Môn :Tập đọc
Bài 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu
1. Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
Tuaàn 8 Ngaứy Tieỏt Moõn Tieỏt C.T Teõn baứi daùy Thứ 2 18.10 1 2 3 4 1 2 3 CC Tập đọc TD Toỏn Khoa học Đạo đức Anh văn THT-TV 15 15 36 15 8 Kỡ diệu rừng xanh Số thập phõn bằng nhau Phũng bệnh viờm gan A Nhớ ơn tổ tiờn Thứ 3 19.10 1 2 3 4 1 2 3 Lịch sử Chớnh tả Toỏn Địa lớ Khoa học THT-TV K. thuật 8 8 37 8 16 8 Xụ viết Nghệ Tĩnh Nghe –Viết: Kỡ diệu rừng xanh So sỏnh số thập phõn Dõn số nước ta Phũng trỏnh HIV/ AIDS Nấu cơm Thứ 4 20.10 1 2 3 4 1 2 3 L.T.V.C TD Toỏn Nhạc THT-TV Anh văn Âm nhạc 15 16 38 8 8 Mở rộng vốn từ: Thiờn nhiờn Luyện tập Thứ 5 21.10 1 2 3 4 1 2 3 Tập đọc Mĩ thuật Toỏn L.T.V K.C Mĩ thuật THT-TV 16 39 15 8 Trước cổng trời Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Kể chuyện đó nghe, đó đọc Thứ 6 22.10 1 2 3 4 5 L.T.V L.T.V.C Toỏn S.H.L 16 16 40 8 Luyện tập tả cảnh Luyện tập về từ nhiều nghĩa Viết cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ 2/18/10/2010 Môn :Tập đọc Bài 15: Kì DIệU RừNG XANH I. Mục tiêu 1. Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) II. Đồ dùng dạy học - ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: bài chia 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi bảng từ khó đọc, - GV đọc mẫu - HS đọc từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi H: Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng? H: Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tưởng thú vị gì? H: Những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? H: Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi"? GV giảng vàng rợi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp rất đẹp mắt H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn? H: Bài văn cho ta thấy gì? GV: Đó cũng chính là nội dung của bài GV ghi bảng c) Đọc diễn cảm - 3 HS đọc 3 đoạn của bài,lớp theo dõi tìm cách đọc đúng. - GV HD luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - HS thi đọc - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm. - 3 HS đọc thuộc - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp - HS tìm và nêu từ khó đọc - HS đọc cá nhân - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc + Những sự vật được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. + Tác giả liên tưởng đây như là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồđi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp súp dưới chân. + Những liên tưởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. + Những con vượn bạc má ôm con gọn gẽ truyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng... + Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú. + Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và trải thành thảm ở dưới gốc, những con mang có màu vàng và nắng cũng vàng rực.. + Đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp được vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên. + Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. - HS đọc - 3 HS đọc bài - HS theo dõi - HS thi đọc IV. Củng cố dặn dò -1HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm: ............................. ..... Moõn: Toaựn Baứi 36: SOÁ THAÄP PHAÂN BAẩNG NHAU I.Mục Tiêu Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phận không thay đổi Làm BT 1, 2. II Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu : Khi học về tập số tự nhiên, với một số tự nhiên bất kì, chúng ta luôn tìm được số bằng nó, khi học về phân số cũng vậy, chúng ta cũng tìm được các phân số bằng nhau. Còn với số thập phân thì sao ? Những số thập phân như thế nào thì gọi là số thập phân bằng nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. 2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay xoá đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân. a) Ví dụ - GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống : 9dm = ...cm 9dm = ....m 90cm = ...m - GV nhận xét kết quả điền số của HS sauđó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của em. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận lại : Ta có : 9dm = 90cm Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90 m - GV nêu tiếp : Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90. b) Nhận xét * Nhận xét 1 - GV nêu câu hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90. - GV nêu vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,9 = 0,90. Vậy khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số như thế nào với số đã cho này ? - GV : Qua bài toán trên bạn nào cho biết khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số như thế nào. - GV : Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12. - GV nghe và viết lên bảng : 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - GV nêu : Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt , có phần thập phân là 0,00 ; 0,000.... * Nhận xét 2 - GV hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. - GV nêu tiếp vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào so với số này ? - GV : Qua bài toán trên bạn nào cho biết nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ đi chữ số 0 đó đi thì được một số như thế nào. - GV : Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12, 000. - GV viết lên bảng : 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét. 3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, cho điểm HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS điền và nêu kết quả : 9dm = 90cm 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m - HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS : 0,9 = 0,90. - HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,90. - HS trả lời : Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,90 là số bằng với số 0,9. - HS : Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì được một số thập phân bằng nó. - HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số. - HS quan sát chữ số của hai số và nêu : Nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9. - HS trả lời : Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9 là số bằng với sô 0,90. - HS : Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bênphải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. - HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số. - 1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc trong SGK. HS học thuộc các nhận xét ngay tại lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS trả lời : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS khá nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678. - HS : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra. 0,01 = = 0,100 = 0,10 = = III. Củng cố - dặn dò - Veà xem laùi baứi. - Chuaồn bũ baứi sau - GV tổng kết tiết học * Rút kinh nghiệm: ............................. ..... Khoa học Bài 15: phòng bệnh viêm gan a i. Mục tiêu Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A II. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trang 32, 33 SGK. Giấy khổ to, bút dạ. II. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. Sau đó nhận xét cho điểm từng HS. - Giới thiệu bài mới: + Hỏi: Em biết gì về bệnh viêm gan? + Nêu: ở lớp 4, các em đã có kiến thức về các bệ ... i HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS đọc phần gợi ý - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. GV nhận xét b) kể trong nhóm - Chia nhóm 4 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức HS thi kể - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm - 3 HS nối tiếp nhau kể lại - HS đọc đề bài - HS đọc phần gợi ý - HS giới thiệu - HS kể cho nhau nghe - HS kể - Lớp bình chọn IV. Củng cố dặn dò - Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp? - Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và tuyên truyền vân động nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị một câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp của mình. * Rút kinh nghiệm: ............................. ..... Ngày dạy: Thứ 6/22/10/2010 Taọp Laứm vaờn Bài 16: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài). I. Mục tiêu 1. Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). 2. Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) II. Đồ dùng dạy học Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh? H: Thế nào là mở bài gián tiếp? H: Thế nào là kết bài tự nhiên? H: Thế nào là kết bài mở rộng? GV: Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. Hôm nay các em cùng thực hhành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS trình bày H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp? H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm - Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL: + Giống nhau : đeàu nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cuả tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. H: Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn. Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét ghi điểm Phần kết bài thực hiện tương tự - 3 HS lần lượt đọc + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả + Cho biết kết thúc của bài tả cảnh + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vât định tả - HS đọc - HS thảo luận - HS đọc đoạn văn cho nhau nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hươn ... rồi mới giới thiệu con đường định tả. + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm bài theo nhóm - Lớp nhận xét + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm vào vở - 3 HS đọc bài của mình IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn thành bài - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: ............................. ..... Luyện từ và câu Bài 16: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu 1. Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. 2. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2). 3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS khá, giỏi biết đặt câuphân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. Đồ dùng dạy học Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng lấy ví dụ về từ đồng âm và dặt câu - GV hỏi HS dưới lớp H: Thế nào là từ đồng âm? H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Nhận xét câu trả lời và ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài :nêu mục đích yêu cầu của bài học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét kết luận bài đúng bài 2 - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi thảo luận tìm ra nghĩa của từ xuân - GV nhận xét KL Bài 3 - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét - 2 HS lên làm - 2 HS trả lời - HS đọc - HS thảo luận nhóm 3 - HS trả lời a) Chín1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được Chín 3: suy nghĩ kĩ càng Chín 2: số 9 Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2 b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt Đường 2: vật nối liền 2 đầu Đường 3: chỉ lối đi lại. từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1 c) vạt 1; mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi vạt 2: xiên đẽo vạt 3: thân áo Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2 - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi thảo luận + Xuân 1: từ chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa trong năm xuân2: tươi đẹp xuân 3: tuổi - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - 3HS lên làm + Bạn Nga cao nhất lớp tôi + mẹ tôi thường mua hàng VN ... + bố tôi nặng nhất nhà + Bà nội ốm rất nặng + cam đầu mùa rất ngọt + Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe + Tiếng đàn thật ngọt 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã học * Rút kinh nghiệm: ............................. .....Moõn: Toaựn Baứi 40: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân i.mục tiêu Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) BT 1, 2, 3, ii. đồ dùng dạy – học Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài. iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy – học bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu : Trong tiết học này các em cùng ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2.Ôn tập về các đơn vị đo độ dài a) Bảng đơnvị đo độ dài - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng. b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi-mét. - Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng như phần Đồ dùng dạy –học đã nêu. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau. c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, - mi-li-mét. 3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. a) Ví dụ 1 - GV nêu bài toán : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m4dm = ....m - GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên. - GV gọi một số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét ý kiến của HS và cho 1 HS có kết qủa đúng nêu cách tìm ra số thập phân thích hợp của mình. - Nếu HS nêu cách làm như SGK, GV chỉ việc chính xác lại các bước làm sau đó yêu cầu HS cả lớp cùng làm lại theo cách đó một lần. Nếu HS nêu cách khác hoặc nêu chưa rõ thì GV hướng dẫn lại cho cả lớp làm lại. b) Ví dụ 2 - GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1. - Nhắc HS lưu ý : Phần phân số của hỗn số 3 là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có. 3m5cm = 3m = 3,5m 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng. - Gv nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi 1 HS khá và yêu cầu : Em hãy nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng viết - HS nêu : 1m = dam = 10dm - HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. - HS lần lượt nêu : 1000m = 1km 1m = km 1m = 100cm 1cm = m - HS nghe bài toán. - HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài. - 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Bước 1 : Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m thì ta được : 6m4dm = 6m Bước 2 : Chuyển 6 thành số thập phân có đơnvị là m thì ta được : 6m4dm = 6 = 6,4m - HS thực hịên : 3m5dm = 3m = 3,05m - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 8m6dm = 8m = 8,6m b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm c) 3m7cm = 3m = 3,07 - HS nhận xét bạn làm đúng/sai. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS nêu : 3m4dm = 3m = 3,4m. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 2m5cm = 2m = 2,05m. 21m36cm = 21m = 21,36m - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 5km 302m = 5km = 5,302km b) 5km75m = 5km = 5,075km c) 302m = km = 0,302km. IV. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học - Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: ............................. ..... Sinh hoạt cuối tuần Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ Lớp phó báo cáo kết quả học tập Lớp trưởng báo cáo kết quả chung của lớp GV tổng hợp lại - GV phổ biến tuần 9
Tài liệu đính kèm: