Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7

I. Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người .

- Trả lời được CH 1,2,3 trong bài .

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học truyện tranh ảnh về cá heo.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011.
Tập đọc:
Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người .
- Trả lời được CH 1,2,3 trong bài . 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học truyện tranh ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh đọc bài Tác phẩm của si le và tên phát - xít và trả lời câu hỏi
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề: 
b. Luyện đọc: chia 4 đoạn 
- GV giải nghĩa từ khó 
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài: 
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+ Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
+ Em suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
+ Câu hỏi bổ sung:
Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo không? 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn văn. 
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- HS đọc tác phẩm của si le và tên phát - xít và trả lời câu hỏi, nội dung.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 4 hs nối tiếp nhau.
- Đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
 A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
 Khi A-ri-ôn hát để giả biệt cuộc đời đàn cá heo đã bơi quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông về đất liền.
 Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ A-ri-ôn biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển cá heo là bạn tốt của người. 
 Đoàn thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng biết cứu người gặp nạn.
( HS kể những chuyện đã đọc hoặc nghe)
- HS đọc đoạn 2 ./cặp/thi đọc trước lớp .
- HS đọc nhấn mạnh: đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu nhanh hơn, toàn bộ không tin và nghỉ hơi sau từ đó trở về đất liền. 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (nội dung)
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả:
Tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ(BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3 . 
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 2, 3 tờ phiếu phóng to BT 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài– ghi đề: 
2. Hướng dẫn HS nghe viết bài “Dòng kênh quê hương”
* GV đọc HS viết chính tả:
- GV chấm chữa bài: (10 HS)
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
- Bài tập 2: GV gợi ý: vần nào thích hợp với 3 ô trống.
- BT3: GV hd
4.Củng cố, dặn dò: 
GDMT: GDHS yêu quý vẻ đẹp dòng kinh(kênh), có ý thức BVMT xung quanh .
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết nguyên âm đôi ưa, ươ trong 2 khổ thơ đầu của Huy Cân ( lưa, thưa, mưa tưởng, tươi,..) và giải thích qui tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ươ, ưa.
- HS viết bảng con: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót
- HS viết chính tả
- HS sửa lỗi chính tả
- Giải: Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều / mải mê đuổi một con diều, củø khoai nướng để cả buổi chiều trong tro.
- HS HTL thành ngữ .
- HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
- Hs làm vbt / hs K-G làm đầy đủ .
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: 
Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Quan hệ 1 và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
Bài 1:
a/
b/ 
c/
Bài 2:
Bài 3:
 - GV chưã bài.
Bài 4: 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
HS tự làm/3hs làm bảng .
(lần)
Vậy 1 gấp 10 lần 
 (lần)
Vậy gấp 10 lần 
(như trên)
- HS tự làm rồi sửa.
- 1 HS K giải/Lớp bs.
Giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy được
 ( bể)
 ĐS: bể 
* HS tự giảivbt/1hs G làm bảng.
Giải:
Giá tiền mỗi mét vải khi giảm giá là:
60.000 : 5 = 12.000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá:
12.000 – 2000 = 10.000 (đồng)
Số mét vài có thể mua được theo giá mới là:
60.000 : 10.000 = 6 (mét) 
 ĐS: 6 mét
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Khoa học: 
Tiết 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng xử lí tình huống tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
II.Đồ dùng dạy học: Hình 18, 29 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
* Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: 
- HS nắm được tác nhân, đường dây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- HS nhận được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: (Cá nhân)
- Bước 2: ( Cả lớp)
- GV chỉ định 1 số HS
H: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Vì sao?
Kết luận: ( KNS )
* Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
* Bệnh sột xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chống trong vòng từ 3 – 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để bệnh.
* Hoạt động 2: Quan sát và tham khảo
* Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện cách diệt mũi, tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc nhăn ngừa không cho muỗi đốt người và không cho muỗi sinh sản.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1:
H: 
* Gợi ý:
Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khai thông cống rãnh.
Hình 3: Một bạn ngủ trong màn, kể cả ban ngày.
Hình 4: Chum nước có nắp đậy.
- Bước 2:
H: Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
H: Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
 Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt, cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc kĩ thông tin sau đó làm BT S/28
- HS nêu kết quả.
Đáp án: 1b, 2b, 3a, 4b, 5b
- HS thảo luận
- HS tự nêu.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 S/29
=> HS: Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích cho từng hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- HS thảo luận.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: 
Tiết 32: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học: Các bảng nêu SGK (bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1.Giới thiệu khái miệm về phân số:
a/ Hướng dẫn:
 TD: Có không mét và 1dm tức là có 1dm, viết lên bảng:
1dm = 
 - GV giới thiệu.
