I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, lưu loát ; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi hỏi bình đẳng của người da màu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc.
Tuaàn 6 NGAỉY MOÂN BAỉI DẠY Thửự 2 19-9 Chào cờ Taọp ủoùc Thể duc Toaựn Nhận xột tuần 5-Phổ biến kế hoạch tuần 6 Sửù suùp ủoồ cuỷa cheỏ ủoọ A- Paực- Thai Bài 11(Giỏo ciờn chuyờn dạy) Luyeọn taọp Thửự 3 20-9 Lịch sử Âm nhaùc L.tửứ vaứ caõu Toaựn Quyết chớ ra đi tỡm đường cứu nước Hoùc haựt Con chim......(Giỏo ciờn chuyờn dạy) MRVT: Hửừu Nghũ – Hụùp Taực Heực Ta Thửự 4 21-9 Taọp ủoùc Toaựn Mú thuaọt Keồ chuyeọn Taực phaồm cuỷa si le vaứ teõn phaựt – xớt Luyeọn taọp Veừ trang trớ : Veừ hoùa tieỏt ủoỏi xửựng qua truùc Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thửự 5 22-9 Taọp laứm vaờn Toaựn Ngoại ngữ LTVC Luyeọn taọp laứm ủụn Luyeọn taọp chung Bài 6(Cụ Minh Hiền dạy) Duứng tửứ ủoàng aõm ủeồ chụi chửừ Thửự 6 23-9 T. Laứm vaờn Toaựn Chớnh taỷ Khoa hoùc Luyeọn taọp taỷ caỷnh Luyeọn taọp chung Nhụự vieỏt: EÂ mi li – con ... Dựng thuốc an toàn Thứ hai ngày 19 thỏng 9 năm 2011 Tiết 2: Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai (Theo Những mẫu chuyện lịch sử thế giới) I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, lưu loát ; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. -Hiểu nội dung của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi hỏi bình đẳng của người da màu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con...”. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Chụp 1 số người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu đa đang cười đùa vui vẻ. 3. Hd luyện đọc. - Đọc nối tiếp lần1 - HS nêu từ khó đọc - Hs đọc tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp theo đoạn + Đ1: Từ đầu ... tên gọi a-pác -thai + Đ2: Tiếp ... dân chủ nào + Đ3: còn lại 4. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Gọi HS đọc từ đầu-> dân chủ nào. ? Nam Phi là một nước ntn ? ? ở nước này, người da trắng chiếm bao nhiêu dân số ? được nắm những quyền lợi gì? - 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều vàng, kim cương-> giàu có. Nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc a pác-thai. - Chiếm 1/5 dân số. nắm gần 9/10 đất trồng trọt, tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ... GV: Người da trắng thâu tóm toàn bộ quyền lực và lợi nhuận kinh tế. ? Trái lại, số phận của người da đen ntn ? - Làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 công nhân da trắng... GV: bị miệt thị, đối xử tàn nhẫn bị coi như là một công cụ biết nói có khi còn bị mua đi bán lại như một thứ hàng hoá. * Rút ý 1: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. *Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại. ? Bất bình với chế độ a-pac-thai, người da đen đã đứng lên làm gì ? ? Cuộc đấu tranh đó được sự ủng hộ của ai? ? Vì sao ... ủng hộ ? - 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm. - Đòi quyền bình đẳng. - Của những người yêu chuộng tự do công lí trên toàn thế giới. - Vì đây là một chế độ tàn nhẫn, mất công bằng cần xoá bỏ. - Mọi người dân đều có quyền bình đẳng. ? Em hãy nêu những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước Nam Phi? ? Ai là người được bầu làm tổng thống ? ? Sự kiện quan trọng này chấm dứt điều gì? - 17/6/91 huỷ bỏ chủng tộc; ngày 27/4 cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên tổ chức. - Luật sư da đen Nen-xơn-Man-đê- La - Chấm dứt chế độ... khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI. * Rút ý 2: Cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của nhân dân Nam Phi được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ. * Nội dung: Bài văn ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc. 4. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Yêu cầu cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. 5. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem trước bài: “Tác phẩm của Si-le”. ------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ,so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan. Rèn luyện kỉ năng giải toán cho hs. II. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Gv giới thiệu mục tiêu, yc giờ học. 2. Hd luyện tập: *Bài tập 1: (1a: 2 số đo đằu,1b: 2 số đo đầu) - Cho chữa bài, nhận xét. *Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: -Nhận xét, sửa chữa. *Bài tập 3: ? Muốn so sánh được ta phải làm gì? - Hd Hs đổi đơn vị đo rồi so sánh. - Gọi Hs nêu lại cách so sánh 2 số đo diện tích? *Bài tập 4: ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? -Cho HS làm vào vở. - Chấm - chữa bài. ? Củng cố cách tính DT hình vuông? 3. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh các bài tập. * HS làm vào nháp. a. 8m227 dm2 = 8m2 + m2 = 8m2 16 m2 9 dm2 = 16 m2 + m2 = 16m2 b. 4dm2 65 cm2 = 4dm2 +dm2 = 4dm2 * 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con, nhận xét. (Đáp án: B. 305) * 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con. Giải: 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 3m2 48dm2 610hm2 -HS nêu lại. * 1 HS đọc yêu cầu. Tóm tắt: Viên gạch HV: cạnh 40cm Lát 150 viên gạch HV: m2 ? -HS làm vào vở. Bài giải: S của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 (cm2) S căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) Đổi: 240 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 --------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 20 thỏng 9 năm 2011 Tiết 1: LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TèM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I/ MỤC TIấU Học xong bài này, HS biết: -Ngày 5-6-1911 tại bến cảng Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chớ Minh),với lũng yờu nước thương dõn sõu sắc,Nguyễn Tất Thành(Tờn của Bỏc Hồ lỳc đú)ra đi tỡm đường cứu nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh về quờ hương Bỏc Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đụ đốc La-tu-sơ Tờ-rờ-vin . - Bản đồ hành chớnh Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chớ Minh). - Cỏc ảnh trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Kiểm tra bài cũ H: Nờu những điều em biết về Phan Bội Chõu? H: Hóy thuật lại phong trào Đụng du? H: Vỡ sao phong trào Đụng du thất bại? 2/ Bài mới Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa cú con đường đỳng đắn để cứu nước. Lỳc đú, Bỏc Hồ muụn vàn kớnh yờu của chỳng ta mới là một thanh niờn 21 tuổi quyết chớ ra đi tỡm đường cứu nước cho dõn tộc Việt Nam. Bài học hụm nay sẽ cho cỏc em thấy ý chớ quyết tõm ra đi tỡm đường cứu nước của người. - GV ghi đầu bài lờn bảng. * Hoạt động 1 (Hoạt động cả lớp) 1/-Quờ hương và thời niờn thiếu của Nguyễn Tất Thành. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm để giải quyết yờu cầu sau: H: Chia sẻ với cỏc bạn trong nhúm thụng tin, tư liệu em tỡm hiểu được về quờ hương và thời niờn thiếu của Nguyễn Tất Thành? - Cả nhúm thảo luận, chọn lọc thụng tin để viết vào phiếu thảo luận của nhúm. Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận-cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến. GV kết luận: + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 tại xó Kim Liờn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc (một nhà nho yờu nước, đỗ Phú bảng, bị ộp ra làm quan, sau bị cỏch chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. *Hoạt động 2 2/Mục đớch ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành - HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi: H: Mục đớch đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gỡ? H:Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng nào?Vỡ sao ụng khụng đi theo cỏc bậc tiền bối yờu nước như Phan Bội Chõu, Phan Chu Chinh? GV giảng: Với mong muốn tỡm ra con đường cứu nước đỳng đắn, Bỏc Hồ kớnh yờu của chỳng ta đó quyết tõm đi về phương tõy.Bỏc gặp khú khăn gỡ ? người đó làm thế nào để vượt qua những khú khăn đú Chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp bài. *Hoạt động 3 3/ Quyết chớ ra đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. HS thảo luận nhúm. H: Nguyễn Tất Thành đó lường trước được những khú khăn nào khi ở nước ngoài? H: Người đó định hướng giải quyết cỏc khú khăn như thế nào? H: Những điều đú cho thấy ý chớ quyết tõm ra đi tỡm đường cứu nước của Người như thế nào? Theo em vỡ sao Người cú được những quyết tõm đú? H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đõu, trờn con tàu nào vào ngày nào? Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận – GV chốt lại ghi bảng. - HS đọc SGK, đoạn: “Nguyễn Tất Thành khõm phục...khụng thể thực hiện được.” và trả lời cõu hỏi: Trước tỡnh hỡnh đú, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gỡ? - GV kết luận. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV cho HS xỏc định vị trớ Thành phố Hồ Chớ Minh trờn bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trỡnh bày sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tỡm đường cứu nước. - GV cú thể tổ chức cho học sinh thảo luận để trả lời cõu hỏi: Vỡ sao bến cảng Nhà Rồng được cụng nhận là di tớch lịch sử? IV/CỦNG CỐ DẶN Dề H: Theo em, nếu khụng cú việc Bỏc Hồ ra đi tỡm đường cứu nước thỡ đất nước ta sẽ như thế nào? HS: Đất nước khụng cú độc lập, nhõn dõn ta sống trong cảnh ỏp bức, búc lột của thực dõn Phỏp. - GV nhận xột tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TOAÙN HEÙC – TA I. Yeõu caàu caàn ủaùt: - HS bieỏt ủửụùc teõn goùi, kyự hieọu, ủoọ lụựn cuỷa ủụn vũ ủo dieọn tớch heực-ta. - Quan heọ giửừa heực-ta vaứ meựt vuoõng - Bieỏt chuyeồn ủoồi ủuựng caực ủụn vũ ủo dieọn tớch (trong moỏi quan heọ vụựi heực-ta) II. Chuaồn bũ: - baỷng phuù - baỷng con III. Caực hoaùt ủoọng: TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 4’ 1 Baứi cuừ: ẹoùc baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch vaứ neõu moỏi quan heọ GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 1’ 2. Giụựi thieọu baứi mụựi: - Thoõng thửụứng , khi ủo dieọn tớch moọt thửỷa ruoọng, moọt khu rửứng , ngửụứi ta duứng ủụn vũ ủo laứ “Heực-ta” 30’ 3. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 7’ * Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS naộm ủửụùc teõn goùi, kyự hieọu cuỷa ủụn vũ ủo dieọn tớch heực-ta - Hoaùt ủoọng caự nhaõn Giụựi thieọu ủụn vũ ủo dieọn tớch heực-ta - HS neõu moỏi quan heọ - Heực-ta laứ ủụn vũ ủo ruoọng ủaỏt. Vieỏt taột laứ ha ủoùc laứ heựcta. 