Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 5

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 5

 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. (HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng).

-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm. công học tập của các em. Trả lời được các câu hỏi trong bài.

-Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc.

2. Học sinh: ĐDHT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 203 trang Người đăng huong21 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 1
Thứ /Ngày
Môn
Tên bài dạy
THỨ HAI
13.08.2012
SHDC
TĐ
T
ĐL
ĐĐ
Thư gửi các học sinh
Ôn tập: Khái niệm về phân số
Việt Nam- đất nước chúng ta
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
THỨ BA
14.08.2012
CT
T
LTVC
KH
MT
Nghe - viết: Việt Nam thân yêu
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Từ đồng nghĩa
Sự sinh sản
TTMT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
THỨ TƯ
15.08.2012
TĐ
T
KC
TD
KT
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ôn tập: So sánh hai phân số
Lý Tự Trọng
Tổ chức lớp- Đội hình đội ngũ- Trò chơi “Kết bạn”
Đính khuy hai lỗ
THỨ NĂM
16.08.2012
TLV
T
LS
HÁT
LTVC
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ôn tập: So sánh hai phân số (TT)
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Ôn tập 1 số bài hát
Luyện tập về từ đồng nghĩa
THỨ SÁU
17.08.2012
TLV
T
KH
TD
SHL
Luyện tập tả cảnh
Phân số thập phân
Nam hay nữ (Tiết 1)
Đội hình đội ngũ- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức”
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
------------------
Thứ /Ngày
Môn
Ñieàu chænh theo chuaån kieán thöùc, kó naêng
THỨ HAI
13.08.2012
SHDC
TĐ
T
ĐL
ĐĐ
é (ÑÑ HCM) (T.P)
Bài 1, 2, 3,4
ïKNS
THỨ BA
14.08.2012
CT
T
LTVC
KH
MT
Bài 1,2
ïKNS
Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh
THỨ TƯ
15.08.2012
TĐ
T
KC
TD
KT
ù GDBVMT ; Không hỏi câu 2
Bài 1,2
Kể từng đoạn và kể nối tiếp
THỨ NĂM
16.08.2012
TLV
T
LS
HÁT
LTVC
ù GDBVMT
Bài 1, 2, 3
THỨ SÁU
17.08.2012
TLV
T
KH
TD
SHL
ù GDBVMT
Bài 1, 2, 3, Bài 4 (a, c)
ïKNS
Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ
-------------------------------------------------------
TIẾT 2 TẬP ĐỌC 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. (HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng).
-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
-Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc. 
2. Học sinh: ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK. 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Thư gửi các học sinh”.
 b. Phát triển các hoạt động:
-Hát
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp. 
-1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- GV HD HS chia đoạn.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- HS chia đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu. 
Ÿ GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”.
- Giáo viên hỏi: 
Câu 1: Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ GV chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 
- Học sinh lắng nghe. 
+Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? 
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- Học sinh lần lượt trả lời
-Chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...
Ÿ Giáo viên chốt lại.
-Thảo luận nhóm đôi .
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 .
Ÿ Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1.
- Giáo viên ghi bảng giọng đọc.
- Giọng đọc - Nhấn mạnh từ 
- Đọc lên giọng ở câu hỏi. 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh đọc đoạn 2: Phần còn lại.
- Giáo viên hỏi: 
Câu 2: Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. 
- Học sinh lắng nghe. 
Câu 3: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
- HS phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông VN tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
Ÿ Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. 
- Đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2. 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập: Học tập tốt, bảo vệ đất nước.
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2. 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu. 
- Lần lượt học sinh đọc câu – đoạn. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. HTL đoạn thư.
- Hoạt động lớp, cá nhân. 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- 3 học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. 
- Nhận xét cách đọc.
- GV theo dõi, uốn nắn. 
- 3 học sinh thi đọc diễn cảm. 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét cách đọc của bạn. 
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính. 
- Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi. 
- Ghi bảng. 
é (ÑÑ HCM) Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
- Đại diện nhóm đọc .
- Dự kiến: Bác thươngHS - rất quan tâm- nhắc nhở nhiều điều à thương Bác.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng.
4. Củng cố:
- Qua thư của Bác, Em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh?
5.Nhận xét - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL.
-Tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
-Nước nhà trông mong chờ ở các em. Non sông Việt nam ở công học tập của các em.
---------------------------------------------------------
TIẾT 3	 TOÁN 
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn phép chia một số tự nhiên khác 0 và viết số tự nhiên dưới dạng phân số .
-HS làm được các bài tập trong SGK. 
-Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa. 
2. Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KTBC: Kiểm tra SGK - bảng con.
-Nêu cách học bộ môn toán 5.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Ôn tập khái niệm phân số”.
 b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm và cách viết phân số.
-Hát.
- Tổ chức cho học sinh ôn tập.
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số.
Ÿ Viết phân số.
Ÿ Đọc phân số.
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba.
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc. 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại. 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh.
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3; 4:5; 12:10.
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là thương của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK).
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- ... mẫu số là 1.
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng). 
* Hoạt động 2: Thực hành bài tập.
- Hoạt động cá nhân + lớp.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Đọc các phân số
-HS làm bài miệng.
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
2
3
-HS làm vào BC, 3HS sửa bài trên bảng.
 75
100
3
5
3 : 5 = 	; 75 : 100 = 	; 
 9
17
9 : 17 = 
Bài 3:Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- HS làm vào vở, 3HS sửa bài trên bảng. 
32
 1
105
 1
32 = 	; 105 = 	
1000
 1
1000 = 
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống.
0
5
6
6
a) 1 = 	b) 0 = 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở . 
- 2 HS lên bảng thi đua làm bài.
4.Củng cố: 
- Tổ chức cho 2 HS thi đua điền vào chỗ trống: 
5. Dặn dò - Nhận xét:
- Làm bài tập ở VBT. 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”.
- Nhận xét tiết học.
- 
--------------------------------------------------------
TIẾT 4 ĐỊA LÍ 	
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: 
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam. (HS khá giỏi biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại, biết phần đất liền hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam).
- Rèn kĩ năng ghi nhớ DT phần đất liền Việt nam: khoảng 330 000 km2. Chỉ phần đất liền củaVN trên bản đồ, lược đồ.
- Tự hào về Tổ quốc. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên:
	+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	+ Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm).
	+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK).
	+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hướng dẫn phương pháp học bộ môn . 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiểu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta”.
 b. Phát triển các hoạt động:
1. Vị trí địa lí và giới hạn:
* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp).
-Hát.
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập.
- Học sinh quan sát và trả lời.
-Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
-Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- đông, nam và tây nam.
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... 
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Ÿ Giáo viên chốt ý.
Ÿ Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ.
+ HS chỉ vị trí VN trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp.
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Ÿ Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu.
+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
Ÿ Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78).
- Vừa gắn vào lục địa Châu Á vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều t ...  môn gì? Những môn đó học để làm gì?
- Học sinh trả lời.
+ Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- Học sinh nêu.
+ Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
- Lo ngại trước sự phát triển của PT Đông Du, TD Pháp đã cấu kết với Chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước VN và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
- Đại diện một số nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ÿ Giáo viên nhận xét - rút ra ghi nhớ. 
- Học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử.
- Hoạt động lớp, cá nhân. 
- GV: Em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của phong trào Đông du.
- HS trả lời: Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của ND ta.
- GV chốt ý.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
® Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu. 
4. Củng cố:
-Em có biết trường học , đường phố nào mang tên Phan Bội Châu?
- 2 HS đọc tóm tắt cuối bài.
5. Nhận xét - DÆn dß:
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 
-Veà hoïc thuoäc ghi nhôù
- Nhận xét tiết học. 
--------------------------------------------------------------
TIEÁT 4 AÂM NHAÏC
 OÂN TAÄP BAØI HAÙT
HAÕY GIÖÕ CHO EM BAÀU TRÔØI XANH
TAÄP ÑOÏC NHAÏC: TÑN SOÁ 2
(Giaùo vieân boä moân)
---------------------------------------------------------------------------------
TIEÁT 5 LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
TÖØ ÑOÀNG AÂM
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm. 
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1), đặt được câu để phân biệt từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố. (HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4).
- Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II. CHUAÅN BÒ:
- GV: Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,có tên gọi giống nhau. 
- 	HS: Đồ dùng học tập.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñinh: 
Haùt.
2. KiÓm tra bµi cò:
1 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê (tiết TLV trước).
3.Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi: Từ đồng âm.
b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? 
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc 2 câu ở BT1 phần Nhận xét.
- HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu. 
- GV chốt lại: Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm.
+Câu (cá) : bắt cá, tôm ,bằng móc sắt nhỏ(thường có mồi)
+Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
- Phần ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
* Hoạt động 2: HD phần Luyện tập. 
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, lớp. 
Ÿ Bài 1: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- GV đến các nhóm giúp đỡ nếu HS lúng túng.
- Học sinh làm bài theo cặp.
- Học sinh nêu lên.
Ÿ Giáo viên chốt lại theo đáp án đúng 
- Cả lớp nhận xét.
Ÿ Bài 2: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- GV chú ý HS TB, yếu.
- Học sinh làm bài vào VBT.
- HS đọc tiếp nối câu mình đặt .
- GV nhận xét, tuyên dương những em đặt câu hay.
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Bài 3: 
- 1 HS đọc nội dung bài 3.
- HS giải thích.
- GV nhận xét, chốt lại nghĩa từ tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Ÿ Bài 4: 
- 1 HS đọc câu đố a, b.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp thi đua giải câu đố nhanh.
*Lời giải: a) con chó thui.
 b) Cây súng và khẩu súng.
4. Củng cố- dặn dò:
-Thi ñua : Cöû ñaïi dieän 2 ñoäi Tìm nhöõng caëp töø ñoàng aâm ghi leân baûng.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
5.Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị”. 
- Nhận xét tiết học. 
---------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
Thöù saùu ngaøy 14 thaùng 9 naêm 2012
TIEÁT 1 TAÄP LAØM VAÊN
TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...)
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. CHUAÅN BÒ:
-GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu.
-HS: VBT. 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh: Haùt
2.KiÓm tra bµi cò:
- GV chấm bảng thống kê (BT2, tiết TLV trước) trong vở của 2 HS.
 3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp. 
- Hoạt động lớp . 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp. 
- Đọc lại đề bài.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục tương đối hợp lý.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. Ý chưa rõ ràng, thiếu mạch lạc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- HS đọc lời nhận xét của GV, HS tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý).
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em.
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong .
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai.
- Xác định sai về mặt nào.
- Một số HS lên bảng sửa câu, đoạn văn sai.
- Học sinh đọc lên.
- Cả lớp nhận xét.
- HDHS học tập những đoạn văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo. 
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao, những HS tham gia chữa bài tốt.
5.Nhận xét – Dặn dò:
- Quan sát một cảnh sông nước. 
-Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn. 
- Nhận xét tiết học. 
------------------------------------------------------------------------
TIEÁT 2 TOAÙN
Mi-li-mÐt vu«ng. BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO DIEÄN TÍCH
I. MUÏC TIEÂU:
Gióp HS: 
-Biết gọi tên, kí hiệu và độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
- GDHS yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế. 
II. CHUAÅN BÒ:
- GV: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số kẽ sẵn ở bảng phụ. Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1mm.
- HS: Đồ dùng học tập.	 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh:
2. KiÓm tra bµi cò. 
“dam2, hm2.”
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi. “Mi-li-mÐt vu«ng. BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO DIEÄN TÍCH”
	b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:	
- 1 HS sửa bài 4 tr27-SGK.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. 
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông:
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2.
a) Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông. inhHin
- GV cho HS quan sát hình vẽ biểu diễn như trong SGK.
- Hỏi: Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-  diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mi-li-mét.
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: mi-li-mét vuông viết tắt là mm2
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 
Ÿ Giáo viên chốt lại .
- Dán kết quả lên bảng:
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Hoạt động cá nhân.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa viết từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- HS nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. 
* Hoạt động 3: HD làm bài tập.
Ÿ Bài 1: Gọi HS TB, yếu thực hiện. 
- HS làm miệng.
Ÿ Bài 2:a cột 1
- 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp lúng túng.
- HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét
- HS lần lượt lên bảng viết số thích hợp vào chỗ chấm (Mỗi em điền vào 1 chỗ chấm).
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét.
4. Củng cố:
5. Nhận xét – Dặn dò:
+ Làm bài 3 tr28- SGK ở nhà.
+Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 
-------------------------------------------------------------------------
TIEÁT 3 	KHOA HOÏC
 THÖÏC HAØNH NOÙI “KHOÂNG” ÑOÁI VÔÙI RÖÔÏU BAI THUOÁC LAÙ (T2)
TIEÁT 4 THEÅ DUÏC
ÑOÄI HÌNH, ÑOÄI NGUÕ
TROØ CHÔI “NHAÛY ÑUÙNG , NHAÛY NHANH”
(Giáo viên bộ môn)
-------------------------------------------------------------
TIEÁT 5 KÓ NAÊNG ÑI XE ÑAÏP AN TOAØN
-----------------------------------------------------------

SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 5
I. Mục tiêu:
	-Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp.
	-Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhóm.
	-HS có ý thức phê và tự phê.
II.Các hoạt động:
	-Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua.
	-Lớp trưởng nhận xét.
	-Lớp góp ý kiến.
	-Nhận xét của giáo viên:
	+Đa số ngoan, nghiêm túc trong giờ học.
	+Các mặt học tập của lớp có chuyển biến tốt.
	+Chuẩn bị bài, học bài có tiến bộ: Khoa, Nam, Huy.
	+Các hoạt động tổ nhóm có hiệu quả hơn.
	+Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp: Nam, Huy, Khoa.
	+Cầm bút, chữ viết còn chuyển biến chậm: Khoa, Huy, Nam.
	-Kế hoạch tuần 6:
	+Hệ thống những kiến thức hỏng cho học sinh yếu.
	+Bồi dưỡng kịp thời HS giỏi: Phương, Ngân, Tiên.
+Phụ đạo HS yếu: Khoa, Huy, Nam.
	+Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sót của tuần 5.
	+Tiếp tục hướng dẫn 6 em chuẩn bị thi ATGT cấp huyện.
š› œ š› œ š› œ š› œ š› œ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1,2,3,4,5.doc