Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng

của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh (ảnh) minh hoạ cho bài.

 - Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc.

 

docx 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài
Đ DDH
Thứ hai
20/9
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
Rèn toán 
Rèn C. tả 
6
11
26
6
6
 Tuần 6
 Sự sụp đổ của chế độ A –pác –thai
Luyện tập
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Chuẩn bị nấu ăn 
Ôn tập : Bảng đơn vị đo diện tích 
Nghe viết : Sự sụp đổ của chế độ A-pác- thai 
Tranh
Tranh
Dụng cụ 
Thứ ba
21/9
LTVC
Toán
Khoa học
Đạo đức 
Kể chuyện
Rèn toán 
Rèn LTVC
11
27
11
6
6
Mở rộng vốn từ : Hưũ nghị- hợp tác
Héc- ta
Có chí thì nên (tiết2)
Dùng thuốc an toàn
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Ôn tập về giải toán 
Mở rộng vốn từ 
Bảng N 
Bảng N
Vỏ thuốc 
Thứ tư
22/9
Tập đọc
Âm nhạc 
Thể dục 
 Toán
TLV
12
6
11
28
11
Tác phẩm của Si–le và tên phát xít
Con chim hay hót
Đội hình đội ngũ –trò chơi “Chuyển đồ vật”
Luyện tập 
Luyện tập làm đơn 
Tranh
Bảng P
Còi 
Bảng N
Thứ năm
23/9
Chính tả
Mĩ thuật
Toán
Khoa học
LTVC
6
6
29
12
12
Nhớ viết: Ê- mi–li ,Con 
Vtt:Vẽ hoạ tiết tr. trí đối xứng qua trục-GDBVMT
Luyện tập chung 
Phòng bệnh sốt rét -GDBVMT
 Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Bảng P
Màu 
Tranh
Bảng N
Thứ sáu
24/9
Thể dục 
 TLV
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
12
12
30
6
6
ĐHĐN–Trò chơi “ Lăn bóng bàng tay”
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung 
Đất và rừng -GDBVMT- SDNLTK&HQ
Tuần 6
Bóng
Lược đồ 
Ngày soạn: 18/9 Thứ hai ngày 20/9/2010 
 TẬP ĐỌC
TPPCT:11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng 
của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: 	- Thầy: Tranh (ảnh) minh hoạ cho bài. 
 - Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc. 
III. Các hoạt động:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ê-mi-li, con 
- Gọi hs lên ĐTL và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi tựa 
a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài. 
- GV gt tranh trong SGK.
- Cho hs tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
- GT về đất nước Nam Phi.
- Ghi bảng từ khó, số liệu TK, yêu cầu hs đọc.
- Giải thích số liệu.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- gọi 1 hs đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV nêu các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK gọi hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
* Rút ra nội dung chính. 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ Cho hs luyện đọc theo nhóm nhỏ.
+ Cho hs đọc, chú ý nhấn giọng từ: bất bình, dũng cảm, bền bỉ, 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- HS đọc bài vàtrả lời câu hỏi.
HS nhắc lại 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 2 hs đọc tiếp nối nhau.
- Học sinh quan sát tranh.
- 3 hs đọc, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- HS lắng nghe.
- A-pác-thai, Nen-xơn, Man-đê-la; 1/5, 9/10, , .
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc.
- Chú ý dò bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- HS chú ý.
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ.
- HS đọc cá nhân.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
- HS nhận xét tiết học.
 TOÁN:
 TPPCT:26 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
- Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- Bài tập cần làm: Bài 1a (2 số đo đầu);Bài 1 b (2 số đo đầu);Bài 2;Bài 3 (cột 1); Bài 4
* HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập.
II.Chuẩn bị :
 -thầy :Bảng phu, PHT.
 -trò:SGK,bảng con , vở
III.Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định :
2 .Bài cũ :
- Gọi 2 hs lên bảng sửa BT 3 tiết trước.
3 . Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hoạt động :
* Bài 1:
- HD hs làm theo mẫu.
- Gọi hs lên bảng làm, GV nhận xét sửa sai .
* Bài2:
- Cho cả lớp làmvào PHT.
- Gọi 1 hs làm trên bảng lớp. 
* Bài 3:
- HD hs đổi đơn vị đo rồi so sánh.
- Cho hs làm bảng con.
-GV nhận xét sửa sai .
* Bài 4:
- Cho hs đọc đề và tự giải vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng sửa bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhấn mạnh nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên sửa bài.
- Cả lớp làm nháp theo mẫu.
-HS lên bảng làm, lớp nhận xét. 
- Cả lớp làm PHT. 
-HSlên bảng làm
- HS làm bảng con.
- HS làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng sửa bài.
 Bài giải
 Diện tích của một viên gạch lát nền là :
 40 x 40 =1600(cm)
 Diện tích căn phòng là :
 1600 x 150 =240000(cm2)
 240000cm2 =24m2
 Đáp số: 24m2
LỊCH SỬ:
TPPCT:6 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC 
I. Mục tiêu: 
 Biết Ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng, (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, 
Nguyễn Tất Thành(tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
-* HS khá, giỏi : Biết: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để 
cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.. 
II. Chuẩn bị:	- Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh (ảnh) SGK. 
 - Trò : SGK, tư liệu về Bác 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 
2 Bài cũ Phan Bội Châu vàphong trào Đông Du. 
- Giáo viên gọi 3 hs trả bài; nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
GTB-ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. 
- GV cung cấp nội dung thảo luận trong 3 phút.
- Gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. 
* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- Mời hs lên trình bày tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước” đã được phân công tiết trước.
- GV hỏi:
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? 
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? 
* G. thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin, Xác định TP HCM trên bản đồ.
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
- Cho hs đọc tóm tắt SGK.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- 3 học sinh lên trả bài. 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm ® 4 nhóm. 
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận . 
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả. 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). 
a) Để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. 
b) Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. 
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. 
- HS quan sát ảnh, xác định TP HCM trên bản đồ.
- Vì nơi đây Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
- HS đọc tóm tắt SGK.
 Kĩ thuật
TPPCT: 6 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn .Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản ,thông thường phù hợp với gia đình .
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình .
 NX: 5 CC: 3 HS: Tổ 3, tổ 4
II.Chuẩn bị :
 GV + HS: Tranh ảnh 1 số thực phẩm, 1 số rau xanh, củ, quả còn tươi; dao thái gọt, PHT.
III.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu 1 số dụng cụ đun, nấu, cách sử dụng.
3.Bài mới :
a .Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn :
-Hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK
-Giáo viên nhận xét và tóm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn :
 a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: 
-GV hướng dẫn hs đọc nội dung mục 1 TLCH:
+ Hãy nêu tên các chất dd cần cho con người.
+ Cách chọn thực phẩn đủ chất, đủ lượng .
-Giáo viên nhận xét và tóm tắt nội dung chính .
-Hướng dẫn học sinh cách chọn một số loại thực phẩm thông dụng.
 b.Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: 
-Hướng dẫn học sinh đọc mục 2. Nêu những công việc thường làm trước khi nấumột món ăn nào đó. VD: Luộc rau muống. 
-GV tóm tắt các ý trả lời của học sinh 
-Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm .
- Nêu cách sơ chế 1 số thực phẩm thông thường.
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập.
-GV cho học sinh lựa chọn câu trả lờiđúng sai hoặc nối cụm từ.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
-Về nhà học bài .
-Nhận xét tiết học .
- Hát.
- HS nêu.
-Học sinh đọc nội dung SGK, kể tên các công việc khi chuẩn bị nấu ăn: chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm
-Học sinh đọc nội dung mục 1 và trả lời câu hỏi 
- Đạm, béo, đường bột, vi-ta-min, chất khoáng.
- HS nêu.
-Học sinh chú ý theo dõi .
-Học sinh đọc nội dung mục 2.
-Học sinh nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó .
- HS trả lời.
- HS nêu. VD: rau cải, su hào, đậu đủa, cá, tôm,
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
 Rèn toán 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I / Mu ... át và thảo luận 
MT: +HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
+HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản. 
- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to lên bảng mô tả. 
- Chia lớp 4 nhóm thảo luận câu hỏi:
+ N1,3: . Muỗi A-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chổ nào trong nhà và xung quanh nhà? 
. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?
+ N2,4: . Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành và ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người?
- Gọi các nhóm lên trình bày, nhận xét.
GDBVMT:VS nhà ở và MT xung quanh sạch sẽ
4. Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống lại bài ,yêu cầu HS đọ ghi nhớ 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- 2 hs lên trả bài.
- Các nhóm quan sát, đọc lời thoại các nhân vật trong các hình 1, 2 SGK để trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát 
- Lớp chia 4 nhóm.
+ Nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm; đẻ trứng nơi nước đọng, ao tù, mảnh bát, lon sữa,
+ Vào buổi tối và ban đêm.
+ Phun thuốc trừ muỗi, tổng vs, chôn kín rác thải, dọn nơi nước đọng, thả cá
+ Ngủ màn, mặc quần áo dài buổi tối, tẩm màn
- Các nhóm trình bày.
HS đọc ghi nhớ 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 TPPCT: 12 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1 ,mục III);
đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2 .
* HS khá ,giỏi :đặt được câu với 2,3 cặp từ đồng âm ở bài tập 1 (mục III).
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 61 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) –
 - Trò : Xem trước bài 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
“Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác” 
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
.Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn. 
- Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ. 
Hổ mang bò lên núi .
-GV nhận xét sửa sai .
Hổ mang bò lên núi .+(Rắn)hổ mang (đang)bò lên núi . 
 +(Con )hổ (đang)mang (con )bò lên núi . 
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? 
- Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? 
Þ Ghi nhớ 
* Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. 
 Bài 1:
-Giáo viên nhận xét chốt ý .
Bài 2:
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ
- Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
-2-3 hs làm lại BT 3, 4 tiết trước.
- Nghe 
- Hoạt động nhóm bàn, lớp 
- Đọc nội dung phần Nhận xét /61
- Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. 
- Phát biểu ý kiến 
- Nhóm khác nêu ý kiến của mình. 
- Vì người viết biết dùng từ đồng âm để chơi chữ. Do vậy, đọc theo những cách ngắt giọng khác nhau, có thể tạo nên những cách hiểu câu văn trên rất khác nhau. 
- Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. 
-Nhắc lại ghi nhớ 
- Hoạt động nhóm, lớp 
-Học sinh trao đổi theo cặp để tìn từ đồng âm.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Học sinh đặt câu vào vở.
+Mẹ tôi đậu xe lại ,mua cho tôi một gói đậu.
+Bé thì bò ,còn bò thì đi lại .
- Hoạt động lớp 
- Học sinh đọc
Ngày soạn:22/9 Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010
 Thể dục (CTTPP:12)
 ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY”
 ----------------------------------------------------------- . TẬP LÀM VĂN( TPPCT: 12)
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong ahi đoạn văn trích (BT1) .
 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh sông BT2 . 
II. Chuẩn bị: 
 - GV : Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) 
 - HSø: Tranh ảnh sưu tầm 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: gọi HS đọc đơn đã viết lại hoàn chỉnh .
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn hs làm bài tập: 
Ÿ Bài 1: 
Đoạn a: Cho hs làm việc theo cặp
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: Cho hs thảo luận nhóm (6 nhóm)
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Bài tập 2: HD HS lập dàn ý.
- Cho cả lớp lập dàn ý vào VBT .
- Gọi một số hs đứng lên trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước
- Hát 
- HS đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp để TLCH.
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. 
- Biển luôn thay sắc mây trời ® câu mở đoạn. 
- Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
- Lớp chia 6 nhóm thảo luận TLCH.
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, chiều. 
- Bằng thị giác, bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
- HS tự lập dàn ý vào VBT.
- HS trình bày.
 TOÁN: (TPPCT: 30)
	LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: HS biết :
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số .
- Giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉsố của hai số đó . 
 Bài tập cần làm :bài 1,bài 2(a,d), bài 4 .
** HS khá , giỏi làm hết các bài tập . 
II. Chuẩn bị:
- 	GV : SGK, bảng phụ.
 - HSø : SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu hs nêu lại cách so sánh 2 ps cùng và khác mẫu số.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- HS làm việc theo cặp.
- Gọi 2 hs lên làm, nhận xét. 
Bài 2:
Ÿ Giáo viên nhận xét kết quả sửa bài
Bài 3:
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên thảo luận.
- Tổ chức thi đua nhóm nào làm xong trước lên trình bày.
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- HS nêu cách so sánh.
- Trao đổi xếp từ bé đến lớn.
a. b.
-Học sinh lên bảng làm 
-Kết quả :a.b. c. d..
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
 Ÿ Bài 3: Tóm tắt 
Đáp số: 15000 m2
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 hs lên bảng làm.
 ĐS: Bố:40tuổi ; Con :10 tuổi
 ĐỊA LÍ:
 TPPCT:6 ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít,
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (Lược đồ) 
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta 
* HS khá, giỏi:- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý
 *GDBVMT: Khai thác và sử dụng tài nguyên đất và rừng một cách hợp lí để BVMT.
II.Chuẩn bị: - Thầy: Hình ảnh trong SGK - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - PHT.
- 	 - Trò: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Vùng biển nước ta.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đất ở nước ta 
- Yêu cầu hs đocï SGK, chỉ trên bảng đồ ĐLTNVN vùng phân bố 2 loại đất chính .
- Yêu cầu hs điền các nội dung vào PHT cho phù hợp.
- Gọi đại diện hs lên trình bày.
- GV sửa chữa giúp hs.
- Y/c hs nêu 1 số BP BV và cải tạo đất ở địa phương.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu rừng nước ta 
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Yêu cầu các nhóm điền nội dung phù hợp vào bảng tương tự như bảng trên.
- Mời đại diện nhóm trình bày k.quả làm việc.
- Yêu cầu hs nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người.
SDTKNL:Rừng cho ta nhiều gỗ, chúng ta phải bảo vệ rừng không nên chặt phá,đốt rừng 
4. Củng cố, dặn dò:
- Để BV rừng, Nhà nước và ND phải làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
GDBVMT:Cần Khai thác và sử dụng tài nguyên đất và rừng một cách hợp lí để BVMT.
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hátơi2
- HS nêu đặc điểm và vai trò của biển nước ta.
- Từng cặp hs đọc SGK, kể tên và chỉ vùng phân bố.
- HS điền vào phiếu.
Tên đất	Vùng phân bố Một số đặc điểm
Phe-ra-lít
Phù sa
- Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn
- Lớp chia 4 nhóm.
- Quan sát các hình 1, 2, 3, đọc SGK để hoàn thành BT.
- Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Nêu vùng phân bố và đặc điểm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc SGK trả lời
- Trồng rừng, không khai thác rừng bừa bãi
- HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN LOP 5 TUAN 7 KNS.docx