1ha = 1hm2 1ha = 100a 1ha = 10000m2 7’ * Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS naộm ủửụùc quan heọ giửừa heực-ta vaứ meựt vuoõng . Bieỏt ủoồi ủuựng caực ủụn vũ ủo dieọn tớch vaứ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan. - Hoaùt ủoọng caự nhaõn Baứi 1: Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm : - GV yeõu caàu HS ủoùc ủ ... ứnh 2 nhoựm: + “Hửừu” nghúa laứ baùn beứ + “Hửừu” nghúa laứ coự ị Khen thửụỷng thi ủua nhoựm sau khi coõng boỏ ủaựp aựn vaứ giaỷi thớch roừ hụn nghúa caực tửứ. đ Choỏt: “Nhửừng ngoõi nhaứ caực em vửứa gheựp ủửụùc tuy maứu saộc, kieồu daựng coự khaực nhau, noọi dung gheựp coự ủuựng, coự sai nhửng taỏt caỷ ủeàu raỏt ủeùp vaứ ủaựng quyự. Cuừng nhử chuựng ta, duứ coự khaực maứu da, duứ moói daõn toọc ủeàu coự baỷn saộc vaờn hoựa rieõng nhửng ủeàu soỏng dửụựi moọt maựi nhaứ chung: Traựi ủaỏt. Vỡ theỏ, caàn thieỏt phaỷi theồ hieọn tỡnh hửừu nghũ vaứ sửù hụùp taực giửừa taỏt caỷ moùi ngửụứi”. - Phaõn coõng 3 baùn leõn baỷng gheựp, phaàn thaõn nhaứ vụựi maựi ủaừ coự saỹn sau khi heỏt thụứi gian thaỷo luaọn. - HS cuứng GV sửỷa baứi, nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa 4 nhoựm. - ẹaựp aựn: * Nhoựm 1: hửừu nghũ ; hửừu haỷo: tỡnh caỷm thaõn thieọn giửừa caực nửụực. chieỏn hửừu: baùn chieỏn ủaỏu thaõn hửừu ; baùn hửừu: baùn beứ thaõn thieỏt. baống hửừu: baùn beứ * Nhoựm 2: hửừu ớch: coự ớch hửừu hieọu: coự hieọu quaỷ hửừu tỡnh: coự tỡnh caỷm, coự sửực haỏp daón. hửừu duùng: duứng ủửụùc vieọc - HS ủoùc tieỏp noỏi neõu nghúa moói tửứ. Nghe GV choỏt yự ẹoùc laùi tửứ treõn baỷng 10’ * Baứi 2: Xeỏp caực tửứ coự tieỏng hụùp... - Hoaùt ủoọng nhoựm baứn, caự nhaõn, lụựp (Tieỏn haứnh tửụng tửù BT1) * Nhoựm 1: hụùp taực: hụùp nhaỏt: hụùp laứm moọt hụùp lửùc: sửực keỏt chung laùi đ Choỏt: “Caực em vửứa ủửụùc tỡm hieồu veà nghúa cuỷa caực tửứ coự tieỏng “hửừu”, tieỏng “hụùp” vaứ caựch duứng chuựng. Tieỏp ủeỏn, coõ seừ giuựp caực em laứm quen vụựi 3 thaứnh ngửừ raỏt hay vaứ tỡm hieồu veà caựch sửỷ duùng chuựng”. hụùp tỡnh: hụùp phaựp: ủuựng vụựi phaựp luaọt phuứ hụùp: ủuựng, hụùp hụùp thụứi: ủuựng vụựi luực, vụựi thụứi kỡ hieọn taùi. hụùp leọ: hụùp vụựi pheựp taộc, luaọt leọ ủaừ ủũnh. hụùp lớ: hụùp vụựi caựch thửực, hụùp leừ chớnh. thớch hụùp: ủuựng, hụùp *Baứi 3: ẹaởt caõu vụựi 1 tửứ ụỷ BT1 vaứ moọt caõu ụỷ BT2 - Suy nghú 1 phuựt vaứ vieỏt caõu vaứo nhaựp đ ủaởt caõu coự 1 tửứ vửứa neõu đ noỏi tieỏp nhau. - Nhaọn xeựt caõu baùn vửứa ủaởt. - Nghe GV choỏt yự 7’ * Baứi 4: ủaởt moọt trong nhửừng thaứnh ngửừ dửụựi ủaõy - Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm ủoõi, caỷ lụựp - Treo baỷng phuù coự ghi 3 thaứnh ngửừ - Laàn lửụùt giuựp HS tỡm hieồu 3 thaứnh ngửừ: * Boỏn bieồn moọt nhaứ * Keà vai saựt caựnh - Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi ủeồ neõu hoaứn caỷnh sửỷ duùng vaứ ủaởt caõu. đ Dieón taỷ sửù ủoaứn keỏt. Duứng ủeỏn khi caàn keõu goùi sửù ủoaứn keỏt roọng raừi. đ ẹaởt caõu đ Thaứnh ngửừ 2 vaứ 3 ủeàu chổ sửù ủoàng taõm hụùp lửùc, cuứng chia seỷ gian nan giửừa nhửừng ngửụứi cuứng chung sửực gaựnh vaực moọt coõng vieọc quan troùng. * Chung lửng ủaỏu caọt đ Choỏt: “Nhửừng thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ caực em vửứa neõu ủeàu cho thaỏy raỏt roừ tỡnh hửừu nghũ, sửù hụùp taực giửừa ngửụứi vụựi ngửụứi, giửừa caực quoỏc gia, daõn toọc laứ nhửừng ủieàu raỏt toỏt ủeùp maứ moói chuựng ta ủeàu coự traựch nhieọm vun ủaộp cho tỡnh hửừu nghũ, sửù hụùp taực aỏy ngaứy caứng beàn chaởt. Vaọy, em coự theồ duứng nhửừng vieọc laứm cuù theồ naứo ủeồ goựp phaàn xaõy dửùng tỡnh hửừu nghũ, sửù hụùp taực ủaựng quyự ủoự? đ ẹaởt caõu. - Tỡm theõm thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ khaực cuứng noựi veà tỡnh hửừu nghũ, sửù hụùp taực. - Neõu: Toõn troùng, giuựp ủụừ khaựch du lũch đ Giaựo duùc: “ẹoự ủeàu laứ nhửừng vieọc laứm thieỏt thửùc, coự yự nghúa ủeồ goựp phaàn vun ủaộp