Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9, 10

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9, 10

I. Mục tiêu:

 - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác) ; kể r địa điểm, diễn biến của câu chuyện.

 - Biết nghe v nhn xt lời kể của bạn.

- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.

+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.

III. Các hoạt động:

 

doc 88 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 : KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác 
I. Mục tiêu: 
	- Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
	- Biết nghe và nhân xét lời kể của bạn.
- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
29’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với con người.
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
v	Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).
Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
Nhận xét, tuyuên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 bạn.
1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.
một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
Đại diện trình bày (đặc điểm).
Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn
· Chia 2 nhóm.
 Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn.
Tiết 11 : KỂ CHUYỆN	
 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
I. Mục tiêu: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT2) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- GDMT: Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
29’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Người đi săn và con nai.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và con nai”.
Nêu yêu cầu.
v	Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện.
Phương pháp: Động não, kể chuyện.
Nêu yêu cầu.
Gợi ý phần kết.
v	Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
Nhận xét + ghi điểm.
® Chọn học sinh kể chuyện hay.
v	Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Vì sao người đi săn không bắn con nai?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
®GDMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của mơi trường sống xung quanh chúng ta.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn.
Lớp lắng nghe, bổ sung.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
Đại diện kể tiếp câu chuyện
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ).
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Kĩ thuật (tiết 9)
LUỘC RAU
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia dình.
- Khơng cần yêu cầu học sinh thực hành luộc rau ở lớp.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa  
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nấu cơm .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (30’) Luộc rau .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
1
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau 
MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc .
- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau . 
- Lên thực hiện thao tác sơ chế rau 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau .
PP : Giảng giải , thực hành , trực quan .
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh .
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh .
+ Đun nước sôi mới cho rau vào .
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều .
+ Đun to , đều lửa .
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
1’
 4. Củng cố : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau .
KĨ THUẬT
Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.	
 Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
 Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Em hãy trình bày cách rán đậu phụ.
- Muốn đậu rán đạt yêu cầu, cần phải chú ý những điểm gì? 
- GV nhận xét 
3. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày, dọn bữa ăn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu, dọn sau bữa ăn.
- Yêu cầu HS nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn.
- Nêu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài học.
- GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. NHẬN XÉT - DẶN DÒ.
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
- Hát
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét
- HS quan sát hình ... nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, tuyên dương 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
10’
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Thuyết trình, đ. thoại 
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Khoảng 5 em 
2/ Chúc mừng và hỏi thêm. 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- Nhận xét, bổ sung 
® Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trò chơi 
- Đọc ghi nhớ 
- 1 học sinh 
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng 
- Tuyên dương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc ghi nhớ 
- Thực hành những điều đã học 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
(Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”)
- Nhận xét tiết học 
Tiết 9: ĐẠO ĐỨC 	 
TÌNH BẠN (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái. Giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn, hoạn nạn.
- Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Học sinh khá giỏi : Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Chuẩn bị: 
Thầy + học sinh: - SGK.
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
29’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
Phương pháp: Đàm thoại
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
v	Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) 
Phương pháp: Động não.
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
·	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
Tiết 10 : ĐẠO ĐỨC 	 
TÌNH BẠN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái. Giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn, hoạn nạn.
- Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Học sinh khá giỏi : Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
29’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v	Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
Học sinh thực hiện.
Học sinh nghe.
Tuần 9 Thứ ngày tháng năm
 TÌM HIỂU VỀ NGÀY 20 – 11
Mục tiêu:
Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, kính yêu và vâng lời thầy cố.
Phát động thi đua đạt điểm 10 dâng tặng thầy cô kính yêu.
Viết bài cảm nhận về Người thầy tôi yêu.
Chuẩn bị:
Tư liệu truyền thống về ngày 20 – 11
Tiến trình sinh hoạt:
1.Oån định:
2 Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1: Chia sẻ những 
thông tin về chủ đề tháng 11 là gì?
 Nêu những hành động thiết thực.
GV nhận xét và chốt ý: Để tỏ lòng kính yêu và biết ơn thầy cố thể hiện bằng hành động tích cực học tập đạt nhiều điểm 10
Phát động thi đua : từ 1/ 11 – 17 /11
Mỗi học sinh viết bài cảm nhận về thầy cô.
Hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô.
Sưu tầm những bài thơ, văn nói về thầy cô.
Thể hiện quyết tâm
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò
Học sinh phát biểu
Nhận xét và bổ sung.
Họp nhóm thảo luận về chỉ tiêu đã giao và đăng kí thi đua.
Đại diện từng tổ phát biểu thể hiện quyết tâm của tổ.
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm
HÁT “ BÔNG HỒNG TẶNG CÔ”
Mục tiêu:
Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy cô.
Hát đúng bài “ Bông hồng tặng cô”
Chuẩn bị:
Bài hát
III. Tiến trình sinh hoạt:
 1. Oån định:
 2. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1:
Chép bài hát Bông hồng tặng cô.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh hát từng câu.
Tổ chức cho các nhóm thi đua hát.
 Tuyên dương.
Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Viết bài cảm nhận về thầy cô.
Học sinh hát theo từng câu, từng đoạn và cả bài.
Các tổ thi đua hát
Nhận xét và bình chọn bạn hát hay nhất.
 Tốn
KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5TUAN 910 CO GDMTKNS.doc