Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 (buổi học 2)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 (buổi học 2)

Luyện toán

ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( 2 TIẾT)

I/MỤC TIÊU:

 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết phân số.

 - Ôn tập cách viết thương , số tự nhiên dưới dạng phân số.

II/ ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập.

 

doc 51 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 (buổi học 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 8 năm 2008
Luyện toán
ôn tập : Khái niệm về phân số ( 2 tiết)
I/Mục tiêu:
 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết phân số.
 - Ôn tập cách viết thương , số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Đồ dùng: Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Luyện tập:
Bài 1: a, Rút gọn các phân số sau:
 ; ; 
 b, Trong các phân số sau phân số nào là phân số thập phân:
 ; ; ; ; 
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
 9 : 19 = 17 : 45 =
 103 : 514 = 100 : 33 =
Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số:
 19 = 
 25 = 
 120 = 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 2 = = = 
 1 = = 
Bài 5: So sánh 2 phân số:
 và ; và 1
 1 và 
Bài 6: Chuyển thành phân số thập phân:
 = ; = 
 = 
Bài 7: Tuổi của anh bằng tuổi của cha, tuổi em bằng tuổi anh, biết người cha 45 tuổi.Tính tuổi của anh và của em.
 Bài giải
 Tuổi của người anh là:
 45 : 5 x 2 = 18( tuổi)
 Tuổi của em là:
 18 : 2 = 9( tuổi)
 2, Củng cố dặn dò: Xem lại các bài tập.
H: Đọc yêu cầu bài tập. 
H: làm bài tập
2H: Lên bảng thực hiện.
H: n/x, so sánh kết quả.
G: viết BT2 lên bảng.
2H: đọc y/c bài.
H: Lên bảng viết kết quả.
H:Đổi vở kiểm tra chéo.
H: Thảo luận theo cặp. 
H: Làm bài tập
1H: G: quan sát, h/d
H:Làm bài vào phiếu. 
G:Chấm bài. 
H:Đọc yêu cầu bài tập.
H: Làm bài tập cá nhân
1H: giải BT vào phiếu
H + G: n/x, bổ xung.
H:Đọc yêu cầu bài tập5.
G:Lưu ý học sinh cách so sánh phân số với 1.
H:Làm bài cá nhân.
H:Lên bảng làm bài.
H:Nhận xét bổ sung.
G:Hướng dẫn cách làm.
H:Làm bài cá nhân.
H:Đọc nối tiếp kết quả.
H:Nhận xét bổ sung.
H:Đọc bài toán.
H:Phân tích và tóm tắt bài toán.
H:Giải bài toán.
1H:Giải bài toán vào phiếu.
H:Chữa bài chung.
G: Nhận xét chung giờ học.
Luyện tiếng việt
 Luyện tập về câu( Chủ ngữ- vị ngữ)
I/Mục đích yêu cầu:
Củng cố kiến thức về câu, hai bộ phận chính của câu( CN-VN)
Có kĩ năng xác định bộ phận của câu. Rèn viết câu đúng ngữ pháp.
II/ Đồ dùng: Bài mẫu.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Luyện tập:
Bài 1: Thêm bộ phận làm chủ ngữ vào chỗ chấm để thành câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ.
 a) phấp phới tung bay.
 ( Lá cờ đỏ)
 b)  vui vẻ đến trường.
 ( Tất cả học sinh)
 c) hót líu lo. 
 ( Chim hoạ mi) 
Bài 2:Thêm bộ phận chính làm vị ngữ
để thành câu đầy đủ.
a, Cánh đồng lúa quê em.
( rộng mênh mông)
b, Cô giáo chủ nhiệm lớp em
 ( rất vui tính)
Bài 3: 
+ Đặt câu có 1 chủ ngữ và 2 vị ngữ nói về học tập.
 VD: Bạn Mai vừa trả lời xong câu hỏi và làm bài tập.
+ Câu có 3 chủ ngữ và 1 vị ngữ nói về tình bạn.
 VD: Bình, Minh và Hùng là bạn thân. 
6. Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa xong)
H: Đọc yêu cầu của bài.
G:Hỏi cách tìm chủ ngữ.
H:Làm bài cá nhân.
3H:Đọc nối tiếp.
G:Nhận xét đánh giá.
H:Đọc bài tập 2.
H:Trao đổi theo cặp.
H:Làm bài theo nhóm.
H:Nhận xét bổ sung.
H:Nêu yêu cầu bài tập 3.
H:Nhận xét yêu cầu bài tập.
H:Thảo luận theo nhóm bàn.
H:Đại diện nhóm leen làm bài.
H:Đọc nối tiếp câu.
H:Nhận xét bổ sung.
G:Kết luận chung.
- Nhận xét chung giờ học.
Thứ ba ngày 12 tháng 8 năm 2008
Luyện tiếng việt
Luyện tập : từ đồng nghĩa
I, Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh: nắm chắc về từ đồng nghĩa. 
 Xác định được từ đồng nghĩa treong thơ văn.
 Đặt câu với từ đồng nghĩa.
II,Đồ dùng: 
III, Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tiến hành
1,Kiểm tra:( 3 phút )
Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa, cho ví dụ?
2,Luyện tập ; (30 phút )
Bài 1 : Xếp các từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa.
 Yêu , chăm chỉ, thương , quí , cần cù, chịu khó..
 Nhóm 1: Yêu , thương, quí
 Nhóm 2: chăm chỉ, cần cù, chịu khó
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với những từ in đậm dưới đây:
a,Bóng tre chùm lên âu yếm làng tôi.
 làng mạc, xóm, xã, buôn
b,Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên.
 Nhỏ bé, nhỏ nhắn, nhỏ xíu
Bài 3:Chon từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
 Cho , biếu, tặng , cấp, ban
a, Chị Võ Thị sáu danh hiệu Anh hùng.
b, Ăn thì no,  thì tiếc.
c, Đức cha ngậm ngùi đưa tay phước.
Bài 4: Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm.
 a, Lựu , chọn( kén, chon, lọc..)
 b, Diễn đạt , biểu đạt ( bày tỏ, trình bày)
 c, Đông đúc, tấp nập( nhộn nhịp..)
2.Dặn dò: (2 phút )
Xem lại bài tập , hoàn thành nếu chưa xong. 
-H:Nêu lại khái niệm . 
-H: Nhận xét bổ xung.
-H:Đọc yêu cầu bài tập.
-G:Giải thích sơ qua các từ.
-H: Làm bài tập cá nhân
-H: lên bảng ghi kết quả.
-H :Nhận xét bổ xung.
-G:Kết luận chung .
-Học sinh đọc yêu cầu
-H:Làm bài tập cá nhân.
-H:Thảo luận kết quả.
-2H:Lên diễn kết quả nối tiếp 
-H:Đổi vở kiểm tra chéo.
-H: Đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm.
-G: Hướng dẫn cách làm .
-H:Làm bài tập.
-G:Quan sát hướng dẫn.
-H: Đọc nối tiếp .
-H:So sánh kết quả.
-H: Trao đổi nhóm bàn.
-H:Nêu hướng giải.
-H:Đại diện lên làm.
-H:Nhận xét bổ sung.
-G: Nhận xét chung giờ học.
Juyện Tiếng việt
luyện tập:Tả cảnh (2tiết)
 Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Nắm đươcj cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài)
 -Biết phân đoạn và nêu nội dung từng đoạn qua bài viết.
 - Viết được bài văn hoàn chỉnh.
Đồ dùng: Bài viết mẫu.
Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Chép đề:
 Tả cảnh vật thiên nhiên vào một buổi sáng mà em yêu thích. 
2.Hướng dẫn nhận xét và xác định yêu cầu:
 - Thể loại : Miêu tả
- Kiểu bài :Tả cảnh
-Trọng tâm tả: Cảnh vật thiên nhiên.
3.Lập dàn ý:
 a , Mở bài:
 Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả: ( Đó là cảnh gì? ở đâu? Cảnh vật hiện ra vào lúc nào?) 
 b ,Thân bài:
 Tả từng phần hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian) 
 - Đặc điểm nổi bật của dòng sông.
 - Cảnh vật hai bên bờ sông.
 - Em thích ngắm dòng sông vào lúc nào? 
 c. Kết bài:(Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ)
 Cảnh vật thiên nhiên gợi cho em những suy nghĩ gì? Để lại ấn tượng gì khó phai? 
4.Trình bày dàn ý:
5. Viết bài:
5.Trình bày bài viết:
6.Củng cố dặn dò:
 Viết lại một đoạn chưa hay. 
G:Chép đề bài lên bảng.
H:Đọc YC bài tập.
G:Đưa ra câu hỏi. 
H:Xác định yêu cầu của bài.
 + Em định tả sự vật gì trong buổi sáng?
 + Tả sự vật bằng những giác quan nào?
 + tả theo thứ tự nào?
H:Nêu lại cấu tạo của bài văn.
G:Ghi nhanh lên bảng.
H:Đọc lại cấu tạo.
G:Hướng dẫn xác định từng phần của dàn ý.
H:Xây dựng dàn ý chung.
H:Lập dàn ý cho bài văn:
 + Mở bài
 +Thân bài:
 +Kết bài:
H:Nối tiếp trình bày dàn ý.
H:Nhận xét bổ sung.
H:Dựa vào dàn ý vừa lập viết bài văn hoàn 
chỉnh với cầu từ cụ thể,gẫy gọn.
H:Thực hiện nếp làm bài đã qui định.
G:Quan sát hướng dẫn HS yếu.
H:Trình bày bài viết.
H+G:Nhận xét bổ sung.
G:Nhận xét giờ học.
Luyện toán
ôn tập : Tính chất của phân số 
I/Mục tiêu:
 Nắm chắc tính chất của phân số, so sánh phân số, phân số thập phân, rút gọn và qui đồng phân số.
II/ Đồ dùng: Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
= ; = ; = 
 = 
Bài 2: Qui đồng mẫu số:
 a, và MSC = 45 
 = ; = 
 b, và MSC = 18
 Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 a, ; ; 
 b, ; ; 
*Bài 4: So sánh các phân số sau bằng cách nhanh nhất:
 a, và ta có: = 
 mà 
 b, và 
 c, và 
2, Củng cố dặn dò: Xem lại các bài tập.
H: Đọc yêu cầu bài tập. 
H: làm bài tập
2H: Lên bảng thực hiện.
H: n/x, so sánh kết quả.
G: viết BT2 lên bảng.
2H: đọc y/c bài.
H:Nêu cách qui đồng mẫu số.
H: Lên bảng làm bài .
H:Đổi vở kiểm tra chéo.
H: Thảo luận theo cặp. 
H: Làm bài tập
1H: G: quan sát, h/d
H:Làm bài vào phiếu. 
G:Chấm bài. 
H:Đọc yêu cầu bài tập.
H: Làm bài tập cá nhân
H: Nêu hướng làm.
H: Làm BT vào phiếu
H + G: n/x, bổ xung.
G: Nhận xét chung giờ học.
Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2008
Luyện tiếng việt
Luyện tập : từ đồng nghĩa
I, Mục đích yêu cầu:
 Biết tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ đã cho . Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được.
 Viết được đoạn văn có sử dụng từ , câu có tu8ừ đồng nghĩa.
 Đặt câu với từ đồng nghĩa.
II,Đồ dùng: Đoạn văn mẫu 
III, Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tiến hành
1,Kiểm tra:( 3 phút )
2,Luyện tập ; (30 phút )
Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa với từ chăm chỉ , thênh thang . Đặt câu với 2 từ vừa tìm được.
- Chăm chỉ,chịu khó,cần cù,siêng năng 
 Ban Lan luôn cần cù chịu khó học tập .
 -Thênh thang, bao la, bát ngát,mênh mông
 Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông . 
Bài 2: Với các từ sau tìm từ thích hợp điền vào  Lớn , khuyềnh khoàng , khiêng , vác, mang đeo , quê hương 
- Bạn Dương  nhất lớp em .
- Bạn Hà , Linh  một con lợn 
- Việt Nam là  của chúng em .
Bài 3:Viết đoạn văn sử dụng từ đồng nghĩa tả lớp học của em .
Bài 4: Phân biệt nghĩa của các từ đồng nghĩa
 a,Sông Hạ Long xanh biếc .
 b, Tháng tám mùa thu xanh thẳm . 
 2.Dặn dò: (2 phút )
-G: Ghi bài lên bảng .
-H: Đọc y/c bài tập 
-H: Làm bài cá nhân . 
-H: Lên bảng làm .
-H# nhận xét bổ sung . 
-H: Đọc nối tiếp , y/c & nội dung .
-G: Hướng dẫn h/s làm bài tập chú ý câu 3 .
-H: Thảo luận nhóm đôi .
-H: Cử đại diện trình bày .
-H+G: Nhận xét bổ sung .
-H: Đọc y/c bài .
-H: Làm bài cá nhân.
-G: Quan sát hướng dẫn .
-H: Đọc nối tiếp H # nhận xét .
-G: Đọc bài mẫu .
-G: Đánh giá chung .
- Nhận xét tiết học .
Juyện Tiếng việt
luyện tập:Tả cảnh (2tiết)
 Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài)
 - Biết phân đoạn và nêu nội dung từng đoạn qua bài viết.
 - Viết được bài văn hoàn chỉnh.
Đồ dùng: Bài viết mẫu.
Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Chép đề:
 Hãy tả cảnh buổi sáng ở trường hay cảnh đẹp của quê hương vào mùa gặt. 
2.Hướng dẫn nhận xét và xác định yêu cầu:
 - Thể loại : Miêu tả
- Kiểu bài :Tả cảnh
-Trọng tâm tả: Cảnh đẹp buổi sáng hay cảnh đẹp vào mùa gặt.
3.Hướng dẫn viết văn:
 - Viết đúng thể loại.
 - Bám sát nội dung yêu cầu của đề bài.
 + Nêu được nét tiêu biểu , chân thực về cảnh đẹp của quê hương vào mùa gặt( về màu sắc, đường nét, đặc điểm nổi bật gây ấn tượng sâu đậm cho người đọc.)
 + Bộc lộ tình cảm yêu thích, gắn bó với quê hương( xen kẽ khi tả)
 + Cảnh chung của sân trường khi chuẩn bị vào học.
 + Các hoạt động của học sinh ( xen tả cảnh thiên nhiên)
4.Lập dàn ý:
 a , Mở bài:
 Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả: ( Đó là cảnh buổi sáng như thế nào? Cảnh đẹp quê hương hiện ra vào lúc nào?) 
 b ,Thân bài:
 Tả từng phần hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian) 
 - Đặc điểm nổi bật của quê hương. 
 - Cảnh vật của sân trường vào buổi sáng.
 - Em thích ngắm cảnh đẹp ra sao? 
 c. Kết ...  hộp chữ nhật (2 tiết )
I , Mục tiêu : 
Củng cố về công thức tính Sxq và S tp của H2CN .
Vận dụng quy tắc tính để tính Sxq , Stp của bài tập có liên quan .
II , Đồ dùng : .
III , Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A, Kiểm tra :
Nêu công thức tính Sxq, Stp của H2CN .
B, Bài luyện tập :
Bài 1: Có 8 viên gạch H2CN có 
a=20cm , b= 10cm , h= 5cm .
a, Xếp 8 viên gạch thành H2CN có 
CD= 40cm , l= 20cm , h= 10cm .
b, Xếp 8 viên gạch đó thành 1 HLP .
Bài 2 : 
Tính Sxq của H2 CN có a = 25 dm 
b= 1,4 m , h= 1,2 m .
 Giải
 Đổi 25dm = 2,5 m 
Diện tích xung quanh của H2CN là :
( 2,5 + 1,4 ) x 2 x 1,2 = 9,36 (m2)
 Đáp số : 9, 36 (m2)
Bài 3:
Tính Stp cuă H2CnN có a= m ; b= m
Và h= 2m .
 Giải 
 Diện tích xung quanh của H2CN là :
 (+) x2 x2 = 13 (m2) 
 Diện tích 2 mặt dáy H2CN là : 
 2 x (x) = x 2 = (m2)
 Diện tích toàn phân là : 
 13 + = (m2)
 Đáp số : m2
Bài 4 : Một cái thùng không nắp có a=2m ; 0,8 m; h= 0,9 m .
Tính S cái thùng đó .
 Giải 
 Diện tích xung quanh của thùng là :
 ( 2 + 0,8 ) x 2 x 0,9 = 5,04 (m2)
 Diện tích cái thùng đó là :
 5,04 + 2 x 0,8 = 6, 64 m2
C, Củng cố dặn dò :
Nêu lại cách tính Sxq và Stp của H2CN .
Xem , hoàn thành bài tập .
Nhận xét chung giờ học .
-2H: Nêu lại , G ghi bảng CT .
-H: Đọc yêu cầu bài tập 
-G:Dùng hình hướng dẫn h/s xếp hình thành 2 cách .
-G: Quan sát hướng dẫn .
-G:Viết bài tập : 
-H:Đọc yêu càu bài tập . 
-G: Lưu ý h/s 
+ Đổi về cùng đơn vị đo .
-H: Làm bài tập 
- Lớp nhận xét 
-H: Đọc y/c bài tập .
-H: Vận dụng CT tính Stp .
+ Stp = Sxq + S đáy .
-H: Làm bài tập .
-1H: Lên bảng làm .
-H: Nhận xét bổ xung .
- G: Kết luận chung .
-2H: Đọc bài toán 
-G: Lưu ý h/s 
+ Cái thùng không có nắp .
-H: Làm bài theo nhóm .
-H: Đại diện lên trình bày .
-H: Nhận xét bổ sung . 
-H: Nêu lại công thức .
Về hoàn thành bài tập .
Nhận xét chung tiết học,
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Luyện toán( 2 tiết )
Luyện tập : diện tích xung quanh – diện tích toàn phần 
 Của hình hộp chữ nhật (2 tiết )
I , Mục tiêu : 
 Củng cố về công thức tính Sxq và S tp của H2CN .
 Vận dụng quy tắc tính để tính Sxq , Stp của bài tập có liên quan .
II , Đồ dùng : 
III , Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A, Kiểm tra :
Nêu công thức tính Sxq, Stp của H2CN .
B, Bài luyện tập :
Bài 1: Có 8 viên gạch H2CN có 
a=20cm , b= 10cm , h= 5cm .
a, Xếp 8 viên gạch thành H2CN có 
CD= 40cm , l= 20cm , h= 10cm .
b, Xếp 8 viên gạch đó thành 1 HLP .
Bài 2 : 
Tính Sxq của H2 CN có a = 25 dm 
b= 1,4 m , h= 1,2 m .
 Giải
 Đổi 25dm = 2,5 m 
Diện tích xung quanh của H2CN là :
( 2,5 + 1,4 ) x 2 x 1,2 = 9,36 (m2)
 Đáp số : 9, 36 (m2)
Bài 3:
Tính Stp cuă H2CnN có a= m ; b= m
Và h= 2m .
 Giải 
 Diện tích xung quanh của H2CN là :
 (+) x2 x2 = 13 (m2) 
 Diện tích 2 mặt dáy H2CN là : 
 2 x (x) = x 2 = (m2)
 Diện tích toàn phân là : 
 13 + = (m2)
 Đáp số : m2
Bài 4 : Một cái thùng không nắp có a=2m ; 0,8 m; h= 0,9 m .
Tính S cái thùng đó .
 Giải 
 Diện tích xung quanh của thùng là :
 ( 2 + 0,8 ) x 2 x 0,9 = 5,04 (m2)
 Diện tích cái thùng đó là :
 5,04 + 2 x 0,8 = 6, 64 m2
C, Củng cố dặn dò :
Nêu lại cách tính Sxq và Stp của H2CN .
Xem , hoàn thành bài tập .
-2H: Nêu lại , G ghi bảng CT .
-H: Đọc yêu cầu bài tập 
-G:Dùng hình hướng dẫn h/s xếp hình thành 2 cách .
-G: Quan sát hướng dẫn .
-G:Viết bài tập : 
-H:Đọc yêu càu bài tập . 
-G: Lưu ý h/s 
+ Đổi về cùng đơn vị đo .
-H: Làm bài tập 
- Lớp nhận xét 
-H: Đọc y/c bài tập .
-H: Vận dụng CT tính Stp .
+ Stp = Sxq + S đáy .
-H: Làm bài tập .
-1H: Lên bảng làm .
-H: Nhận xét bổ xung .
- G: Kết luận chung .
-2H: Đọc bài toán 
-G: Lưu ý h/s 
+ Cái thùng không có nắp .
-H: Làm bài theo nhóm .
-H: Đại diện lên trình bày .
-H: Nhận xét bổ sung . 
-H: Nêu lại công thức .
Về hoàn thành bài tập .
Nhận xét chung tiết học,
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Luyện tiếng việt
 Luyện tập : câu ghép
I/Mục đích yêu cầu:
Củng cố giúp học sinh nắm chắc về câu ghép , cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép .
Vận dung để giải bài tập về câu ghép .
II/ Đồ dùng: 
III/Hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
1/. Luyện tập:
Bài 1: 
 Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào 
a,  trời mưa  chúng em sẽ nghỉ lao động .
b,  cha mẹ quan tâm dạy dỗ  em bé này rất ngoan .
c,  nó ốm nó vận đi học .
d,  Nam hay hát  Nam vẽ cũng giỏi .
Bài 2: Thay quan hệ từ b câu dưới đây bằng bằng quan hệ tư khác có câu đúng :
a, Nếu rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh .( Thay từ nếu bằng từ vì ) 
b, Tuy thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn không đuổi kịp rùa . (Thay từ nên bằng từ nhưng ) .
Bài 3: Xác định từng vế câu và tìm CN- VN của từng vế .
a, Cây chuối / cũng ngủ , tàu lá/ thiếp đi 
 CN V C V
như thiếp vào trong nắng .
b, Vì thỏ / chủ quan, coi thường người 
 CN VN 
khác nên thỏ / đã thua .
 CN VN
C. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét chung tiết học . Xem , hoàn thành bài .
-G: Viết bài tập 1 
-H: Đọc yêu cầu bài tập 
-G: Hương dẫn tìm cặp từ chỉ quan hệ điền vào 
-H: Làm bài tập .
-H: Đọc nối tiếp kết quả .
-H: Nêu các cặp quan hệ từ đã học.
-H:Trình bầy cách điền .
-G+H:Nhận xét bổ sung.
H:Đọc yêu cầu bài tập 3.
H:Thảo luận nhóm.
H:Làm bài tập.
H:Cử đại diện nhóm lên làm.
H:Nhận xét bổ sung.
Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Luyện tiếng việt
 Luyện tập : Văn kể chuyện
I/Mục đích yêu cầu:
Củng cố về thể loại văn kể chuyện.
Lập dàn bài chi tiết qua đề cụ thể đủ ba phần: Mở đầu, diễn biến câu truyện, kết thúc.
 II/ Đồ dùng: Bài mẫu.
III/Hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra:
Nêu câu tạo của bài kể chuyện.
B.Bài mới:
1/ chép đề :
Hãy kể lại một kỉ niệm gắn bó với đồ vật( con vật, cây cối) mà em rất gần gũi , yêu thích.
2/ Xác định yêu cầu:
 - Thể loại : Kể truyện
 - Nội dung trọng tâm:Nêu bật kỉ niệm của em gắn với đồ vật bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân..
3/ Lập dàn bài:
a, Mở bài: ( giới thiệu hoàn cảnh, nhân vât, sự việc trước khi xẩy ra câu truyện theo cách trực tiếp, hoặc gián tiếp)
- Câu truyện xẩy ra ở đâu ?vào lúc nào ? liên quan đến người ,sự vật nào ?
b, Thân bài : ( Diễn biến câu chuyện )
- Sự việc mở đầu câu chuyện là gì ?
- Những sự việc tiếp diễn ra sao ?
- Sự viẹc kết thúc thế nào ?
c, Kết bài : ( Nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể theo cách mở rộng hoặc không mở rộng ) .
- Sự việc kỉ niệm đó đã làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em .
4/ Trình bày bài miệng .
5/ Viết bài văn .
C. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét chung tiết học . Xem , hoàn thành bài viết ( nếu chưa xong ).
H: Nêu lại cấu tạo .
G: Chép đề bài lên bảng .
2H: Đọc đề bài .
H: Xác định yêu cầu đề .
H: Nêu nội dung trọng tâm .
H: Xác định rõ khi lập dàn bài gồm 3 phần .
+ Mở bài 
+Thân bài 
+ Kết bài 
H: Lập dàn bài chi tiết .
G: quan sát hướng dẫn h/s còn yếu lưu ý kể bất kì một kỉ niệm .
H: Trình bày dàn bài đã viết 
G+H: Nhận xét bổ xung .
G: Đọc bài mẫu h/s nghe .
H: Chuyển dàn bài chi tiêt thành bài văn nói .
H+G:Nhận xét bổ sung .
H: Viết bài .
G: Quan sát hướng dẫn .
Nhận xét giờ học.
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Luyện tiếng việt
 Luyện tập : câu ghép
I/Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh nắm chắc về câu ghép .
Vận dung để giải bài tập về câu ghép .
II/ Đồ dùng: Bảng phụ .
III/Hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
1/. Luyện tập:
Bài 1: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm .: Với , hoặc , mà, của . 
 a, Đây là em  tôi và bạn  nó .
 b, Chiều nay .. sáng mai sẽ có .
 c, Nói ..không làm .
 d, Hai bạn như hình  bóng , không rời nhau một bước . 
Bài 2: Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cach nào .
a, Mùa thu , gió / thổi mây về phía cửa 
 T C V
đông , mặt nước dưới sông Tràng Tiền / 
 CN 
đen sẫm lại . ( Nối bằng dấu phẩy ) 
VN 
b, Em / ngủ và chị / cũng thiu thiu ngủ . 
 C V C V 
 ( Nối QHT “ và “ ) 
Bài 3: Xác định chủ vị của từng vế câu của bài tập 2 : 
C. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét chung tiết học . 
-G: Treo bảng phụ .
-H: Đọc yêu cầu bài tập 
-H: Làm bài tập cá nhân .
-H: Lên bảng điền nối tiếp kết quả .
-G: Nhận xét .
-H:Đọc y/c bài tập 2.
-H:Nhận xét về từng câu.
-H: Thảo luận nhóm .
-H: Đại diện nhóm trình bày .
-H # nhận xét bổ sung .
-G:Nhận xét nhận xét kết luận chung.
-H:Đọc yêu cầu bài tập 3.
-H:Làm bài tập.
-H: Đọc nối tiếp .
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Luyện toán( 2 tiết )
Luyện tập : thể tích của một hình (cm 3 - dm 3 ) (2 tiết )
I , Mục tiêu : 
 Giúp học sinh so sánh được V của hai hình , V của nhiều hình.
 Nắm chắc hai đơn vị đo V cm 3 dm 3 
 Mối quan hệ giưa hai đơn vị đo đó.
II , Đồ dùng : 
III , Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A, Bài luyện tập :
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 3 dm 3 =  cm 3 
 0,5 dm 3 = .. cm 3
 dm 3 = .. cm 3
 2,5 dm 3 = .. cm 3
 0,02 dm 3 = .. cm 3
 dm 3 = .. cm 3
Bài 2 : Viết số đo sau dưới dạng đơn
vị dm3 .
 275 cm 3 =  dm 3 
 12 cm 3 = .. dm 3
 cm 3 = .. dm 3
 9 cm 3 = .. dm 3
 37,5 cm 3 = .. dm 3
 cm 3 = .. dm 3
 8,07 cm 3 = .. dm 3
 134,5 cm 3 = .. dm 3
Bài 3:Đọc các số đo sau:
 + 28,07 dm 3 : Hai tám phẩy không bẩy đề xi mét khối.
 + 1952 cm 3 
 +0,47 dm 3
 + cm 3.
Bài 4 : Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
+Năm nghìn không trăm linh tám xăng ti mét khối.
+Bốn phần tám đề xi mét khối..
+ Hai mươi lăm phẩy bẩy đề xi mét khối.
Bài 5: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể:2m; 1,2 m; 1,4 m.Hỏi bể = lít?( 1 dm3 = 1 lít)
 Bài giải
 Thể tích của bể nước là:
 2 x 1,2 x 1,4 = 3,36( m3)
 3,36 m3 = 3360 dm3
 Vậy bể chứa được số lít là :
 1 x 3360 = 3360 ( lít)
C, Củng cố dặn dò :
Xem , hoàn thành bài tập .
-H: Đọc yêu cầu bài tập. 
-H:Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
H:Làm bài tập.
2H:Lên bảng làm bài tập.
H+G:Nhận xét bổ sung.
-H: Đọc y/c bài tập .
-Thảo luận nhóm.
-Nêu cách làm chia cho 100.
-H:Lên bảng làm bài tập.
-G: Quan sát hướng dẫn .
-H+G:Nhận xét bổ sung.
-2H: Đọc yêu cầu bài tập.
-H: Làm bài cá nhân .
-H:Đọc nối tiếp kết quả.
-H: Nhận xét bổ sung . 
-G:Kết luận chung.
-H:Đổi vở kiểm tra chéo.
H: Hoàn thành bài tập .
3H:Lên viết số nối tiếp.
H:Nhận xét bổ sung.
G:Kết luận chung.
G:Viếưt bài tập 5.
H:Đọc y/c , phân tích bàib tập .
G: Hướng dẫn đổi ra dm 3 .
H: Làm bài tập .
1H: Lên bảng giải bài tập .
H: Nhận xét bổ xung .
Nhận xét chung tiết học,

Tài liệu đính kèm:

  • docGA day buoi 2 lop 5 Hoabinh.doc