tỡnh hửừu nghũ, sửù hụùp taực giửừa moùi ngửụứi, giửừa caực daõn toọc, caực quoỏc gia...” - Giuựp ủụừ thieỏu nhi vaứ ủoàng baứo caực nửụực gaởp thieõn tai. - Bieỏt ụn, kớnh troùng nhửừng ngửụứi nửụực ngoaứi ủaừ giuựp Vieọt Nam nhử veà daàu khớ, xaõy dửùng caực coõng trỡnh, ủaứo taùo chuyeõn vieõn cho Vieọt Nam... - Hụùp taực vụựi baùn beứ thaọt toỏt trong hoùc taọp, lao ủoọng (hoùc nhoựm, laứm veọ sinh lụựp cuứng toồ, baứn...) 5’ * Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ - Hoaùt ủoọng lụựp - ẹớnh tranh aỷnh leõn baỷng. + AÛnh laờng Baực Hoà + AÛnh veà nhaứ maựy thuỷy ủieọn Hoứa Bỡnh + AÛnh caàu Mú Thuaọn + Tranh... - Giaỷi thớch sụ neựt caực tranh, aỷnh treõn. - Quan saựt tranh aỷnh - Suy nghú vaứ ủaởt teõn cho aỷnh, tranh baống tửứ ngửừ, thaứnh ngửừ hoaởc caõu ngaộn goùn theồ hieọn roừ yự nghúa tranh aỷnh. VD: Tỡnh hửừu nghũ ; Caõy caàu hửừu nghũ... - Neõu - Lụựp nhaọn xeựt, sửỷa 1’ 4. Toồng keỏt - daởn doứ: - Chuaồn bũ: OÂn laùi tửứ ủoàng aõm vaứ xem trửụực baứi: “Duứng tửứ ủoàng aõm ủeồ chụi chửừ” - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Tiết 3: Khoa học dùng thuốc an toàn I. Yeõu caàu caàn ủaùt: - HS nhaọn thửực ủửụùc sửù caàn thieỏt duứng thuoỏc an toaứn - Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lợng. II- đồ dùng dạy – học - su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc. - Hình trang 24,25 SGK III- Hoạt động dạy – học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Kieồm tra baứi cuừ Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi sau: Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào? - Goùi HS trỡnh baứy - Keỏt luaọn: Khi bị bệnh, Chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết ngời. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn. Hoạt động 2 : Thửùc haứnh laứm BT trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK. - Gv 4 ủaùi dieọn 4 nhoựm neõu 4 caõu Kết luận: - Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lợng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, dặc biệt là thuốc kháng sinh. - Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hớng dẫn kèm theo (nếu có) biết hạn sử dụng, nơi sản xuất (tránh thuốc giả), tác dụng và cách dùng thuốc. GV yêu cầu một vài HS đọc một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc(ủaừ sửu taàm) trớc lớp. - H: Neỏu duứng thuoỏc khoõng duựng theo hửụựng daón hoaởc mua thuoỏc quaự haùn sửỷ duùng seừ gaõy haọu quaỷ gi? Hoạt động3: trò chơi “ai nhanh, ai đúng?”. - Cử 1 HS làm quản trò để đọc từng câu hỏi. - GV nhận xét và đánh giá từng câu giải thích . 3. Cuỷng coỏ daởn doứ: GV yêu cầu một vài HS trả lời 4 câu hỏi trong mục Thực hành - Lieõn heọ giaựo duùc sửực khoeỷ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Chuaồn bũ : Phoứng beọnh soỏt reựt HS thaỷo luaọn caởp traỷ lụứi caõu hoỷi 2 caởp trỡnh baứy HS thaỷo luaọn nhoựm baứn ủoõi ủeồ laứm ẹáp án: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b. Nghe HS ủoùc - HS traỷ lụứi Caự nhaõn HS giụ thẻ choùn caõu traỷ lụứi ủuựng HS noỏi tieỏp traỷ lụứi Dới đây là caõu hoỷi vaứ đáp án ụỷ hoaùt ủoọng 3: Câu 1 Thứ tự u tiên cung cấp vi ta min cho cơ thể là: c) Ăn thức ăn chứa nhiều vi – ta – min a) Uống vi – ta - min b) Tiêm vi – ta -min Câu 2. Thứ tự trên phòng bệnh còi xơng cho trẻ là: c) Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can xi và vi – ta – min D. b) Uống can – xi và Vi – ta – min D. a) Tiêm can –xi TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT): ấ-MI-LI, CON I. Yeõu caàu caàn ủaùt: - Nhớ -viết đỳng baứi chớnh taỷ, trỡnh bày đỳng hỡnh