên quan về diện tích qua tiết “Luyện tập” 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, cách đổi các đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng. - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải - Nêu tóm tắt - Học sinh giải 18’ * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành Bài 2: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên hướng dẫn HS đổi 120 hg = 12000 g - Nêu tóm tắt - Học sinh giải và sửa bài 9’ * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính diện tích HCN ABCD và HV CEMN - Học sinh nêu lại công thức tính diện tích HCN và HV- Học sinh sửa bài 4’ * Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại nội dung vừa học - Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức) - Thi đua ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Decamet vuông - Hectomet vuông ?&@ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hòa bình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố vốn từ về chủ điểm: “Cánh chim hòa bình”. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu hòa bình. II. Chuẩn bị: - HS : SBT TV 5 III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa bình” - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, thi đua Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng Giáo viên chốt lại chọn ý b Phân tích - Học sinh tra từ điển - Trả lời - Học sinh phân biệt nghĩa: “hoà bình” với ý b 5’ * Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành Bài 2:SBTTV- 31 - 2 học sinh đọc yêu cuầ bài 2 - Học sinh làm bài, nêu trước lớp Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét 4’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm - Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm. - Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhận xét tiết học ?&@ Luyện từ và câu Từ đồng âm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về từ đồng âm. 2. Kĩ năng: _ Nhận diện được từ đồng âm trong giao tiếp - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. 3. Thái độ: Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. II. Chuẩn bị: - Hs : VBT TV III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn Giáo viên nhận xét và - cho điểm - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 32’ 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Ôn tập từ đồng âm? - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: đàm thoại, giảng giải - Học sinh làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu Bài 1: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu lên Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ tranh để minh họa cho bài tập - Cả lớp nhận xét - Học sinh có thể dùng tranh để giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại. - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu - Cả lớp nhận xét Bài 3: Tìm từ đồng âm với mỗi từ: xe, vàng, báo và đặt câu với mỗi từ đó - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu - Cả lớp nhận xét 4’ * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua, thực hành, giảng giải - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” - Nhận xét tiết học ?&@ Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Toán Đề ca met vuông Hec tô met vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về Đềcamet vuông và Héctômét vuông - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông và héctômét vuông. - Củng cố cho HS về mối quan hệ giữa đềcamét vuông và mét vuông, giữa héctômét vuông và đềcamét vuông, biết đồi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản) . 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giúp học sinh thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở bài tập III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 / 26 (SGK) ... h nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tình huống - Hệ thống câu hỏi - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ - Trò: Chuẩn bị câu hỏi, câu trả lời, công thức, quy tắc tính diện tích các hình đã học. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi 4m2 6dm2 = ...................dm2 - 1 học sinh Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não - Nêu công thức tính diện tích hình vuông? S = a x a - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? S = a x b - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm (6) - Giáo viên dặn HS tìm hiểu trước các bài tập ở nhà, tìm cách giải. - Giáo viên vào lớp chia nhóm ngẫu nhiên tìm hiểu 3 bài tập - Giáo viên gợi ý 1) Đọc đề? 2) Phân tích đề? 3) Tìm phương pháp giải? - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài - Học sinh sửa bài - Học sinh trình bày * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2: Tóm tắt - Phân tích - Giáo viên gợi mở học sinh đặt câu hỏi - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Đề bài hỏi gì? Giáo viên nhận xét - Muốn tìm số gạch men để lát nền nhà ta cần biết gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét * Hoạt động 3 : Bài 3: - Đại diện nhóm BT3 lên trình bày - Giáo viên gợi ý cho học sinh - Thi đua giải nhanh 1) Chiều dài thực sự - Cả lớp giải vào vở 2) Tìm chiều rộng thực sự 3) Tìm S thực sự 4) Đổi đơn vị diện tích đề bài cần hỏi - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài (ai nhanh nhất) 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. - Học sinh giải vở nháp - Đại diện 4 bạn (4 tổ) giải bảng lớp 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học ?&@ Tập làm văn Luyện tập làm đơn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn . 2. Kĩ năng: Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. 4.