Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 6

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 6

Tập đọc

Sự xụp đổ của chế độ A-pác-thai

A. Mục tiêu:

1.Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê.

-Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.

3. Giáo dục tình cảm yêu mến, khâm phục cụ già người Pháp - thái độ coi thường tên phát xít hống hách dốt nát.

B. Thiết bị dạy – học:

- Tranh ảnh minh họa trong SGK. Thêm tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc (nếu có)

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Sự xụp đổ của chế độ A-pác-thai
A. Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê.
-Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
3. Giáo dục tình cảm yêu mến, khâm phục cụ già người Pháp - thái độ coi thường tên phát xít hống hách dốt nát.
B. Thiết bị dạy – học:
- Tranh ảnh minh họa trong SGK. Thêm tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc (nếu có)
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 2 HS khá, giỏi nối nhau đọc toàn bài.
-GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Mời 1-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 2.
+Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
*Rút ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai.
-Mời một HS đọc đoạn 3.
+Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
*Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi.
-Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
-Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
3. Hoạt động nối tiếp: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc và học bài.
-Hai HS khá-giỏi đọc toàn bài.
-HS quan sát.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu --> tên gọi A-pác-thai.
 +Đoạn 2: Tiếp --> Dân chủ nào
 +Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp.
-Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
-Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh
-HS giới thiệu.
-Một vài HS nêu.
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
-Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
B. Thiết bị dạy học:
- Bảng phụ ; Sgk ; Vở BT.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
*Bài 1:
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
*Bài 2:
-Cho học sinh nêu cách làm.
-GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng.
*Bài 3:
-Muốn so sánh được ta phải làm gì?
-GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
*Bài 4:
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
3.Hoạt động nối tiếp: 
-GV nhận xét giờ học.
-HS làm theo mẫu và sự hướng dẫn của GV.
-HS nêu yêu cầu.
 *Đáp án:
 B. 305
-HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
2dm2 7cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610hm2
-HS nêu yêu cầu.
 Tóm tắt:
Một phòng: 150 viên gạch hình vuông
Cạnh một viên: 40 cm
Căn phòng đó có diện tích: ?mét vuông?
 Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 ( cm2 )
Đổi: 
 240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
A. Mục tiêu: 
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần lưu ý khi cần phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng.
B. Thiết bị dạy học:
Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
Hình trang 24;25 SGK. Thẻ từ cho HĐ 3.
C. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
*Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.
*Cách tiến hành:
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi sau:
+Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
-GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trước lớp.
-Mời các nhóm khác bổ sung.
-GV: khi bị bệnh , chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị . Tuy nhiên ,nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí còn có thể gây chết người.
Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Xác định được khi nào nên dùng thuốc.
	-Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
	-Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS làm bài tập trang 24-SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-GV kết luận : SGV- Tr. 55
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
*Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
*Cách tiến hành:
-Y/ C mỗi nhóm đưa thẻ từ để trống đã chuẩn bị ra. Cử 2-3 HS làm trọng tài. 1 HS làm quản trò
Tiến hành chơi:
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV cho HS trả lời các câu hỏi trong mục thực hành.
-HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời
-HS chú ý lắng nghe.
*Đáp án:
 1 – d 2 – c
 3 – a 4 – b
-Quản trò đọc câu hỏi.
-Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào thẻ,giơ nhanh. Trọng tài và GV KL nhóm thắng cuộc.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
A. Mục tiêu:
1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
3. GD HS có tinh thần hữu nghị .
B. Thiết bị dạy học:
-Từ điển HS 
-Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động vủa HS
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nêu định nghĩa về từ đồng âm,
 Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
 2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV tuyên dương những nhóm làm đúng và nhanh.
* Bài tập 2:
-Cách làm( tương tự bài tập 1)
* Bài tập 3.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một câu với từ ở bài tập 2.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4:
-Cho HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa.
-Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS đọc câu vừa đặt .
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những câu văn hay, phù hợp .
Hoạt động nối tiếp
- GV khen ngợi những HS học tập tích cực.
* Lời giải.
a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hưu dụng.
* Lời giải 
a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực,
b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp.
*ND các câu thành ngữ:
-Bốn biển một nhà: Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong 1 GĐ
-Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực
-Chung lưng đấu cật: Tương tự kề vai sát cánh.
Chính tả 
( Nhớ - viết )
Ê- mi-li, con...
A. Mục tiêu:
1.Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con
2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanhở các tiếng có tiếng nguyên âm đôi ưa/ ươ.
3. 
B. Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3, hoặc bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động vủa HS
1Kiểm tra bài cũ:
HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
2Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết)
-Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
-Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng.
-Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
-GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồn cho HS viết vào bảng con
-Nêu cách trình bày bài?
-Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết)
-GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. 
-GV nhận xét chung.
 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài 
* Bài tập 3.
Cho 1 HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào bảng nhóm (nhóm 4)
GV nhận xét.
Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ học.
- Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”
-HS viết vào bảng con.
-HS nêu.
-Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi.
*Lời giải:
-Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
-Nhận xét cách ghi dấu thanh:
+Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
+Trong các tiếng tưởng, nước, ngược ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai.
-HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng.
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán
Héc - ta
A. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc ta với mét vuông...
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán liên quan.
B. Thiết bị dạy học:
- Bảng phụ . SGK, VBT.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động vủa HS
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
- GV giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng người ta dùng đơn vị héc- ta”.
- GV giới thiệu : “1héc ta bằng 1 héc- t ... luận nhóm 7.
-Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình bày1câu)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2.3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: ( Mục I. 3, 4, 5)
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 5.
-GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
Hoạt động nối tiếp:
GV nhận xét giờ học, Lưu ý HS phân biệt tác nhân và nguyên nhân.
Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn
-Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác).
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ Giải một bài toán có liên quan đến phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
+ Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
B. Thiết bị dạy học:
- Bảng phụ, SGK, VBT.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động vủa HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
*Bài tập 2:
-Cho HS tự làm bài.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3:
-Mời HS nêu bài toán. 
-Mời 1 HS nêu cách giải. 
-Cho HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu bài toán .
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì?
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
3. Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
 Bài giải:
a) 18 28 31 32
 35 35 35 35
b) 1 2 3 5
 12 3 4 6
*Kết quả:
 a) b) c) d) 
 Bài giải:
Đổi: 5ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước:
 50 000 x = 15 000 (m2) 
   Bài giải 
 Ta có sơ đồ:
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là:
 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 
 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Luyện Toán
Luyện bảng đơn vị đo khối lượng
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng .
-Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán liên quan.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
B. Thiết bị dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HD HS yếu làm BT :
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chơng trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:đổi các đơn vị đo
Bài 1:Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
-gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
3.Hoạt động nối tiếp: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) 21 yến = ......kg; 320kg = ..yến
 130tạ = ....kg ; 4600kg =..tạ
 44 tấn = ....kg ; 19000kg =...tấn 
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 a)2 kg 60 g = 260g 
7030 kg > 7 tấn 3 kg 
21 kg 65 g < 21 kg 605 g 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
Một cửa hàng có 2 tấn đờng .Ngày đầu bán đợc 400kg .ngày thứ hai bán đợc số đờng bằng số đờng bán đợc trong ngày đầu.Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đờng? 
số: 8848 m
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Luyện Toán
Luyện bảng đơn vị đo độ dài
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các đơn vị đo đọ dài và bảng đơn vị đo độ dài .
-Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải các bài toán liên quan.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
B. Thiết bị dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ. Hs:SGk-vở ,nháp.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HD HS yếu làm BT :
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:đổi các đơn vị đo
Bài 1:Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Điền dấu > < =
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
-gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) 28 cm = ......mm; 720km = ..dam
 105dm = ....cm ; 4500m =..hm
3120 m = ....m ; 18000 m =....km 
 15 km = ...m 
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 a)2 km 50 g ..... 2600m 
 10m 6dm....16 dm
b) km...250 m
12.....12m 7cm
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
Núi Phan -xi -păng(ở Việt Nam) cao 3km 143m .Núi Ê-vơ-rét (ở Nê-pan) cao hơn núi Phan -xi păng 5705 m. Hỏi núi Ê-vơ rét cao bao nhiêu mét?
Tuần 6 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Luyện Toán
Luyện tập về hỗn số
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm vững về các bài toán về hỗn số.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính chuyển hỗn số thành phân số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân, chuyển số đo đơn vị lớn sang đơn vị bé..
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
B. Thiết bị dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-bảng tay.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) HS yếu hoàn thành chương trình.
2) Bài tập
Hoạt động 1: Chuyển hỗn số :
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số : 
GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 2: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
Gv nêu yêu cầu bài tập
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
Hoạt động 2.
Bài 3: Viết ps thích hợp vào chỗ chấm 
1cm = ......dm
1cm= dm ; 5cm = dm
- Gv nhận xét, chốt lời giải
- Củng cố kiến thức.
3.Hoạt động nối tiếp: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
3 ; 2; 7; 1; 3 
- Hs đọc yêu cầu bài tập và làm vở
a) ; ; ; ;
- Hs chữa bài trên bảng lớp, nhận xét, bổ sung
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng phụ, chữa bài, nhận xét
8dm = .....m; 3g = ......kg
25cm = .....m; 35g= ......kg 
Luyện từ và câu
Luyện: Từ đồng âm
A. Mục tiêu:
-Củng cố về từ đồng âm.
-Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.
B. Thiết bị dạy học:
- Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng , hoạt động có tên gọi giống nhau.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS yếu làm BT.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Bài tập:
Bài 1:
Tìm từ đồng âm trong các câu sau:
a,Con bò đang ăn cỏ.
 Cua bò lổm ngổm
 Nấu hai bò gạo thôi nhé!
b, Mẹ đang ăn cơm.
 Tàu vào cảng ăn than.
 Mặt bạn rất ăn phấn.
c, Đất lành chim đậu.
 Mâm xôi đậu
 Anh Hà thi đậu đại học.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2:
Giải nghĩa các từ đồng âm vừa tìm được ở Bài 1.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 3 :
Viết đoạn văn ( 5-6 câu ) trong đó có sử dụng từ đồng âm.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
-3.Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên gạch chân các từ đồng âm.
- HS còn lại làm vào VBT.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS còn lại làm vào VBT.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT. 3-4 HS đọc mẫu .
- Nhận xét.
Luyện từ và câu
Luyệnviết: Một chuyên gia máy xúc
A. Mục tiêu: 
- HS nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Một chuyên gia máy xúc.
- Rèn luyện kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp
- Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B. Thiết bị dạy học : 
- SGK, Vở bài tập tiếng Việt5, Tập I
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS yếu làm BT.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Luyện viết: Một chuyên gia máy xúc
- YC HS đọc đoạn “ Chiếc máy xúc của tôi giản dị, thân mật ”
- GV đọc cho HS chép.
- GV đọc soát lỗi cho HS.
- Chấm bài.
2.3. Bài tập :
Viết lại các từ sau sao cho dúng vị trí của dấu thanh:
Nghiã ; cúôn ; cuả ; thửơng ; thưả rụông.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
-3.Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc.
- Tìm từ khó viết.
- HS chép.
- HS Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 2-3 HS lên bảng viết lại.
- Còn lại làm vào VBT.
- Nhận xét.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Luyện Tiếng Việt 
Luyện đọc các bài tập đọc tuần 5
A. Mục tiêu :
- HS luyện đọc lại các bài : Một chuyên gia máy xúc ; Ê-mi-li,con , luyện đọc diễn cảm, tìm hiểu lại nội dung các bài tập đọc đã học
- Giáo dục ý thức tự giác học tập bộ môn.
B. Thiết bị dạy học : 
- SGK. Bảng ghi , bảng phụ ghi nội dung bài.
C. Các hoat động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểmtra:
- Chuẩn bị của HS
2. Bài mới :
- GThiệu bài - Ghi bảng
a, Luyện tập đọc : Một chuyên gia máy xúc 
- GV hướng dẫn
a, Luyện tập đọc : Ê - mi- li, con
- GV : Em hãy đặt tên khác cho bài thơ ?
- GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Luyện đọc theo cặp
- HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài- HS đọc bài
- Đọc nối tiếp
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu ý nghĩa bài
- Thi dọc diễn cảm, bình chọn
- Nhận xét, bổ sung
- Luyện đọc theo cặp theo khổ thơ.
- HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài- HS đọc bài
- Đọc nối tiếp
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu ý nghĩa bài
- Thi dọc diễn cảm, bình chọn
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan t6 lop5maihong.doc