Tập đọc- Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Đọc đúng các từ ngữ: lười biếng, thản nhiên, dành dụm, nghiêm giọng, hũ bạc.
- Đọc phân biệt các câu kể với lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn gốc tạo nên mọi của cải.
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện, kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung câu cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Việt Bắc.
Tuần 15 Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2007 Buổi sáng Tiết 1 Chào cờ ------------------------------- Tiết 2-3 Tập đọc- Kể chuyện Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng các từ ngữ: lười biếng, thản nhiên, dành dụm, nghiêm giọng, hũ bạc... - Đọc phân biệt các câu kể với lời của nhân vật. - Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn gốc tạo nên mọi của cải. - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện, kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung câu cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Việt Bắc. B. Dạy bài mới: Tập đọc HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HS nối tiếp đọc câu kết hợp luyện đọc từ khó. - HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp luỵen đọc câu khó và HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ. - HS luyện đọc nhóm (N5) - GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm. HĐ3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - 1HS đọc toàn bài. ? Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? ? Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? ? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? ? Người con đã làm lụng và tiết kiệm như thế nào? ? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì? ? Vì sao người con phản ứng như vậy? ? Khi đó thái độ của ông ra sao? ? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? HĐ4. Luyện đọc lại - HS luyện đọc theo vai trong nhóm 2 - 3 nhóm trình bày trước lớp. Kể chuyện - 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp các tranh. - HS trình bày ý kiến, GV ghi lên bảng ý đúng. - 5 HS khá kể nối tiếp từng đoạn dựa vào tranh. - HS kể theo nhóm 2 - 4-5 nhóm kể trước lớp. IV. Củng cố,dặn dò - Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện? - Nhận xét tiết học ------------------------------------ Tiết 4 Tuần 15 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm2009 (Dạy buổi chiều) Luyện Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. II. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 72 : 3 ; 78 : 4 B. Dạy bài mới: HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. Củng cố kiến thức: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 480 : 8 ; 562 : 7. HS dưới lớp thực hiện vào giấy nháp. HĐ3. Luyện tập thực hành: Yêu cầu HS làm các bài tập số1, 2, 3 trang 7 Bài 1: Cho HS làm vào bảng con. HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng Bài 2:Cho HS làm vào vở Gọi HS nối tiếp trình bày Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải Mỗi thùng có số gói kẹo là: 405 : 9 = 45 (gói) Đáp số: 45 gói kẹo III. Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng( nội dung bài 4- 80). - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------- Tiết 5 Thủ công Cắt, dán chữ: V I. Mục tiêu: Giúp HS - Kẻ, cắt dán chữ V theo đúng quy trình kĩ thuật. - HS hứng thú cắt chữ. II. Chuẩn bị: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, tranh quy trình, mẫu chữ V. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu mẫu chữ V, HS quan sát để rút ra nhận xét: + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. HĐ2. GV hướng dẫn mẫu: - Bước1: Kẻ chữ V - Bước 2: Cắt chữ V - Bước 3: Dán chữ V HĐ3. Hướng dẫn thực hành GV tổ chức cho HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. HĐ4. HS trưng bày sản phẩm GV nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của HS. IV. Củng cố, dặn dò - 2HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - GV nhận xét tiết học ------------------------------------ Buổi chiều Tiết 1 Luyện Tiếng Việt Luyện từ chỉ đặc điểm. Mẫu câu: Ai - thế nào? I. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm: Biết tìm đúng từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn. - Ôn tập mẫu câu: Ai ( cái gì, con gì) thế nào? II. Hoạt động dạy và học HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn luyện tập - GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1. Tìm các từ chỉ đặc điểm có trong hai đoạn văn sau: a. Nắng vàng tươi trải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong tùm cây xanh b. Cỏ mọc xanh chân đê Rau xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Bài 2. Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống: a. - Em bé ... b. - Con voi ... - Cụ già ... - Con thỏ ... - Chú bộ đội ... - Con cáo ... - Cô Tiên ... - Con rùa ... - Ông Bụt .. - Con ong ... c. - Cây rau .. - Cây đa ... - Cây tre ... - Cây bàng .. Bài 3. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì), hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong các câu sau: a. Con mèo mướp rất khôn. b. Anh Kim Đồng nhanh nhẹn và hoạt bát. c. Những chú chích chòe nhanh nhảu. Bài 4. Dành cho HS KG: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), Kể về một trong các công việc sau: a. Việc trực nhật lớp của tổ em. b. Việc chăm sóc vườn trường của lớp em. Trong đoạn văn, có sử dụng kiểu câu Ai - thế nào? - HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. - Một số HS chữa bài, lớp và GV theo dõi để nhận xét và bổ sung. III. Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học. - Nhận xét tiết học ------------------------------------ Tiết 2 Tiếng Anh (GV chuyên trách dạy) ----------------------------------- Tiết 3 Hướng dẫn thực hành Thực hành kể chuyện tuần: 13, 14, 15 I. Mục tiêu: Giúp HS - Luyện kể lại các câu chuyện: Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ, Hũ bạc của người cha. - HS biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. II. Hoạt động dạy và học HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Luyện kể chuyện - Yêu cầu HS nhắc lại các câu chuyện đã học ở tuần 13, 14, 15 - GV ghi lên bảng tên các câu chuyện - HS lần lượt kể ba câu chuyện đó trong nhóm (N4) - Các nhóm lần lượt kể trước lớp (mỗi nhóm kể từ một đến hai câu chuyện và nêu ý nghĩa cảu câu chuyện nhóm mình vừa kể). - Lớp theo dõi, nhận xét. - Bình chọn nhóm kể tốt nhất HĐ3. Cho HS xung phong kể câu chuyện mà em thích. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 11 tháng 12 nắm 2007 Buổi sáng Tiết 1 Tuần 15 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 (Dạy buổi chiều) LuyệnToán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Đồ dùng dạy- học: bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 427 : 5 ; 632 : 3 B. Dạy- học bài mới: HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. Củng cố kiến thức Cho HS làm bảng con 244: 6 Gọi một số em nêu cách làm. HĐ3. Hướng dẫn thực hành Yêu cầu HS làm các bài 1, 2, 3, 4 trang 80. Bài 1:HS làm bài ở bảng con, GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng Bài 2:Cho HS làm vào vở . Gọi một số HS trình bày. Bài 3:Hs tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải Ta có: 366 : 7 = 52 (dư 2) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 2 ngày Đáp số: 52 tuần lễ và 2 ngày IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. --------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Luyện đọc: Nhà bố ở Mục đích yêu cầu. 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi,nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót,.. - Bước đầu biết đọc bài thơ Thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố. 2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà. 3/ Học thuộc lòng khổ thơ em thích. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ bàI thơ trong SGK. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Giáo viên Học sinh Bài mới Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 3.HD tìm hiểu bài. 4. Củng cố - Dặn dò. Giới thiệu - Ghi đề bài Đọc mẫu. HD đọc câu. Theo dõi chỉnh sửa. HD đọc từng khổ thơ. theo dõi nhắc nhở. HD giải nghĩa từ. HD đọc bài trong nhóm. Nhận xét tuyên dương. - Quê Páo ở đâu? những câu thơ nào cho biết điều đó? Páo đi thăm bố ở đâu? - Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? Qua bài thơ, em hiểu điều gì? Tổ chức. Nhận xét - tuyên dương. Nhận xét tiết học. - Nhắc lại đề bài - Nối tiếp đọc câu. - Sửa lỗi phát âm. - Mỗi HS đọc một khổ thơ theo yêu cầu của GV. - Tập ngắt nghỉ hơi. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - 4HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ. - Đọc đoạn trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Quê hương Páo ở miên núi. Các câu thơ: ngọn núi ở lại cùng cây. ... - Páo đi thăm bố ở thành phố. - Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng 5 gió lộng. Gió giống như gió trên đỉnh núi. Lần đầu về thăm bố ở thành phố, Páo thấy cái gì cũng lạ . Nối tiếp đọc từng khổ thơ theo nhóm, bàn, cá nhân. 2 Nhóm thi đọc. Chuẩn bị tiết sau. **************************** Luyện Tự nhiên- xã hội Các hoạt động thông tin liên lạc I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. II. Đồ dùng dạy- học: Bì thư, điện thoại. III. Hoạt động dạy- học: HĐ1. GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ2. Củng cố kiến thức ? Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? ? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh? ? Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện? * GV kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và nước ngoài. HĐ3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:HS làm vào vở Gọi một số HS trình bày. Bài 2:Giúp HS Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. Gọi một số HS trình bày. IV. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. --------------------------------- Tiết 2 Tập đọc Nhà rông ở tây nguyên I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng một số từ khó, ví dụ: chiêng, vướng mái, buôn làng... - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ nhữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. - HS nắm nghĩa các từ: rông chiêng, nông cụ. - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. II. Đồ dùn ... Bài tập 2: HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài tập IV. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học --------------------------------------- Tiết 3 Tập viết ôn chữ hoa: l I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Lê Lợi bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa L; tên riêng: Lê Lợi. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết: Yết Kiêu, Khi. B. Dạy học bài mới: HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn HS viết bài: * Luyện viết chữ hoa: - HS tìm chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết chữ L vào giấy nháp. * Luyện viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu về Lê Lợi. - HS luyện viết vào giấy nháp. * Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích câu tục ngữ. - HS nhận xét câu ứng dụng - HS luyện viết: Lời nói, lựa. HĐ3. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết: Viết chữ L: 2 dòng Viết tên riêng: 2 dòng Viết câu tục ngữ: 2 dòng HĐ4. Chấm một số bài. IV. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét chữ viết của HS. ------------------------------------- Tiết 4 Tự nhiên- xã hội Hoạt động nông nghiệp I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết một số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của những hoạt động nông nghiệp - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương. - Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp. III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: HS kể tên các hoạt động thông tin liên lạc. Hoạt động thông tin liên lạc có vai trò gì? B. Dạy bài mới: HĐ1. Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm quan sát một bức tranh. - Các nhóm thảo luận và cho biết: ? ảnh chụp cảnh gì? Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì? ? Những hoạt động này được gọi là hoạt động gì? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận về hoạt động nông nghiệp, vai trò của hoạt động nông nghiệp. HĐ2. Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp ở địa phương. - HS thảo luận nhóm 7. Nội dung: Em hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp nơi em sống (hoặc em biết) và ích lợi của hoạt động nông nghiệp đó. - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung ý kiến. HĐ3. Tìm hiểu nông nghiệp Việt Nam - GV tổ chức theo hình thức hái hoa dân chủ (nội dung trang 141- 142 sách thiết kế). HĐ4. Tìm hiểu tục ngữ, ca dao về nông nghiệp. - HS thảo luận tìm các câu ca dao nói về nông nghiệp (nhóm 2). - HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung (nếu có). - HS liên hệ thực tế về công việc của những người sản xuất nông nghiệp. IV. Củng cố- dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1 Thể dục (GV chuyên trách dạy) ----------------------------------- Tiết 2 Hướng dẫn thực hành Luyện viết tuần 15 I. Mục tiêu - HS nghe-viết bài: "Nhà bố ở" và bài "Nhà rông ở Tây Nguyên". - Viết đẹp, trình bày bài đúng quy định - Rèn tính cẩn thận khi viết bài. II. Hoạt động dạy và học HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. HS luyện viết bài - 1 HS đọc bài: Nhà bố ở ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Cách trình bày như thế nào? - GV đọc cho HS viết bài - 1 HS khác đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên ? Trong bài những chữ nào cần phải viết hoa? Vì sao? - GV đọc cho HS viết bài HĐ3. Nhận xét và đánh giá GV xem 1 số bài và nhận xét chữ viết của HS. Nhận xét tiết học. ------------------------------------- Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ (Cô Ngân phụ trách) ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2007 Buổi sáng Tập làm văn Nghe- kể: GIấu cày. giới thiệu về tổ em I. Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - kể lại câu chuyện: Giấu cày. Hiểu nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười của truyện. Nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn văn viết chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa truyện Giấu cày. III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: HS kể lại câu chuyên: Tôi cũng như bác. B. Dạy bài mới HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1. GV kể chuyện lần2, HS lắng nghe. ? Bác nông dân đang làm gì? ? Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? ? Vì sao bác bị vợ trách? ? Khi thấy mất cày, bác làm gì? - 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện. - Từng cặp HS tập kể. HS thi kể câu chuyện. GV theo dõi, nhận xét khen ngợi những HS kể hay, nhớ nội dung câu chuyện. ? Câu chuyện này có gì đáng buồn cười? * Bài tập 2: - GV nêu nhiệm vụ. HS theo dõi. - 1 HS khá kể về tổ mình. GV theo dõi, nhận xét. - Cả lớp viết bài vào vở. - 4-5 HS đọc bài viết, HS cùng GV nhận xét. - Tuyên dương HS học tốt. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. ------------------------------------ Tiết 2 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2009 (Dạy buổi chiều ) Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen với cách rút gọn) và giải toán có hai phép tính. II. Hoạt động dạy- học: HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (trang 83, 84). Bài 1: Cho HS làm bài ở bảng con. GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng Bài2:HS làm vở Gọi một số HS nêu cách làm Bài 3:Gọi 1HS làm bảng lớp ,HS khác làm vở Bài 4:GV hướng dẫn. Khuyến khích HS làm theo 2 cách Độ dài đường gấp khúc là: 4 + 4 + 4 + 4 = 16 (cm) Hoặc 4 x 4 = 16 cm Đáp số: 16 cm III. Củng cố- dặn dò GV nhận xét chung giờ học. --------------------------------------- Luyện Mỹ thuật Nặn con vật Có GV chuyên trách dạy *************************** Luyện Tiếng Việt Luyện nói, viết về tổ em I. Mục tiêu - Luyện cho HS kĩ năng nói lưu loát, mạch lạc. - Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. II. Hoạt động dạy học HĐ1. Giới htiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS luyện nói - 2HS đọc gợi ý trong SGK - Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau giới thiệu cho nhau nghe về tổ mình và các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Một số HS trình bày trước lớp. - Lớp, GV nhận xét và bổ sung HĐ3. Luyện viết đoạn văn ngắn - Yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu giới thiệu về tổ em và các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - HS viết bài GV theo dõi nhắc nhở HS cách trình bày, dùng dấu câu chính xác. - Gọi một số HS đọc bài của mình trước lớp. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học ********************************** Tự học Luyện viết Nhà rông ở tây nguyên I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. - Trình bày bài sạch đẹp.II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2. II. Hoạt động dạy- học: HĐ1. GV giới thiệu bài. HĐ2. GV hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn, 1 HS đọc lại. ? Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? ? Đoạn văn gồm mấy câu? - HS nêu các từ dễ viết sai trong đoạn văn, HS luyện viết vào giấy nháp. - GV đọc bài, HS viết vào vở. - Chấm một số bài. nhận xét chữ viết của HS. III. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học --------------------------------------- ---------------------------------- Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp: Tuần 15 I. Nhận xét , đánh giá tuần 15 : - Mọi hoạt động đều thực hiện nghiêm túc - Nhìn chung HS đi học đều, đúng giờ . - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. - Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc . - Đồng phục đúng qui định. * Tuyên dương : Khánh Huyền, Đức Tú, Khánh Linh, Tuyết Trinh... * Tồn tại : Một số nhóm trực nhật chưa thật sạch. II. Kế hoạch tuần 16 -Thực hiện nghiêm túc các nội qui của nhà trường, của đội. - Tiếp tục thực hiện tuần học tốt, thi đua dành nhiều điểm 10. - Sưu tầm hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ, đúng thời gian. III. Tổng kết, dặn dò ------------------------------------ Buổi chiều Tiết 1 Luyện Tiếng Việt Luyện nói, viết về tổ em I. Mục tiêu - Luyện cho HS kĩ năng nói lưu loát, mạch lạc. - Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. II. Hoạt động dạy học HĐ1. Giới htiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS luyện nói - 2HS đọc gợi ý trong SGK - Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau giới thiệu cho nhau nghe về tổ mình và các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Một số HS trình bày trước lớp. - Lớp, GV nhận xét và bổ sung HĐ3. Luyện viết đoạn văn ngắn - Yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu giới thiệu về tổ em và các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - HS viết bài GV theo dõi nhắc nhở HS cách trình bày, dùng dấu câu chính xác. - Gọi một số HS đọc bài của mình trước lớp. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học ------------------------------- Tiết 2 Luyện âm nhạc (GV chuyên trách dạy) ------------------------------- Tiết 3 Đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2) I Mục tiêu: - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm làng giềng? - Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, làng giềng. II. Đồ dùng dạy học: phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1. Giới thiệu tư liệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học Tiến hành: - HS trình bày các bài thơ, ca dao, tục ngữ. - HS trưng bày các tranh vẽ về chủ đề bài học. HĐ2. Đánh giá hành vi (nội dung bài tập 4 trang 24VBTĐĐ) - GV gắn những hành vi, việc làm lên bảng, HS nhận xét đánh giá hành vi. - GV kết luận: các việc a, e. d, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm. Các việc b, c là những việc không nên làm. - HS tự liên hệ với những việc làm trên. HĐ3. Xử lí tình huống và đóng vai Tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xử lí một tình huống rồi đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống (nội dung các tình huống bài tập 5 - 25) * GV kết luận: Tình huống 1. Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hải. Tình huống 2. Em nên trông hộ nhà bác Nam. Tình huống 3. Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. Tình huống 4. Em cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại. * GV kết luận chung: Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau Giữ gìn tình nghĩa tương giao Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: