Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 19

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 19

Khoa học.

TẠI SAO CÓ GIÓ

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.

 - GiảI thích được tại sao có gió.

 - Hiẻu nguỵen nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự

nhiên: ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi

ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Hộp đối lưu,tranh minh hoạ Sgk

- HS: chong chóng, diêm, nến, nén hương

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 03 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 27/12/2010 Khoa học.
Tại sao có gió
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 - GiảI thích được tại sao có gió.
 - Hiẻu nguỵen nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự 
nhiên: ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi 
ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hộp đối lưu,tranh minh hoạ Sgk
- HS: chong chóng, diêm, nến, nén hương
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng TLCH về nội dung bài 36
+ Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió, em cảm thấy như thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên?
- GV giảng
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1:Trò chơi: Chơi chong chóng
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không
- GV hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng, trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
+ Làm thế nào để chong chóng quay?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
- GV giới thiệu các dụng cụ làm TN như Sgk
- GV yêu cầu HS đọc và làm TN theo hướng dẫn của Sgk
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
+ Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay qua ống nào?
+ Khói bay ra từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?
- Gọi các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV giảng và hỏi HS:
+ Vì sao có sự chuyển động của không khí?
+ Không khí chuyển động theo chiều như thế nào?
+ Sự chuyển động của không khí tạo ra gì?
* Hoạt động 3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và TLCH:
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày?
+ Mô tả hướng gió được mô tả trong hình?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, TLCH:
+ Tại sao ban ngày có gió biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận và giải thích hiện tượng
- Gọi 2 HS chỉ vào hình vẽ và giải thích chiều gió thổi.
3. Hoạt động kết thúc
+ Tại sao có gió?
- Nhận xét tiết học
- VN học và CB cho giờ sau. 
5’
25’
5’
3 HS lên bảng lần lượt TLCH ( Thiết kế)
TL
Thực hiện theo yêu cầu
Lắng nghe
Đại diện nhóm trình bày
HS quan sát TN và các hiện tượng xảy ra
Đại diện nhóm trình bày
Lắng nghe và TLCH
Quan sát tranh, 2 HS chỉ và trình bày
Trao đổi nhóm
Đại diện nhóm trình bày
2 HS trình bày
2 HS dọc mục Bạn cần biết.
Ôn Chính tả.
( Nghe- viết )
Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết nội dung BT2, BT3
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC-Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả
- GV gọi HS đọc đoạn văn
+ Kim tự tháp Ai Cập và lăng mộ của ai?
+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được
- GV đọc chính tả lần 1
- GV đọc chính tả lần 2
- Thu chấm chính tả
- Nhận xét bài viết của HS
3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia bảng thành 4 cột, gọi 4 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2
3’
20’
10’
2’
1 HS đọc
TL
Nối nhau nêu từ khó và viết bảng con
2 HS lên bảng viết
HS viết bài
Đổi vở soát lỗi
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
2 HS lên bảng, HS làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
1 HS đọc
4 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Kỹ thuật.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIấU:
 - Hs biết lợi ớch của việc trồng rau, hoa.
 - Tranh minh hoạ ớch lợi của việc trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 	
 - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa.
 - Tranh minh họa lợi ớch trồng rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu:Huớng dẫn hs tỡm hiểu về lợi ớch của việc trồng rau,hoa
 *Cỏch tiến hành:
 - Gv treo tranh ( h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sỏt .
 - yờu cầu hs trả lời:
 + Nờu lợi ớch của việc trồng rau ?
 + Gia đỡnh em thường dựng những loại rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đỡnh em?
 +Rau cũn được sử dụnh để làm gỡ?
 - Gv hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh2/sgk và đặt cõu hỏi tương tự như trờn đẻ hs nssu tỏc dụng và lợi ớch của việc trồng rau.
 - Gv nhận xột và kết luận cõu trả lời của hs
*Kết luận: ghi nhớ sgk/45
Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu:Hướng dẫn hs tỡm hiểu điều kiện, khả năng phỏt triển cõy rau, hoa ở nước ta.