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục: -Ra quyết định (làm đơn trỡnh bày nguyện vọng). -Thể hiện sự cảm thụng (chia sẻ, cảm thụng với nỗi bất hạnh của những nạn nhõn chất độc màu da cam). II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp - HS: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo. + Đơn xin gia nhập đội + Đơn xin phép nghỉ học + Đơn xin cấp thẻ đọc sách III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn chỉnh hoặc viết lại bài - Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ. Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục rèn luyện cách trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng bằng những lời lẽ thuyết phục qua bài: “Luyện tập làm đơn” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Ôn lại mẫu đơn - Hoạt động lớp 14’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách viết đơn - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành _ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2 _ HS viết đơn và đọc nối tiếp - Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm, cũng là phần khó viết nhất đ cần nêu rõ: - Lớp đọc thầm + Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của Đội văn nghệ của trường xem đó là những hoạt động phong trào rất cần thiết. + Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được góp phần nhỏ bé của mình vào phong trào của nhà trường. - Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên gợi ý - Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết phục không? - Chấm 1 số bài đ Nhận xét kỹ năng viết đơn. 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua - Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục. Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét chung về tih thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu - Nhận xét tiết học ?&@ ?&@ Luyện từ và câu Từ đồng âm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm 2. Kĩ năng: Nhận biết được từ đồng âm - hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. 3. Thái độ: Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. II. Chuẩn bị: Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui. III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác” - Bốc thăm chọn những học sinh được kiểm tra bài cũ: 3 em - Dùng giỏ trái cây (nhựa) để học sinh chọn câu hỏi. 1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè. Đặt câu với 1 từ. 2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ. 3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3 TN đã học trong tiết trước. Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Theo sách giáo viên /161 - Nghe 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 13’ * Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm . - Hoạt động nhóm bàn, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, hỏi đáp - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. - Phát biểu ý kiến - Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ. - Treo bảng phụ đã viết sẵn các câu trong VBT TV – 39 - Chín(1): Số 9 - Chín(2): tính từ - Đậu (1): Chỉ một loại quả - Đậu (2): Đỗ , trúng tuyển... - Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? - Vì người viết biết dùng từ đồng âm (mang) để chơi chữ. “Đậu” có lúc là động từ, có lúc là danh từ. Do vậy, đọc theo những cách ngắt giọng khác nhau, có thể tạo nên những cách hiểu câu văn trên rất khác nhau. - Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? ị Ghi nhớ - Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. - Lặp lại ghi nhớ 14’ * Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải - Phát thẻ chia nhóm ngẫu nhiên: 6 nhóm. - Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ: - Di chuyển về vị trí ngồi của nhóm - Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày truớc lớp. - Lớp bổ sung - Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân, khoảng 10 em) - Nhận xét 6’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, động não - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc - Treo bảng phụ ghi bài ca dao: “Bà già đi chợ Cầu Đông Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn” - Suy nghĩ và nêu nhận xét của mình về cái hay của bài ca dao trên đ chơi chữ bằng từ đồng âm: “lợi”. + lợi 1: ích lợi + lợi 2: nướu răng đ Nhắc khéo bà đã quá già, không thích hợp với việc lấy chồng ị câu nói có nhiều nghĩa, là lời khuyên ý nhị và gây bất ngờ nơi người nghe. đ Chốt: “Đó là tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ đ học tập có chọn lọc trên cơ sở hiểu kỹ từ đồng âm sẽ giúp em nói và viết hay hơn, tinh tế, độc đáo hơn”. - Nêu ví dụ tự tìm 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học ?&@ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh ngôi nhà em đang ở, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. 2. Kĩ năng: Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh ngôi nhà cụ thể - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi nhà. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - VBTTV III. Các hoạt động: TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát + Tranh ảnh sưu tầm - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận Đề bài: Dựa vào dàn ý đã lập trong tuần trước em hãy viết một số đoạn văn theo yêu cầu (VBT TV - 38) - Mở bài tả ngôi nhà em đang ở cần nêu được điều gì? - Lớp trao đổi, TLCH - Giới thiệu được ngôi nhà mình đang ở. - Thân bài em cần nêu được những điều gì? - Để tả ngôi nhà em đã quan sát những gì? -Em quan sát hình dáng, kích thước , mầu sắc , cách bố trí ngôi nhà... + Để nhận ra đặc điểm của ngôi nhà chủ yếu bằng giác quan nào ?...... - Thị giác - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát ngôi nhà với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua - Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. - Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” - Nhận xét tiết học ?&@
Tài liệu đính kèm: