Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 - Trương TH Phan Bội Châu

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 - Trương TH Phan Bội Châu

LUYỆN TẬP

I/MỤC TIÊU:

-Biết viết số đo độ dài dưới dạnmg số thập phân.

-Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c).

*HS khá giỏi làm được thêm câu b,d.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+GV : Bảng phụ ,ohieeus học tập.

+HS : Vở, SGK.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 - Trương TH Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
 Toán 
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạnmg số thập phân.
-Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c).
*HS khá giỏi làm được thêm câu b,d.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+GV : Bảng phụ ,ohieeus học tập.
+HS : Vở, SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :(5’) 
-Gọi HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp.
-Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới: Giới thiệu(1’)
1/Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập (28’)
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gọi HS lên bảng:Lớp làm vào vở.
-GV nhận xét sửa sai.
b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV nhận xét sửa sai
c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Nhận xét sửa sai
d/Bài 4(a,b) Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Nhận xét, chữa bài.
C.Củng cố-dặn dò :( 2’) 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện
a/34 m 5 dm = ..m
7 dm 4 cm = .dm
b/7 km 1 m = ..km
9 km 324 m = km
-1HS đọc
-3HS lên bảng+Lớp làm bài vào vở.
 35 m 25 cm = 35,23 cm
 51 dm 3 cm = 51,3 dm
 14 m 7 cm = 14,07 m
-1HS đọc
-3HS lên bảng +Lớp làm bài vào vở.
 315 cm = 3,15 m ;234 cm = 2,34 m
 506 cm = 5,06 m ; 34 dm = 3,4 m
-1HS đọc
-3HS lên bảng+Lớp làm bảng nhóm:
 3 km 245 m = 3,245 km
 5 km34 m = 5,034 km
 307 m = 0,307 km
-1HS đọc
-2HS lên bảng :Lớp làm bài vào vở.
12,44m = 12m 44 cm ,3,45 km = 345 m
 ___________________________________________________
Tập Đọc	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC TIÊU:
-Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ: (1’)
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu(1’)
1/Hoạt động 1: Luyện đọc(12’)
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Bài chia 3 đoạn
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
- -Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-Y/c HS luyện đọc trong nhóm đôi.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
2/Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(12’)
-Cho HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
+GV nêu câu hỏi 1(SGK):
+GV nêu câu hỏi 2(SGK)
+GV nêu câu hỏi 3(SGK)
-Y/c HS nêu nội dung chính của bài?
-GV nhận xét, ghi bảng nội dung.
3/Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(7’)
-Gọi 5 HS đọc theo lối phân vai.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 
 -Nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố -dặn dò :(2’)
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc bài cà trả lời.
-1 HS đọc+ Lớp đọc thầm 
-HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn (3 lượt)
-HS luyện đọc.
-2 HS đọc chú giải.
HS luyện đọc nhóm đôi.
-1 HS đọc.
-Lớp theo dõi.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo .
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý . người lao động là quý nhất.
- HS nêu:. Người lao động là đáng quý nhất
-5 HS đọc theo phân vai:
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Đại diện thi đọc diễn cảm.
 ________________________________________________
Chính Tả(Nhớ-viết)	
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU:
 -Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
-Gọi HS viết đúng các từ có vần uyên và uyết. 
-Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới: Giới thiệu (1’)
1/Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
(18’)
-Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
-Cho HS luyện viết từ khó 
-Cho HS tự nhớ và viết bài.
-GV đọc lại bài cho HS kiểm tra.
-Giáo viên chấm một số bài chính tả.
-Nhận xét bài viết.
2/Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả(10’)
a/Bài 2 b.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Y/c HS thực hiện bài tập theo nhóm bàn.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét bổ sung.
b/BT3 b: HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Chia lớp thành 2 đội, tố chức cho các em thi tìm từ tiếp sức. Mỗi HS chỉ viết 1 từ, nhóm nào nhiều từ nhóm đó thắng.
C.Củng cố-dặn dò: (2’) 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thuộc lòng.
HS viết từ khó: ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ
-HS viết bài vào vở.
-Từng cặp học sinh bắt chéo, soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
HS nêu: khai man, con mang, nghĩ miên man, man mát, mang máng
-1 HS đọc.Lớp đọc thầm.
-HS tham gia.
-Các từ: lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng
-Lớp sửa bài vào VBT.
________________________________________________
 Khoa Học
	 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. MỤC TIÊU:
-Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
 * GD KNS:- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
 - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.
-HS: Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
 Phòng tránh HIV?AIDS
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Giáo viên nêu câu hỏi: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?
-GV nhận xét, kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV.
-Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
2/Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như trong gơi ý sgk.
-GV nhận xét tuyên dương
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc..
C.Củng cố-dặn dò : (2’) 
GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết 
-Nhận xét tiết học .
-2HS nêu
-HS trao đổi theo cặp và trả lời:
+Bơi ở bể bơi công cộng
+Ôm hôn má.
+Bút tay.
+Bị muỗi đốt.
+Dùng chung li, chén.
+Nói chuyện.
-HS thực hiện.
-HS quan sát hình.
-HS nêu.
-3 HS đọc.
 _____________________________________________________
 Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012
 Toán 
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNGDƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm được các bài tập:BT1,BT2(a),BT3.
*HS khá giỏi làm thêm BT2(b). 
-Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng. Thẻ màu.
-HS: Vở, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY=HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ : 5’
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c,d .
 - Nhận xét,ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu bài : 1’
 1/ Hoạt động1 : Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng(5’ 
-Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối lượng .Cho ví dụ ?
2/Hoạt động 2:Giới thiệu cách làm bài mẫu(5’)
GV nêu ví dụ: 5tấn 132 kg=tấn
2/Hoạt động 2: Thực hành (22’)
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV nhận xét sửa sai
b/Bài 2 a): Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS làm bài vào vở , gọi 4 HS lên bảng
-Nhận xét , sửa chữa .
c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV phát phiều bài tập cho HS làm bài .
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày .
-GV thu phiếu chấm điểm -Nhận xét ,sửa chữa .
C– Nhận xét – dặn dò : 1’
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân . 
-2 HS lên bảng .
-HS nêu và cho ví dụ
1 tấn = 10 tạ ; 1tạ = tấn = 0,1 tấn .
-HS làm bài
- 5tấn 132 kg = 5tấn = 5,132 tấn .
Vậy :5tấn = 132kg tấn . 
-1HS đọc yêu cầu bài
-4HS làm bài+Lớp làm vào vở .
a)4tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn 
b)3tấn 14kg = 3tấn = 3,014 tấn .
-1HS đọc yêu cầu bài
-4HS lên bảng+Lớp làm bài vào vở.
a)2kg50g = 2kg = 2,050kg
45kg23g = 45kg = 45,023kg.
. 1HS đọc yêu cầu bài
-1HSlên bảng trình bày+Lớp làm vào phiếu .
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là :
 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày ngày là : 
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620 tấn 
 ĐS : 1,620 tấn .
 ______________________________________________________
Kể Chuyện 
ÔN kÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. Môc tiªu:
- Củng cố cho HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GDBVMT :Qua caâu chuyeän HS keå, môû roäng voán hieåu bieát veà moái quan heä giöõa con ngöôøi vôùi MT thieân nhieân, naâng cao yù thöùc BVMT.
II. ®å dïng d¹y häc:
- GV : - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi.... Bảng lớp viết đề bài.
Iii.c¸c Ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoaït ñoäng dạy
Hoaït ñoäng học
A/ Baøi cuõ : (5’)
-Goïi 2 HS keå ñoaïn 1 vaø ñoaïn 2 caâu chuyeän “ Caây coû nöôùc Nam” .
-GV nhận xét ghi điểm
B/Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi (1’)
1/Hoạtđộng1:HöôùngdaãnHSkeå chuyeän.
(28’)
a/Hướng dẫn HS hieåu ñuùng yeâu caàu ñeà baøi 
- Goïi HS ñoïc ñeà
- GV gaïch döôùi nhöõng töø quan troïng cuûa ñeà baøi .
+Keå moät caâu chuyeän em ñaõ nghe hay ñaõ ñoïc noùi veà quan heä giöõa con ngöôøi vôùi thieân nhieân
- Gọi HS đọc nối tiếp các gợi ý SGK.
- Cho moät soá HS noái tieáp neâu teân truyeän seõ keå.
b/Höôùng daãn HS thöïc haønh keå chuyeän 
-Cho Học sinh thực hành kể.
-Nhaän xeùt, ghi ñieåm, Tuyeân döông HS keå hay.
C.Cuûng coá - daën doø : (2’)
-Giaùo vieân nhaän xeùt tieát ... hững điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó?
-Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào?
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạtđộng1:Hướngdẫnlàm bài tập(28’)
a/ Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu
-Gv nêu câu hỏi:
+Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
+Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
-GV ghi bảng.
+Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được.
-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.
-GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay.
-GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc .
b/Bài 2:-HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hỏi:
+Yêu cầu của bài tập là thuyết trình hay tranh luận?
+Thuyết trình về vấn đề gì?
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra.
+Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
-GV nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố =dặn dò : (2’)
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
-Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
-Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh.
+Đất nói: có chất màu nuôi cây
+Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây.
+Không khí nói: cây cần khí trời để sống.
+Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh.
-Lắng nghe GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-HS đóng vai.
-HS thực hiện.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng  để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS đọc.
 _________________________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm được BT1, BT3, BT4. 
*HS khá giỏi làm được BT5.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở , SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại và làm bài 4.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu (1’)
1/Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập(28’) 
a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gọi 3HS lên bảng+Lớp làm vào vở
Giáo viên nhận xét.
b/Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gọi 3HS lên bảng+Lớp làm vào vở
-GV nhận xét, kết luận.
c/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gvthu vở chấm điểm-nhận xét sửa sai.
C.Củng cố -dặn dò : (2’)
-Nhận xét tiết học
-2Học sinh nêu và làm bài tập.
-1HS đọc yêu cầu bài
-3HS lên bảng+Lớp làm bài vào vở.
 3 m 6 dm = 3,6 m
 4 dm = 0,4 m.
- 1HS đọc yêu cầu bài 
- 3HS lên bảng+Lớp làm bài vào vở.
 42 dm 4 cm = 42,4 dm
 56 cm 9 mm = 56,9 cm
 26 m 2cm = 26,02 m
-- 1HS đọc yêu cầu bài 
-3Hs lên bảng+Lớplàm bài vào vở. 3 kg 5 g = 3,005 kg
30 g = 0,030 kg
1103 g = 1,103kg
 _______________________________________________________
Khoa Học 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I. MỤC TIÊU: 
-Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
-Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại . 
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
-Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. 
* GD KNS: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
 - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/34, 35 – Một số tình huống để đóng vai. 
- HS: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ (5’)
 -HIV lây truyền qua những đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’): 
1/Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
-Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
+Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
+Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?
-GV nhận xét, kết luận: Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. ..
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm thảo luận để rút ra cách xử lí trong các trường hợp có thể bị xâm phạm?
-GV chữa bài, nhận xét.
2/Họat động 2:Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tình huống, y/c các nhóm thảo luận đóng vai.
+Nhóm 1: Nam đến nhà bắc chơi, gần 9 giờ tối, nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rũ ở lại xem đĩa họat hình bố mới mua cho. Nam phải làm gì?
+Nhóm 2: Nga mới quen một bạn nam, bạn ấy rủ Nga đi chơi xa. Nga phài làm gì?
+Nhóm 3 + 4:Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay, mẹ đi công tác, Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường, thì một chú lái xe gọi cho Hà đi nhờ.Theo em, cần làm gì khi đó?
+Nhóm 5 + 6: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngòai cổng. Minh hé cửa nhìn ra thì thầy một người rất lạ, nói là bạn của bố, muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh, em sẽ làm gì?
 -Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Họat động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
-GV nêu câu hỏi: Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?
*Nội dung tích hợp: Trẻ em là đối tượng rất dễ bị xâm hại. các em hãy biết cách để phòng tránh. 
*GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. 
-Đọc mục bạn cần biết sgk.
C.Củng cố-dặn dò :(2’) 
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh.
-HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
-H1: Đi đường vắng bị kẻ xấu cướp đồ.
-H2: kẻ xấu có thể xâm hại.
-H3: Bạn gái có thể bị bắt cóc nếu lên xe đi cùng người lạ.
Nhóm khác bổ sung.
-HS nêu: Để tránh bị xâm hại
+Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+Không đi nhờ xe người lạ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm sắm vai.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu:
+Đứng dậy ngay.
+Bỏ đi ra chỗ khác.
+Lùi xa.
+Hét to.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi
-Nói ngay với người lớn để được chia sẽ và hướng dẫn cách giải quyết.
-Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo, tổng phụ trách
-Lắng nghe và thực hiện.
-3 HS đọc.
 _______________________________________________
 Lịch Sử 
 CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi:Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.Ngay sau cuộc mít tinh quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:phủ khâm sai,sở mật thám,Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
-Biết cách mạng tháng 8 nổ ra vào thời gian nào,sự kiện cần nhớ,kết quả:
 +Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội,Huế,Sài Gòn.
+Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám.
-HS khá giỏi biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương. 
-Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
- HS: Sưu tập ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Á.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Xô Viết Nghệ Tĩnh
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu bài ( 1’): 
1/Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng
-Y/c HS đọc phần chữ nhỏ sgk.
-GV nêu câu hỏi:
 +Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho CMVN?
-GV nhận xét, kết luận.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
2/Hoạt động 2: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Giáo viên nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận + ghi bảng:
-Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
3/Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8:
-GV nêu câu hỏi:
+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng 8?
+Thắng lợi của CMT8 có ý nghĩa như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận .
 +Là bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam; chấm dứt hơn 80 năm  để lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. 
C.Củng cố -dặn dò: (2’)
-Gọi HS đọc bài học sgk.
Nhận xét tiết học 
-2HS trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm.
-Vì từ 1940, Nhật, Pháp cùng đô hộ nước ta. Nhưng tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. . thời cơ này để làm cách mạng. 
-HS đọc.
HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
-HS Thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày.
-Vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời lại có Đảng lãnh đạo. .
-Thắng lợi của CMT8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của nhân dân ta. ..
-Nhóm khác nhận xét bổ sung..
-3 HS đọc.
_______________________________________________________________________
Sinh Hoạt Lớp TUẦN 9.
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm 9.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
 - Rèn cho HS tự ý thức,rèn luyện đạo đức tác phong ,có thái độ học tập đúng đắn
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 9:
 - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 6. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 + Tổ 1: ; Tổ 2: ; Tổ 3:
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động :
 * Ưu điểm : 
 -HS Đi học chuyên cần,đúng giờ.
 -Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường
-Thực hiện nghiem túc sinh hoạt 15’ đầu giờ
 * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi 
 2) Kế hoạch tuần 10: 
 -Thực hiện chương trình tuần 10 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
 -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 -HS học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- ôn tập thi giữa kì I
 -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu, HS rèn viết chữ, rèn đọc, luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, 
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng sạch đẹp ,không ăn quà vặt.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 9 2012.doc