 *Cỏch tiến hành:
 - Hỏi: nờu đặc điểm khớ hậu ở nước ta?
 - Gv nhận xột và bổ sung
 -Gv liờn hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng,cham súc rau, hoa.
*Kết luận:
4 Củng cố dặn dò:
- Củng cố, dặn dũ.
- GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ như sgk
1’
3’
30’
2’
Nhắc lại
quan sỏt
trả lời
quan sỏt
trả lời
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 04 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 28/12/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình
 huống khác nhau. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Tính.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
a/ Đ
b/ Đ
Khoa học.
Dung dịch
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Cách tạo ra một dung dịch. 
Kể tên một số dung dịch.
Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: 
b) Hoạt động 1: Thực hành “ Tạo ra một dung dịch ” .
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 c)Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận đồ dùng, thực hành tạo ra dung dịch như HD và ghi chép lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo công thức pha dung dịch của nhóm mình, mời các nhóm khác nếm thử .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc HD, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm rồi làm thí nghiệm.
* Đại diện các nhóm trình baydf kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc mục bạn cần biết.
 Kể chuyện 
 Chiếc đồng hồ.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 04 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 28/12/2010 Lịch sử.
 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩ ... ng 76, các băng giấy ghi các cấp gió, sưu tầm tranh ảnh về thiệt hại của dông bão gây ra, phiếu học tập( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76, Sgk
+ Em thường nghe thấy các cấp độ của gió khi nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và đọc các thông tin trong Sgk trang 76, Gv phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
+ Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông?
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc mục Bạn cần biết + Thiệt hại do bão gây ra?
+ Một số cách phòng chống bão mà em biết?
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép chữ vào hình và thuyết minh
- GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76, Sgk lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc thăm các thẻ ghi chú dán dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về các cấp gió đó( Hiện tượng, tác hại và cách phòng chống )
- Gọi HS lên tham gia trò chơi
- Nhận xét cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò
+ Từ cấp gió nào trở lên sẽ gay hại cho người và của?
+ Nêu một số cách phòng chống bão?
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
5’
25’
5’
2 HS nối nhau đọc
TL
Quan sát hình vẽ, đọc thông tin, trao đổi và TL
Đại diện HS trình bày
HSTL
Hoạt đọng nhóm bàn, trao đổi, thảo luận, trình bày trong nhóm
Đại diện 3 nhóm trình bày
Nghe GV phổ biến luật chơi
4 HS ham gia trò chơi
Ôn Địa lí.
ôn Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Chỉ được vị trí của ĐBNB và hệ thống kêng rạch chính trên BĐVN.
 - Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của ĐBNB.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích BĐ.
 - Có ý thức tìm hiểu về ĐBNB
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, lược đồ tự nhiên ĐBNB, Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: ĐB lớn nhất của nước ta.
- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên VN, thảo luận theo cặp đôi, TLCH:
+ ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
+ Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB ( so sánh với diện tích ĐBBB )?
+ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
+ Nêu tên các loại đất có ở ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- Yêu cầu HS hoàn thiện nội dung vào sơ đồ:
ĐBNB: ( nguồn gốc, diện tích, đất)
* Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, thảo luận nhóm bàn, TLCH:
+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB?
+ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó?
+ Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- GV giảng thêm về mạng lưới sông, ngòi, kênh rạch của ĐBNB như Sgk.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV đưa ra ô chữ với lời gời ý, có nội dung kiến thức như bài học
- Yêu cầu HS tìm ra các ô chữ hàng ngang và hàng dọc
- GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơI theo 2 dãy
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
5’
25’
5’
Quan sát lược đồ và tiến hành thảo luận 
Đại diện 2 cặp trình bày
Lắng nghe
HS quan sát, tổng hợp ý kiến
Thảo luận nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
HS nêu ý kiến
Lắng nghe
Lắng nghe
Suy nghĩ lựa chọn 
HS chơi theo 2 dãy
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 07 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn: 31/12/2010 Toán.
Chu vi hình tròn.
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
- Nắm được quy tắc, công tắc tính chu vi hình tròn và bết vận dụng để tính chu vi hình
 tròn. 
- Biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu công thức chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong sgk ( tính thông qua đường kính và bán kính ).
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
- HS tập vận dụng các công thức tính qua các ví dụ 1, 2.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Chu vi bánh xe đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,335 ( m )
 Đáp số: 2,335 m
Khoa học.
Sự biến đổi hoá học.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số thí nghiệm có liên quan đến vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hoá học.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
 - Học sinh: sách, vở, giấy nháp, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
+Dung dịch là gì? Kể tên 1 số dung dịch mà em biết?
+Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thí nghiệm.
* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác, phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm2
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 +GV nhắc HS không nên đến gần các hố vôi đang tôi,vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau:Dùng một miếng vải được nhuộm phẩm màu xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa sứ và 4 hòn đá chặn lên như hình 9a. Phơi như vậy khoảng 3-4 ngày liền.Sau đó lấy miếng vải vào và quan sát xem điều gì sẽ xảy ra? 
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
-HS trả lời.
TN1: Đốt một tờ giấy nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa.
TN2 : Chưng đường trên ngọn lửa.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
 * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
_____________________________________________________________________________
Đạo đức.
 Em yêu quê hương
I-Yêu cầu: Học xong bài này HS biết :
Mọi người cần phải yêu quê hương.
Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với những khả năng của mình .
Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II- Chuẩn bị : 
- Các bài thơ bài hát nói về quê hương.
- Giấy, bút màu.
II- Lên lớp
Giáo viên
TG
Học sinh
1. KTBC – Giới thiệu bài
2. Bài mới
HĐ1 : Tìm hiểu truyên Cây đa làng em
KL : Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK
Làm việc theo cặp.
Kết luận: a),b), c),d),e) thể hiện tình yêu quê hương.
HĐ3: Liên hệ thực tế
Gợi ý: Quê bạn ở đâu? BBạn biết những gì
về quê hương mình?
-Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện
tình yêu quê hương?
GV khen ngợi 1 số HS – Kết luận.
3.Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò :
-Mỗi HS vễ 1 bức tranh về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm chuẩn bị các bài thơ , bài 
hát , nói về tình yêu quê hương.
5’
25’
5’
-Đọc truyện Cây đa làng em
-Thảo luận nhóm theo các yêu cầu SGK
-Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi , bổ sung .
_ Từng cặp HS thảo luận 
Đại diện 1 số nhóm trình bày-Các nhóm khác nhận xét –bổ xung ý kiến.
-HS đọc ghi nhớ SGK
_HS trao đổi nhóm 4
-Một số HS trình bày trước lớp; các HS khác có thể nêu câu hỏi mà mình quan tâm.
-HS vẽ tranh – GV gợi ý thêm.
Ôn Địa lí.
Ôn Châu á.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nhớ tên các châu lục, đại dương.
Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
Nhận biết được sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu á.
Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bước 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu á.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp )
* Bước 1: HD học sinh nhận biết diện tích châu á lớn nhất thế giới.
* Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
2/ Đặc điểm tự nhiên.
c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
* Bước 1: 
- HD quan sát hình 3.
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
d) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân và cả lớp)
* Bước 1: HD học sinh tìm hiểu các dãy núi và đồng bằng lớn.
* Bước 2: Cho HS nêu.
- Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
30’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
* HS quan sát kết hợp chú giải để nhận biết các khu vực của châu á.
- HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác.
- HS trình bày trước lớp
* HS làm việc cá nhân.
- HS diện trình bày kết quả.
+ Tên các dãy núi:
+ Tên các đồng bằng:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(4).doc