Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS nắm được quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;

 1/100 và 1/1000

 _ Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .

 _ Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: vở bài tập toán

III. Các hoạt động:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- HS nắm được quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;
 1/100 và 1/1000
 _ Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
 _ Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: vở bài tập toán 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm phần chưa biết, giải toán liên quan đến trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết “Luyện tập chung”. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành, giảng giải 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
10’
* Hoạt động 2: HDHS giải toán 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3:
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
_Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? 
_HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
_Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
_ Dạng trung bình cộng 
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thi đua ai mà nhanh thế? 
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm bảng từ có ghi sẵn đề. 
- Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài 3, 5
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011
Toán
Khái niệm số thập phân
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố cho học sinh về số thập phân (ở dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. 
	- Rèn đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. 
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. 
- Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 4/39 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Khái niệm số thập phân 
Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về khái niệm số thập phân (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài 
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng
- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở
- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh làm bài
7/10, 7/ 100, 751/10,,15/10, 15/100, 125/10
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh đọc hàng 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
4’
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động nhóm 6 thi đua
Phương pháp: Thực hành, động não 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua viết dưới dạng số thập phân 
5mm = ........................m
0m6cm = ........................m
4m5dm = ........................m
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học 
	?&@
Tuần 8
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011
 Toán
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh củng cố : viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống 
- 	Trò: Vở bài tập - bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3 , 4 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, đàm thoại 
Ÿ Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh.
_GV cho HS trình bày bài miệng
_HS giải thích cách viết đúng của bạn Lan và Mỹ 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Thi đua cá nhân
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
?&@
Luyện viết
luyện đánh dấu thanh
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Bài ca về trái đất”. 
2. Kĩ năng: 	Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Bảng phụ ghi bài 3, 4 
- 	HS: Bảng con - VBT TV
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. 
- 2 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết nháp 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập đánh dấu thanh.
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 
- Học sinh lắng nghe 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. 
- Học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. 
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên đọc lại toàn bài 
- Học sinh soát lỗi 
- Giáo viên chấm vở 
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi 
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
10’
* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thuyết trình 
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. 
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học
?&@
 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Củng cố các kiến thức về so sánh số thập phân theo thứ tự đã xác định 
 - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai. 
- 	Trò: Vở toán
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “So sánh hai số thập phân” 
- Bốc thăm số hiệu bất kì lên trả lời
1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD (học sinh so sánh). 
- Học sinh trả lời 
2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân. Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết Luyện tập. 
- Ghi tựa bài 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định.
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não 
- Yêu cầu học sinh mở SGK/46
- Đọc yêu cầu bài 1
Ÿ Bài 1: 
- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? 
- So sánh 2 số thập phân 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh. 
- Học sinh nhắc lại 
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
- Học sinh sửa bài, giải thích tại sao
Ÿ Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”. 
- Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay
* Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. 
- Hoạt động nhóm (4 em) 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não 
- Đọc yêu cầu bài 2 
- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? 
- Hiểu rõ lệnh đề 
- So sánh phần nguyên của tất cả các số. 
- Học sinh thảo luận (5 phút) 
- Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số. 
Ÿ Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị trí(viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức đưa số về đúng thứ tự. 
- Xếp theo yêu cầu đề bài 
- Học sinh giải thích cách làm 
Ÿ GV nhận xét chốt kiến thức 
- Ghi bảng nội dung luyện tập 2
* Hoạt động 3: Tìm số đúng 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành 
Ÿ Bài 3: Tìm chữ số x 
- Giáo viên gợi mở để HS trả lời
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? 
- Đứng hàng phần trăm 
- Vậy  tương ứng với số nào của số 76,51? 
- Tương ứng số 1 
- Vậy để 76,5 < 76.51 . phải như thế nào? 
-  phải nhỏ hơn 1
-  là giá trị nào? Để tương ứng? 
-  = 0 
- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 4 ... vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 
7,9 : phần nguyên là 7, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 1 chữ số: 9, ở bên phải dấu phẩy 
- TT với những phần còn lại.
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài: 17,7;72,012; 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại nhận xét
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 4 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần nguyên, phần thập phân
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân 
- Học sinh di chuyển về nhóm 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
?&@
 Tập làm văn
Tìm ý và lập dàn bài trong văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Tiếp tục luyện tập tả vườn rau (hoặc vườn hoa) xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn văn trong một bài..
2. Kĩ năng: 	Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- HS: VBTTV 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả vườn rau (hoặc vườn hoa) 
- Lần lượt học sinh đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
14’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh vườn rau (hoặc vườn hoa)
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
- 1 học sinh đọc đề bài 
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
14’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
- Học sinh đọc phần gợi ý trong phần mở bài
1. Mở bài:
Giới thiệu cảnh định tả:
- Tả vườn rau hay vườn hoa định tả nằm trong vị trí nào?
- Khu vườn có đặc điểm gì nổi bật?
- Khu vườn quen thuộc với em như thế nào?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên chốt lại cách trả lời
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
đ Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
- Lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
1’
5. Củng cố - dặn dò: 
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố cho học sinh nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
2. Kĩ năng: 	Rèn cách phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 
3. Thái độ: 	Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ 
- 	Trò : VBTTV 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh sửa bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập những điều đã biết về từ nhiều nghĩa”. 
- Nghe 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
13’
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thi tiếp sức 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Các nghĩa của từ “dánh” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
- Dự kiến: học sinh chọn dòng b 
12’
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm,đàm thoại
Ÿ Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
Đặt hai câu với mỗi từ sau đây để phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển: đỏ, chạy
- Học sinh làm bài 
+ Hôm nay Hà mặc một chiếc áo màu đỏ rất đẹp.
+ Số cậu ấy đỏ thật, đi đau cũng gặp may.
+Hôm nay dậy muộn, Minh hớt hải chạy đến trường.
+Nhà nghèo , bố mẹ Lan phải chạy vạy mãi mới đủ trang trải nợ nần.
Ÿ Giáo viên chốt 
- Học sinh sửa bài 
5’ 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp, nhóm 
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, thực hành 
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
?&@
 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân 
- Củng cố về tính nhanh giá trị của biểu thức. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45
- 1 học sinh 
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38
- 1 học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh nêu 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa miệng bài 1 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc 
- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa bài bảng 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. 
- Học sinh làm theo nhóm 
- Học sinh dán bảng lớp 
- Học sinh các nhóm nhận xét 
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
10’
* Hoạt động 2: Ôn tập chính nhanh 
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn 
Phương pháp: Thực hành, động não
Ÿ Bài 4 : 
- 1 học sinh đọc đề 
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. 
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm 
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. 
- Cử đại diện làm 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi 
- Nêu nội dung vừa ôn
- Học sinh nêu 
Ÿ Nhận xét, tuyên dương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại các quy tắc đã học 
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
- Nhận xét tiết học 
?&@
 Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Dựa trên kết quả quan sát tả một số cảnh đẹp HS thêm từ đẻ tạo thành câu văn hay
 - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 
3. Thái độ: 	Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Hãy thêm từ gợi tả để tạo thành câu văn hay 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh lần lượt nối tiếp nhau đọc câu của mình.
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
+ Cánh đồng rộng mênh mông bát ngát.
+ Chim hót trên hàng cây ven đường ...
+ Mây trắng bay trên bầu trời trông như đàn cừu đang nhởn nhơ gặm cỏ.
Ÿ Giáo viên chốt lại.
Cả lớp nhận xét
 _GV nhận xét, chấm điểm
 _ Cả lớp bình chọn câu văn hay 
Bài 2: Hãy thêm hình ảnh so sánhđể tạo thành câu văn hay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh lần lượt nối tiếp nhau đọc câu của mình.
+ Bông huệ trắng tinh như 
+Những chùm hoa giấy đờt trên cao rủ xuông thật đẹp trông như một tấm thảm đỏ.
+Cánh đồng lúa xanh tốt mượt mà như tấm thảm nhung màu xanh.
+Mặt hồ nước trong như mặt gương.
Cả lớp nhận xét
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
Bài 3: Chọn một số câu trong bài tập trong bài tập 1&2 đẻ viết thành một đoạn văn ngắn trong đó có từ gợi tả và hình ảnh so sánh. 
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm
YC HS làm bài .
Cả lớp nhận xét
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGABUOI 2 T 78 L5CHUAN.doc