1dm hay còm được viết thành 0,1m.
- Viết 0,1m lên bảng cùng hàng với (SGK).
- Tương tự với 0,01m; 0,001m
- GV GV nêu hoặc giúp HS tự nêu
+ Các phân số thập phân: (dùng thước khoanh vào các phân số này ở bảng) được viết thành: 0,1: 0,01; 0,001
GV viết 0,1 đọc “không phẩy một”
- Giới thiệu tương tự: 0,01; 0,001
- GV giới thiệu đọc số
b/ Làm hoàn thành tương tự phấn b:
2.Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học).
 Bài 1:
 0 1
 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 
a/ GV chỉ vào phân số.
b/ Tương tự phấn b (như 1.a)
Bài 2: Hướng dẫn làm theo mẫu.(K)
7dm = m = 0.7m
5dm = 
2mm = m = 0,002m
4g = kg= 0,004kg
b) 9cm = m = 0,09m
3cm = m = 0,03m
8mm =m = 0,008m
6g = kg = 0,006kg
3.Củng cố, dặn :
- Làm bài 3 ở nhà .
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra.
- HS đọc lại.
- HS tự nêu và viết lại: 0,1 = 
- HS đọc lại.
- HS nhận ra: 0,5; 0,07; 0,09 cũng là số thập phân.
-3HSY-tb đọc các phân số bảng tia số.
- HS xem hình vẽ (SGK).
- HS làm vbt và nêu kết quả.
- HS làmvbt.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử: 
Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu: 
- Biết Đảng CS VN được thành lập ngày 3-2-1930.Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng .
II.Đồ dùng dạy học: 
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
- Phiếu học tập HS
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giá ... t tiết học. 
- 2HSTB-K lên bảng chỉ vào mô và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
- HS chơi theo hướng dẫn sau.
- HS nhận xét đánh giá tổng số điểm nhóm nào điểm cao hơn thì thắng .
- Nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
- HS điền vào đúng trên bảng.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu:
Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của tứ chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu và phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4)
II. Đồ dùng dạy học: VBT TV 5
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài tập 1:
Lời giải: Từ “Chạy”
(1) Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ.
Bài 2: GV nêu vấn đề:
Từ chạy là từ nhiều nghĩa các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa chung gì?
- Bài tập này giúp các em hiểu điều đó.
H: Hoạt động của đồng hồ dùng bằng chân được không?
Bài tập 3:gvhds/hs làm vbt .
Bài tập 4: (không đặt câu với nghĩa khác “đi” “đứng”. 
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Học ghi nhớ.
- Làm BT 4.
- 2HSY nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2.
- HS làm nháp, 2 HSTB lên bảng.
Các nghĩa khác nhau:
Sự di chuyển nhanh bằng chân (d)
Sự di chuyển nhanh của phương diện giao thông (e).
Hoạt động của máy móc (a)
Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến (b)
+ 2hsk trình bày /lớp bs.
Lời giải.
- Dòng (b)sự vận động nhanh nêu đúng nết nghĩa chung của từ chạy có trong các thí dụ ở BT1.
Nếu chọn dòng (a) “sự di chuyển”
Hoạt động của đồng hồ là sự vận dụng của máy móc (tạo ấn tượng nhanh ).
 Từ ăn trong câu (c) được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)
+ làm vbt .
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn:
Tiết 14: LUYỆNTẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một phần dàn ý (TB) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả . 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Dàn ý bài văn tả cảnh sôgn nước của HS.
- Một số bài văn, đoạn văn hay.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu: Trong các tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý chi bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển thành một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- GV nhắc HS:
+ Phần thân bài có thể nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặt điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Chấm điểm đoạn hay .
- GV nhận xét tiết học. 
- Xem TLV tiết 8 Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp ở địa phương.
- HSK nói vai trò câu mở đoạn trong mỗi đoạn và bài văn, đọc câu mở đoạn BT 3.
- HS đọc thầm đề bài và góp ý làm dàn bài.
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS viết đoạn văn vbt.
- HSK-G tiếp nối nhau đọc đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất và có nhiều ý mới sáng tạo.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 35: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thành số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
a/ Kiểm tra:
b/ Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.Thực hành:
* Bài 1: 
a/ Hướng dẫn HS:
- Lấy tử chia mẫu thành hỗn số.
- Thương tìm được là số nguyên (của hỗn số) viết. Phần nguyên kèm theo một tử số là số dư mẫu là số chia.
b/ Khi có hỗn số với số chuyển thành phân số. 
* Bài 2:Thực hiện 3 ps thứ 2,3,4
* Bài 3: Hướng dẫn.
* Củng cố, dặn dò:
- Bài 4 làm vbt nhà . 
- Nhận xét tiết học 
+ hs làm nháp rồi chữa .
 ; 
HS tự chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
TD 
- HS tự làm./ 1 hs k làm bảng .
2,1m = 21dm (SGK)
- 5,27m = 527cm
- 8,3m = 830cm
- 3,15m = 315 cm
a)
b) 
c) Có thể viết thành các số thập phân như: 0,6; 0,06; 
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP / TUẦN 7
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
- Vệ sinh: 	
- Lễ phép: 	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp học tập.	
- Về đường ngay ngắn: 	
 - Không nghỉ học:	
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 7)
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I.YCCĐ: 
- Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên .
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
II.ĐDDH: 
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,  nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III.HĐDH: 
Tiết 1
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thăm mộ
* Mục tiêu: Giúp HS biết một số biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành: 
1. GV mời 1 HSK đọc truyện thăm mộ.
H. Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
H. Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
H. Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
3. Kết luận:
Ai cũng có tổ tiên, gia đình, họ hàng. Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện đều đó bằng những việc làm cụ thể.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS biết những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành: 
1. 
2.
3. GV mời 2 Hs trình bày:
4. Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc (a), (c), (d), (đ).
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS tự đánh giá qua bản thân qua đối chiếu với nhữntg việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành: 
1. GV yêu cầu HS nêu những việc làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
2.
4.
5. GV nhận xét: khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
6. 
* Hoạt động nối tiếp:
1. Các nhóm sưu trầm tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
 Và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, chuyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
2. Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
2. Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
- HS làm bài tập cá nhân.
- Hs trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- HSK-G trình bày về những ý kiến từng việc làm và giải thích lí do. 
- Cả lớp nhận xét trao đổi và bổ sung.
- Hs làm việc cá nhân.
- HS trao đổi nhóm nhỏ.
- 2HSK trình bày trước lơp
- Một số HS đọc ghi nhớ SGK.
KỸ THUẬT ( Tiết 7)
NẤU CƠM (Tiết 1)
I.YCCĐ: 
- Biết cách nấu cơm .
- Biết liên hệ với viêc nấu cơm ở gia đình .
* SDNLTK&HQ ( Bộ phận ): - Khi nấu cơm bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
- Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt.
II.ĐDDH: 
- Gạo tẻ, nồi ( thường, điện) bếp gas du lịch.
- Dụng cụ đong gạo, rá chậu đễ do gạo.
- Đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước.
* Phiếu học tập.
Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu và chuẩn bị để nấu cơm
Nêu tên các công việc chuẩn bị nâu cơm và cách thực hiện
Trình bày cách nấu cơm bằng 
Theo em, muốn nâu cơm bằng đạt yêu cầu cần chú ý nhất ở khâu nào?
Nêu ưu nhược điểm cách nâu cơm bằng
Nếu được lựa chọn 1 trong 2 cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình?
III.HĐDH: 
Tiết 1
1. Giới thiệu: MĐYC 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm trong gia đình:
- Đặt câu hỏi để Hs nêu cách nấu cơm ở gia đình.
+ Ở nhà các em giúp gia đình nấu cơm như thế nào?(Y)
- Tóm tắt các ý HS trả lời HS:
 Có 2 cách nấu cơm chủ yếu nấu cơm bằng nồi (bếp củi, bếp gas, điện, than) và nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã hoặc khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện; ở nông thôn thường nấu trên soong bằng bếp đun.
+ Nêu vấn đề: nếu nấu cơm bằng soong, nồi nấu trên bếp đun và trên bếp điện như thế nào để chín đều, dẻo?
+ Hai cách nấu cơm này có những ưu điểm và nhược điểm gì? Có giống và khác nhau?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi bếp.
- Nêu cách thực hiện hoạt động 2 ( thảo luận)
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập, hướng dẫn HS cách trả lời.
- GV quan sát uốn năn
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
3. Củng cố, dặn dò: ( SDNLTK&HQ )
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
=> Nhóm thảo luận 7 phút.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 TUAN 7 THEO CHUONG TRINH MOI.doc