thửực thụ tửù do khổ thơ 2, 3 của bài ấ-mi-li, con... - Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả phõn biệt tiếng cú nguyờn õm đụi ưa/ươ nắm vững quy tắc đỏnh dấu thanh vào cỏc tiếng cú nguyờn õm đụi ưa/ươ (BT2),tỡm ủửụùc caực tieỏng chửựa ửa/ửụ thớch hụùp trong 2;3 caõu thaứnh ngửừ tuùc ngửừ ụỷ BT 3.BT4 - hskg laứm ủaày ủuỷ BT3, hieồu nghúa cuỷa caực caõu thaứnh ngửừ tuùc ngửừ ụỷ BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Baỷng phuù ghi nội dung cỏc bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC Cỏc bước Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh KTBC 4’ - Kiểm tra 3 HS GV đọc: sụng suối, ruộng đồng, buổi hoàng hụn, tuổi thơ, đựa vui, ngày mựa, lỳa chớn, dải lụa cho HS viết. - GV nhận xột, cho điểm. - 3 HS lờn bảng viết cỏc từ ngữ GV đọc. BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 1’ Trong tiết Chớnh tả hụm nay, cỏc em được gặp lại người cụng dõn Mĩ đó tự thiờu minh để phản đối cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam qua bài viết từ ấ-mi-li,con ụi! đến hết. Sau đú, cỏc em sẽ làm một số bài tập chớnh tả về quy tắc đỏnh dấu thanh. - HS lắng nghe. 2. Nhớ viết 20’-21’ HĐ1: Hướng dẫn chung - Cho HS đọc yờu cầu của bài- 2 HS đọc thuộc lũng khổ thơ từ ấ-mi-li, con ụi! đến hết. - Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn, ấ-mi-li, sỏng lũa. HĐ2: HS nhớ-viết - GV lưu ý cỏc em về cỏch trỡnh bày bài thơ, những lỗi chớnh tả dễ mắc, vị trớ của cỏc dấu cõu. HĐ3: Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. - Nhận xột chung. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc thuộc lũng khổ thơ từ ấ-mi-li, con ụi! đến hết. - HS luyện viết từ ngữ. - HS nhớ lại đoạn chớnh tả cần viết và viết chớnh tả. - HS tự soỏt lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi, sửa những chữ viết sai bờn lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm BTCT 8’-9’ HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 (5’). - Cho HS đọc yờu cầu của BT2. - GV giao việc: 3 việc * Đọc 2 khổ thơ. * Tỡm tiếng cú ưa, ươ, trong 2 khổ thơ đú. * Nờu nhận xột về cỏch ghi dấu thanh ở cỏc tiếng đó tỡm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trỡnh bày kết quả. - GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng. * Những tiếng cú ưa: lưa thưa, mưa (xuất hiện 3 lần), giữa. * Những tiếng cú ươ: tưởng, nước, tươi, ngược. Nhận xột về cỏch đỏnh dấu thanh. * Trong cỏc tiếng: lưa thưa, mưa, giữa (cỏc tiếng này khụng cú õm cuối) nờn dấu thanh nằm trờn chữ cỏi đứng trước của nguyờn õm đụi (nằm trờn chữ ư). * Trong cỏc tiếng: tưởng, nước, tươi, ngược (cỏc tiếng này cú õm cuối) nờn dấu thanh nằm trờn hoặc dưới con chữ đứng sau của nguyờn õm đụi đú (nằm trờn hoặc dưới con chữ ơ). HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 (4’). - Cho HS đọc yờu cầu của BT3. - GV giao việc: Bài tập cho 4 cõu thành ngữ, tục ngữ. Nhiệm vụ của cỏc em là tỡm tiếng cú chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi cõu sao cho đỳng. - Cho HS làm bài. - GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: Cỏc từ cần điền là: * Cầu được ước thấy. * Năm nắng mười mưa. * Nước chảy đỏ mũn. * Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cỏ nhõn. - 2 HS lờn bảng, 1 HS đọc cỏc tiếng vừa tỡm được cho 2 HS viết. - Cả lớp nhận xột. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 3 HS lờn làm trờn bảng lớp. - Lớp nhận xột. 4, Củng cố, dặn dũ 2’ - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà HTL và viết lại vào vở cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ vừa học.
Tài liệu đính kèm: