Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

-Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

*HSK,G:Biết tự hào về truyền thống gia đình ,dòng họ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7 Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011.
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 7 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)
KTKN: 83 . SGK:12
I. MỤC TIÊU:
-Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
*HSK,G:Biết tự hào về truyền thống gia đình ,dòng họ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nội dung truyện Thăm mộ.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. 
* Cách tiến hành:
1/ GV mời 1-2 HS đọc truyện Thăm mộ.
-HS đọc truyện
2/ Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
-Thăm mộ ơng nội.
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? 
-Dù nghèo nhưng vẫn giữ nề nếp cần cù làm lụng con cháu được học hành.
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
-Tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
3/ GV kết luận.
Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động 2: Làm BT1/ SGK:
* Mục tiêu:
Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên.
* Cách tiến hành:
1/ HS làm BT cá nhân.
2/ HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
3/ GV mời 1-2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
4/ GV kết luận:
Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ.
Hoạt động 3: Tự liên hệ:
* Mục tiêu:
HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
1/ GV yêu cầu HS kể những việc đã làm đựơc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
2/ HS làm việc cá nhân.
3/ HS trao đổi trong nhóm nhỏ.
4/ GV mời một số HS trình bày trước lớp.
5/ GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
6/ GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối:
- Các nhóm HS sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ,truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia dình, dòng họ mình.
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
KTKN:14 . SGK:64
I.MỤC TIÊU: 
-Bước đđđầu đọc diễn cảm bài văn .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi sự thông minh,tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
GV: Em hãy kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi sau:
H: Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
GV: Em hãy kể câu chuyện và trả lời câu hỏi sau: 
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? 
HS1 kể chuyện + trả lời câu hỏi.
- Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế vĩ đại.
HS2 kể chuyện + trả lời câu hỏi.
- Các người là bọn kẻ cướp hoặc Si-le xem các người là kẻ cướp...
- GV nhận xét + cho điểm.
* Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Xung quanh chúng ta, có rất nhiều loài vật thông minh. Trong nhiều trường hợp chúng ta đã giúp con người vượt qua nguy hiểm. Hôm nay các em sẽ thấy được sự thông minh của những chú cá heo qua bài tập đọc Những người bạn tốt. 
Lắng nghe
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
-Gọi 1HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm theo.
- Đọc toàn bài với giọng kể phù hợp . Đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy hiểm. Đọc với giọng sảng khoái, thán phục ở đoạn cá heo thưởng thức tiếng hát, cứu người gặp nạn.
-HDHS luyện đọc theo 4 đoạn(mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn).Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngồi,hiểu từ khĩ.
*Khi HS đọc,GV kết hợp: khen những HS đọc đúng,xem như đĩ là mẫu cho lớp noi theo;kết hợp sửa lỗi cho HS phát âm sai,Sau lượt đọc vỡ,đến lượt đọc thứ hai ,giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới và khĩ.
Cách làm: HS đọc thầm phần chú giải..ở cuối bài đọc,giải nghĩa các từ ngữ đĩ
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
-HS đọc đoạn ( 2-3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp (sao cho mỗi HS đều được đọc cả bài )
-1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:(Phối hợp đàm thoại thầy-trò với đàm thoại trò-trò.Có thể chia lớp thành các nhóm học nhóm,đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.GV điều khiển lớp,nêu nhận xét,thảo luận,tổng kết. Chỉ định 1-2 HS điều khiển lớp trả lời câu hỏi SGK GV chốt lại .)
- Đ1:
1- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
(HSY)
-A-ri-ơn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lịng tham, cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Đ2:
2- Điều kì la gìï đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (HSTB)
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển. Chúng đã đưa ông về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp.
- Đ3+ 4:
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
H:3- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? (HSK,G)
- Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người.
H: Câu chuyện trên có nội dung gì? (HSG)
- Xem mục tiêu
c) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc.
- Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm thêm những câu chuyện về loài cá heo thông minh, về nhà đọc trước bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG 
KTKN: 59 . SGK:32
I. MỤC TIÊU:
-Biết:-Mối quan hệ giữa:1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
-Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
*Bài tập cần làm:1,2,3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
* Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS làm phần bài tập ở phần luyện tập. 
-1-2 HS lên bảng làm
* Dạy bài mới:
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: (HSY)
-1HS sửa bài trên bảng
a) 1 : 1/10 = 1 x 10/1 = 10 (lần)
Vậy 1 gấp 10 lần 1/10.
b) 1/10 : 1/100 = 1/10 x 100/1 = (10 lần)
Vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
c) 1/100 : 1/1000 = 1/100 x 1000/1 = 10 (lần).
Vậy 1/100 gấp 10 lần 1/1000.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. (HSTB)
- Lần lược 4 HS sửa bài trên bảng
Bài 3: Cho HS nêu bài toán rồi tự làm bài, sau đó GV chữa bài. (HSK,G)
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
(2/15 + 1/15) : 2 = 1/6 (bể)
 Đáp số: 1/6 bể. 
Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi tự làm bài, sau đó GV chữa bài:
-KKHSK,G làm
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
12 000 – 2 000 = 1 000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
60 000 : 10 000 = 6 (m).Đáp số:6m
Củng cố:GV chốt lại bài. Nhận xét .Dặn CBBS
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
LÒCH SÖÛ
Tiết 7 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
KTKN: 100. SGK:16
I. MỤC TIÊU:
 -Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đưởng lối cho cách mạng Việt Nam.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1 (làm việc cả lớp):
- GV giới thiệu bài:
Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo CN Mac-Lênin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá CN Mác-Lênin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào CMCN, đưa đến sự ra đời của Đảng CS.
- GV nêu nhiệm của học tập cho HS:
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
+ Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong hội nghị thành lập Đảng? 
+ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN?
2/ Hoạt động 2 (làm việc cả lớp): 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng: 
Từ những năm 1926-1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6-9/1929, ở VN lần lượt ra đời ba tổ chức CS. Các tổ chức CS đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích, tranhh giành ảnh hưởng với nhau. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
- GV nêu câu hỏi:
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ? (HSTB)
+ Cần phải sớm hợp nhất cacù tổ chức CS, thành lập một đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được.
+ Ai là người có thể làm được điều đó? (HSY)
+ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức CS ở VN? (HSK,G)
+ Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM, có uy tín trong phong trào CM quốc tế, được những người yêu nước VN ngưỡng mộ...
3/ Hoạt động 3 (làm việc cá nhân) 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng.
- HS đọc SGK và trình bày lại theo ý của mình, chú ý khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra hội nghị. (HSK,G)
4/ Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận, phát biểu ý kiến về ý nghĩa của việc thành lập Đảng:
+ Sự thống nhất các tổ chức CS đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN?
+ HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng: CMVN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
*GV chốt lại theo KTKN .
-Nhận xét
-Dặn CBBS
- Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân.
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 
 KTKN: 14. SGK:65
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2);thực hiện được 2trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
* HSK,G:làm được đầy đủ BT3.
*GD BVMT :Giáo dục tình cảm yêu quí vẻ đẹp của dòng kinh quê hương,có ý thức BVMT xung quanh .
II.CÁC HOẠT ... ả 2 từ ở BT3
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm lại BT2 phần Luyện tập tiết LTVC trước.
* Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trong tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ (như răng, tai, lưỡi, đầu, cổ, lưng, mắt, tay, chân...).Trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ.
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nhắc HS chú ý: 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc 1 bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thụôc thân bài – để viết 1 đoạn văn. GV nhaéc HS chuù yù: ên hoaøn chænh.uye baiâng nöôùc cuûa HS.g mieâu taû, trình töï meâu ñoaïn vaên 
+ Trong mỗi đoạn phải cùng làm nổi bậc đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
4/ Dân làng khẩn trương chạy lũ: khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến (b). laø caùc ñoäng töø.hö raêng, tai, löôõi, ñaàu, coå, löng, maét, 
Bài tập 2:
- GV nêu vấn đề: từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? BT này sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Lời giải:
Dòng b (sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong cácVD ở BT1. Nếu có HS chọn dòng a (sự di chuyển), GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ ó thể coi là sự di chuyển bằng chân không? 
- HS phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh).
Bài tập 3:
- Lời giải:
Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm).
Bài tập 4:
- Chú ý: chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ” đi” và “đứng”. Không đặt câu với các nghĩa khác.
- VD về lời giải phần a:
+ Nghĩa 1: Bé thơ đang tập đi./ Ông em đi rất chậm.
+ Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm./ Nam thích đi giày.
- VD về lời giải phần b:
+ Nghĩa 1: cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc kì./ Chú bộ đội đứng gác.
+ Nghĩa 2: mẹ đứng lại chờ Bích./ Trời đứng gió.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa, về nhà viết thêm vào vở một vài câu văn vừa đặt ở BT4.
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Tiết 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
KTKN: 60. SGK:37
I. MỤC TIÊU: 
-Biết:+Tên các hàng của số thập phân.
-Đọc,viết các số thập phân,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
*BT cần làm: Bài 1, bài 2(a,b) ( –Nên làm thêm bài 3 để phù hợp với mục tiêu)
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên nhắc lại khái niệm về phân số. 
- HS thực hiện yêu cầu.
* Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân:
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK và giúp HS tự nêu được, chẳng hạn:
-HS đọc SGK,tự nêu
- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng: đơn vị, chụ, trăm, nghìn....
- Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn...
- Mỗi đơn vị của một hàng = 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc = 1/10 (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
Chẳng hạn: trong số thập phân 375,406:
-HS đọc
- Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
Số thập phân 375,406 đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
c) Tương tự như phần b đối với số thập phân 0,1985.
2/ Thực hành:
GV hướng dẫn HS tự làm các BT rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. (HSY)
-HS đọc số,nêu số ở từng hàng
Chẳng hạn:
c) 1942,54 đọc là: một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư.
1942,54 có phần nguyên là 1942, phần thập phân là 54/100; trong số 1942,54 kể từ trái sang phải, 1 chỉ 1 nghìn, 9 chỉ 9 trăm, 4 chi3 4 chục, 2 chỉ 2 đơn vị, 5 chỉ 5 phần mười, 4 chỉ bốn phần trăm.
Bài 2: Cho HS viết các số thập phân rồi chữa bài.
-Cho HS viết bảng con
Kết quả viết là:
a) 5,9 
b) 24,18
c) 55,555.
d) 2002,08
e) 0,001.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là:
-KKHSK,G
6,33 = 6.33/100
18,05 = 18.5/100
217,908 = 217.908/1000
* Củng cố, dặn dị:
-GV chốt lại bài.
-Nhận xét.
-Dặn CBBS
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
KHOA HỌC
Tiết 14 PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
KTKN: 88 .SGK:30
I. MỤC TIÊU:
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 30, 31/ SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?“
* Mục tiêu:
- HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Chuẩn bị: theo nhóm:
- 1 bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- 1 cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời SGK/30 rồi tìm xem mỗi câu ứng xử với câu trả lời nào. Sau đó sẽ cử 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử 1 bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đã làm xong.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp:
GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào sau. Đơị taát caû caùc nhoùm cuøng xong, GV môùi yeâu caàu caùc em giô ñaùp aùn.
1c, 2d, 3b, 4a.
2/ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: 
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK/30, 31 và trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
-HSY
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não.
-HSTB
- Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt).
- Hình 2: Em bé đang tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
- Hình 3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà ở.
- Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở: quét dọn, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước.
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
(HSK,G)
+ Giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung qianh, không để ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
+ Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN 
 Tiết 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
KTKN: 15. SGK:74
I. MỤC TIÊU:
-Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật,rỏ trình tự miêu tả.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em – BT3 (tiết TLV trứơc).
* Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trong các tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nứơc của HS.
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
- HS viết đoạn văn. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêuc ầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viếtlại để thầy cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn HS về nhà xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8: luyện tập tả cảnh ở địa phương Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp của địa phương.
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Tiết 35 LUYỆN TẬP 
KTKN: 60 .SGK:38
I. MỤC TIÊU:
-Biết:Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
*BT cần làm:Bài 1; bài 2 (3 phân số thứ:2,3,4);bài 3.Các bài còn lại KK HS K,G làm	thêm ở nhà. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 HS đọc, viết số thập phân đã học ở tiết trước. 
- 1-2 HS thực hiện 
* Dạy bài mới:
Bài 1: 
a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số. Chẳng hạn, để chuyện 162/10 thành hỗn số, GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
-HS làm bảng con.
- Lấy tử số chia cho mẫu số.
- Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số), viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
b) Khi đã có hỗn số, nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. Chẳng hạn:
- HS tự làm bài vào vở.
16.2/10 = 16,2
73.4/10 = 73,3
56.8/100 = 56,08
6.5/100 = 6,05
Bài 2: GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân (có tử số lớn hơn mẫu số) thành số thập phân (theo mẫi bài 1). HS chỉ viết kết quả cuối cùng, còn bước trung gian (chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp. Chẳng hạn: 
- HS tự làm bài vào vở. (HSTB)
45/10 = 4,5
834/10 = 83,4
1954/100 = 19,54...
Bài 3: GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm rồi cho HS tự làm bài và chữa bài để có:
-HS làm bài (HSK)
5,27m = 527cm.
8,3m = 830cm.
3,15m = 315cm.
Bài 4: Bài này giúp HS chuẩn bị cho bài học sau. Nếu có thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp, nếu không đủ thời gian GV nên cho HS làm bài khi tự học. Kết quả là:
-KK HS K,G làm thêm ở nhà
a) 3/5 = 6/10; 3/5 = 60/100
b) 6/10 = 0,6; 60/100 = 0,60.
c) Có thể viết 3/5 thành các số thập phân như 0,6; 0,60..
* Chú ý: việc chuyển 6/10 thành 0,6; 60/100 thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”.
Duyệt: 	
Ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T7 BVMT.doc