Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 13

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 13

ÔN TIẾNG VIỆT

ÔN ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

I.Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.

- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?

B.Dạy bài mới

Bài tập 1:

Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?

“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:

 Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?

Rùa đáp:

 Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?

Thỏ vểnh tai lên tự đắc :

 - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”

Bài giải :

Các đại từ xưng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi.

Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Ôn Tiếng Việt
Ôn Đại từ xưng hô
I.Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
B.Dạy bài mới
Bài tập 1: 
Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:
 Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
Rùa đáp:
 Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
 - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài giải :
Các đại từ xưng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi.
Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài tập 2 :
Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong doạn văn sau sao cho đúng :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Ôn Toán
ôn luyện tập
I.Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : 
	Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2.Dạy bài mới : 
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Tính :
 653,38 + 96,92 = 750,3	52,8 6,3 = 332,64
 35,069 – 14,235 = 20, 834	17,15 4,9 = 84,035
 46,73 – 14,34 = 32,39	23,5 6,7 = 157,45
Bài tập 2 :
	Tính nhẩm :
	8,37 10 = 83,7 	138,05 100 = 13805
	0,29 10 = 2,9	39,4 10 = 3,94
	420,1 0,01 = 4,201	0,98 0,1 = 0,098
Bài tập 3:
	Tóm tắt:
	Mua 7m vải : 245 000 đồng.
	Mua 4,2 m vải : đồng?
Bài giải :
	Giá tiền một mét vải là :
	245 000 : 7 = 35 000 (đồng)
	Mua 4,2m vải hết số tiền là :
	35 000 4,2 = 147 000 (đồng)
	Đáp số : 147 000 đồng
Bài tập 4 : 
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
	12,1 5,5 + 12,1 4,5 = 12,1 (5,5 + 4,5)
	 = 12,1 10 = 121
 0,81 8,4 + 2,6 0,81 = 0,81 (8,4 + 2,6)
 = 0,81 11 = 8,91
 16,5 47,8 + 47,8 3,5 = 47,8 (16,5 + 3,5 )
 = 47,8 20 = 956
IV.Củng cố, dặn dò :
	Giáo viên nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Ôn Tiếng Việt
Luyện tập làm đơn
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về đơn từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm đơn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh nhắc lại cách làm đơn.
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1 : 
Một lá đơn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần?
Học sinh nêu miệng cách làm đơn.
Bài tập 2 : 
Em hãy giúp bác Trưởng thôn viết một lá đơn gửi lên Uỷ ban Nhân dân xã đề nghị xây dựng một nhà đọc sách cho thôn.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đơn.
- Trước hết các em phải đọc kĩ đề bài xem viết đơn nói đến cái gì?
- Lí do viết đơn thế nào? Sau đó viết các quốc hiệu, tiêu ngữ
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Ngày tháng 11 năm 2009
đơn đề nghị xây dựng nhà đọc sách cho thôn
Kính gửi : Uỷ ban Nhân dân xã.
Tên tôi là : 
Trưởng thôn.
Sau khi họp xã viên và được nghe ý kiến của nhân dân trong thôn Văn Xá nguyện vọng của nhân dân là có một nhà đọc sách cho nhân dân. Để nhân dân được giao lưu học hỏi kinh nghiệm làm giàu qua sách báo. Tôi thấy nguyện vọng của nhân dân thật là chính đáng. Tôi viết đơn này đề nghị với Uỷ ban Nhân dân xã Bích Sơn cho phép thôn được xây dựng nhà đọc sách cho dân.
Tôi xin hứa sẽ chấp hành đúng nội quy của xã đề ra.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Người viết đơn
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh lá đơn đang viết.
Ôn Toán (2 tiết)
Luyện tập về giải toán có lời văn
I. Mục tiêu: Giúp HS cách tư duy giải những bài toán có lời văn không tuân theo quy luật.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV giới thiệu vêf bài học.
Hoạt động 2: GV đọc đề bài cho HS ghi vào vở và HS tự giải.
Hoạt động 3: GV chữa bài.
1. Coự 3 ủoọi coõng nhaõn: ẹoọi Moọt coự 219 ngửụứi, ủoọi Hai keựm ủoọi Moọt 17 ngửụứi nhửng laùi nhieàu hụn ủoọi Ba 21 ngửụứi. Hoỷi caỷ 3 ủoọi coự bao nhieõu ngửụứi ?
Giaỷi
Soỏ coõng nhaõn cuỷa ủoọi Hai laứ:	219 – 17 = 202 (ngửụứi)
Soỏ coõng nhaõn ủoọi Ba laứ:	202 – 21 = 181 (ngửụứi)
Soỏ coõng nhaõn caỷ 3 ủoọi laứ:	 219 + 202 + 181 = 602 (ngửụứi)
	ẹaựp soỏ: 602 ngửụứi.
 	2-.Moọt cụ sụỷ saỷn xuaỏt dụng cụ maựy. Thaựng thửự nhaỏt saỷn xuaỏt ủửụùc 256 dụng cụ, thaựng thửự hai saỷn xuaỏt gaỏp ủoõi thaựng thửự nhaỏt, thaựng thửự ba saỷn xuaỏt baống toồng soỏ dụng cụ cuỷa 2 thaựng ủaàu. Hoỷi caỷ 3 thaựng cụ xửụỷng ủoự saỷn xuaỏt ủửụùc bao nhieõu dụng cụ?
Giaỷi
Soỏ dụng cụ thaựng thửự hai saỷn xuaỏt ủửụùc:	 256 2 = 512 (dụng cụ)
Soỏ dụng cụ thaựng thửự ba saỷn xuaỏt ủửụùc;	256 + 512 = 768 (dụng cụ)
Soỏ dụng cụ saỷn xuaỏt caỷ 3 thaựng ủửụùc:	 256 + 512 + 768 = 1536 (dụng cụ)
	ẹaựp soỏ: 1536 dụng cụ.
 	3-. Cửỷa haứng lửụng thửùc coự 4 taỏn gaùo vaứ boọt mỡ. Sau khi baựn khoỏi lửụùng gaùo vaứ khoỏi lửụùng boọt bằng nhau thỡ coứn laùi 1700 kg gaùo vaứ 1000 kg boọt mỡ.
	Hoỷi ban ủaàu cửỷa haứng ủoự coự bao nhieõu kg gaùo vaứ bao nhieõu kg boọt mỡ ?
Giaỷi
Caựch 1: 
ẹoồi ra kg:	 4 taỏn = 4000 kg
Soỏ kg gaùo vaứ boọt mỡ coứn laùi:	1700 + 1000 = 2700 (kg)
Toồng soỏ gaùo vaứ boọt mỡ ủaừ baựn laứ:	4000 – 2700 = 1300 (kg)
Soỏ kg boọt mỡ cuừng nhử gaùo ủaừ baựn laứ:	 1300 : 2 = 650 (kg)
Soỏ kg boọt mỡ cửỷa haứng ủoự coự laứ:	 650 + 1000 = 1650 (kg)
Soỏ kg gaùo cửỷa haứng ủoự coự laứ:	 650 + 1700 = 2350 (kg)
	ẹaựp soỏ:	Gaùo: 2350 kg ; Boọt mỡ: 1650 kg.
Caựch 2:
Cửỷa haứng ủoự coự soỏ gaùo hụn soỏ boọt mỡ laứ:	1700 – 1000 = 700 (kg)
700 kg
4 taỏn = 4000 kg
Ta coự sụ ủoà: 	Gaùo:
	Boọt mỡ:
Hai laàn khoỏi lửụùng cuỷa boọt mỡ laứ:	 4000 – 700 = 3300 (kg)
Soỏ kg boọt mỡ cửỷa haứng ủoự coự laứ:	 3300 : 2 = 1650 (kg)
Soỏ kg gaùo cửỷa haứng ủoự coự laứ:	4000 – 1650 = 2350 (kg)
	ẹaựp soỏ:	Gaùo: 2350 kg ; Boọt mỡ: 1650 kg.
 	4-. Tyự, Sửỷu, Daàn, Meùo coự taỏt caỷ 74 vieõn bi. Bieỏt Tyự, Sửỷu vaứ Daàn coự 47 vieõn bi. Tyự vaứ Meùo coự 39 vieõn. Tyự vaứ Sửỷu coự 27 vieõn bi.
	Tớnh soỏ bi cuỷa moói baùn.	
Giaỷi
Soỏ bi cuỷa Meùo laứ:	74 – 47 = 27 (vieõn)
Soỏ bi cuỷa Tyự laứ:	39 – 27 = 12 (vieõn)
Soỏ bi cuỷa Sửỷu laứ:	27 – 12 = 15 (vieõn)
Soỏ bi cuỷa Daàn laứ:	47 – 27 = 20 (vieõn)
	ẹaựp soỏ: Tyự: 12 vieõn; Sửỷu: 15 vieõn; Daàn: 20 vieõn ; Meùo: 27 vieõn.	
 5-.Trong vửụứn coự 75 caõy vửứa cam, vửứa chanh, vửứa bửụỷi. Soỏ caõy cam vaứ soỏ caõy chanh laứ 58 caõy. Soỏ caõy bửụỷi ớt hụn soỏ caõy cam laứ 9 caõy. Hoỷi coự bao nhieõu caõy cam, caõy chanh, caõy bửụỷi?
Giaỷi
Soỏ caõy bửụỷi trong vửụứn laứ:	75 – 58 = 17 (caõy)
Soỏ caõy cam trong vửụứn laứ:	 17 + 9 = 26 (caõy)
Soỏ caõy chanh trong vửụứn laứ:	58 – 26 = 32 (caõy)
	ẹaựp soỏ: Cam: 26 caõy ; Chanh: 32 caõy ; Bửụỷi: 17 caõy.
 6-.Toồng cuỷa ba soỏ baống 7. Toồng cuỷa soỏ thửự nhaỏt vaứ soỏ thửự hai baống 3,77. Toồng cuỷa soỏ thửự hai vaứ soỏ thửự ba baống 5,68. Haừy tỡm moói soỏ ủoự.
Giaỷi
Soỏ thửự ba laứ:	 7 – 3,77 = 3,23
Soỏ thửự hai laứ:	5,68 – 3,23 = 2,45
Soỏ thửự nhaỏt laứ:	3,77 – 2,45 = 1,32
	ẹaựp soỏ: 	Soỏ thửự nhaỏt: 	1,32
	Soỏ thửự hai:	2,45
	Soỏ thửự ba:	3,23
III. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại bài.
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc (Tiết 26)
Trồng rừng ngập mặn
I- Mục tiêu:
- Biết đọc với gịong thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II - Chuẩn bị
ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III- Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ
HS đọc các đoạn cảu bài vườn chim, trả lời các câu hỏi ngắn với nội dung mỗi đoạn (2, 3, 4)
Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Một (hoặc 2 HS tiếp nói nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK. GV giới thiệu thêm tranh, ảnh về rừng ngập mặn 
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Đọc 2-3 lượt (Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). Khi HS đọc, GV kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài (rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi). HS đặt câu với từ phục hồi để hiểu hơn nghĩa của từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng thông báo rõ ràng, rành mạch. Nhấn giọng các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn.
b) Tìm hiểu bài
-HS đọc lướt bài văn và cho biết:
- Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.?
(Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm.làm mất đi một phần rừng ngập mặn
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn)
- Vì saocác tỉnh ven biển lại có phong trào trồng rừng ngập mặn.?
(Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối v ới việc bảo vệ đê điều)
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.?
 (Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.)
- HS nêu nội dung, ý nghĩa bài văn . 
c). Luyện đọc lại
-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từngđoạn văn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc đoạn văn 3. ( Trình tự hướng dẫn: GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp – HS thi đọc đoạn văn)
IV. Củng cố, dặn dò 
- HS trả lời câu hỏi: Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
(Bài văn là một văn bản phổ biến kho ... ánh dấu phẩy.
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: GV gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng làm câu a, câu b còn lại học sinh cả lớp lần lượt thực hiện phép chia. GV có thể chia mỗi câu cho một nhóm HS thực hiện, kết quả.
7,44 : 6 = 1,24	47,5 : 25 = 1,9	0,1904 : 8 = 0,-238
0,72 : 9 = 0,08 	20,65 : 35 = 0,59	3, 927 : 11 = 0,357.
Bài 2: HS tự làm bài
3 . Hoạt động 3 : Giải toán
HS tự tóm tắt rồi giải , 1 HS lên làm bài
GV chữa chung
V. Dặn dò. Về làm bài tập trong vở BT.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn (tiết 25)
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu: 
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp (BT2)
II - Chuẩn bị : -Vở BT.
III- Các hoạt động dạy – học
- Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS cả lớp thực hiện bài tập về nhà theo lời dặn của thầy (cô): quan sát và ghi lại kết quả quan s át một người mà em thường gặp: chấm điểm kết quả ghi chép của một vài HS.
Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1 : - Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung BT1.
- GV giao một nửa lớp làm BT1a, nửa còn lại làm BT1b.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS thi trình bày (miệng) ý kiến của mình trước lớp. Bắt đầu là BT1a, sau là BT1b. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
BT1a:
BT1b:
GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm nhân vật, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật.
Bài tập 2
-GV nêu yêu cầu của BT2.
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp – theo lời dặn của thầy (cô) sau tiết TLV trước.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cả lớp và GV nhận xét nhanh. 
- HS nêu dàn ý khái quát của một bài văn tả người:
1. Mở bài: giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác)
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ về người được tả.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu (Bà tôi, Em bé vùng biển) đã gợi ra. Sao cho các chi tiết vừa tả được về ngọai hình nhân vật, vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát đã có. 
- HS trình bày dàn ý đã lập trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.
IV. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS làm bài chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý; Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV – viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập.
Luyện từ và câu (tiết 26)
Luyện tập về quan hệ từ
I- Mục tiêu:
-Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của BT1. 
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT1)
* HS K, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3)
II - Chuẩn bị
	-Vở BT.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 
 - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc kết quả làm BT3, tiết LTVC trước (viết đoạn văn khoảng 5 câu về bảo vệ môi trường, lấy đề tài là một cụm từ ở BT2)
Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1
HS đọc nội dung BT1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn; phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Câu a: nhờmà
- Câu b: không những mà còn.
Bài tập 2
- HS đọc nội dung của bài tập(đọc cả 2 đoạn văn a, b)
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cho cặp quan hệ từ thích hợp (Vìnên hay chẳng nhữngmà..)để nối chúng.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp và nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đãlàm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ.nên ở ven biển các tỉnh nhưđều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
+ Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ở ngoài biển.
Bài tập 3
- Hai HS tiếp nói nhau đọc nội dung BT3
- GV nhắc các em trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
-	 HS trao đổi cùng bạn.
- HS phát biểu ý kiến. 
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ ở các câu sau:
câu 6: vì vậy, Mai,
Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
Câu 8: Vì chẳng kịp  nên cô bé
+ Đoạn nào hay hơn? vì sao?
Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chõ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại như đoạn b – BT3.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại những kiến thức đã học:
+ Về danh từ riêng, danh từ chung; quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ở lớp 4 (sách Tiếng Việt 4, tập một tr.57, 68, 79) để chuẩn bị nội dung cho tiết LTVC đầu tiên tuần 14 - Ôn tập về từ loại.
+Về đại từ xưng hô (sách Tiếng Việt 5, tập một, tr.104)
Toán (Tiết 64)
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
HS làm Bài 2; Bài 3. HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Rèn kỹ năng chia số thập phân cho số tự nhiên 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
 HS tự làm bài 
 Khi chữa bài cho HS nêu cách thực hiện thứ tự phép tính
Hoạt động 2: Luyện giải toán
Bài 3: GV gọi một HS đọc đề toán.
 Cho HS thảo luận theo bàn
 Mời đại diện 1 số bàn nêu cách làm
 GV công nhận cách làm đúng
 HS làm bài, GV giúp HS yếu 
 Sau khi chuyển chè từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai thì tổng số chè ở hai hộp không thay đổi
 Lúc đó mỗi hộp có số chè là
 13,6 : 2 = 6,8 ( kg )
Lúc đầu hộp thứ nhất có số chè là 
 6,8 + 1,2 = 8 ( kg )
Lúc đầu hộp thứ hai có số chè là 
 13,6 - 8 = 5,6 ( kg )
 Đáp số : Hộp 1 : 8 kg
 Hộp 2 : 5,6 kg
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
V. Dặn dò.
Về làm bài tập trong vở bài tập.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Ôn Toán (2 tiết)
Luyện tập Luyện tập về giải toán có lời văn
I. Mục tiêu: Giúp HS cách tư duy giải những bài toán có lời văn không tuân theo quy luật.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV giới thiệu vêf bài học.
Hoạt động 2: GV đọc đề bài cho HS ghi vào vở và HS tự giải.
Hoạt động 3: GV chữa bài.
Bài 7-.Tỡm moọt soỏ. Bieỏt raống laỏy soỏ ủoự nhaõn vụựi 63 roài trửứ ủi 11963, ủửụùc bao nhieõu nhaõn vụựi 4 roài coọng vụựi 8756 thỡ ủửụùc 11304.
+ 8 756
 4
- 11963
	HD:
11 304
 ?
+ 11963
- 8 756
: 4
: 63
Giaỷi
Soỏ trửụực khi coọng vụựi 8756 laứ:	11304 – 8756 = 2548
Soỏ trửụực khi nhaõn vụựi 4 laứ:	2548 : 4 = 637
Soỏ trửụực khi trửứ ủi 11963 laứ:	637 + 11963 = 12600 
Soỏ caàn tỡm laứ:	12600 : 63 = 200
	ẹaựp soỏ:	 200
 	Bài 8-.	a/.Tỡm soỏ tửù nhieõn. Bieỏt raống laỏy soỏ ủoự nhaõn vụựi 4, roài trửứ ủi 6, coọng vụựi 12, ủửụùc bao nhieõu chia cho 2 thỡ ủửụùc keỏt quaỷ laứ 13.
	b/.Tỡm moọt soỏ. Bieỏt raống neỏu laỏy soỏ ủoự trửứ ủi 4 roài chia cho 3 ủửụùc bao nhieõu ủem nhaõn vụựi 2 roài coọng 1 thỡ ủửụùc 5
(Tửụng tửù baứi treõn)
ẹaựp soỏ: a/. 5 b/. 10
Bài 9 -. Hieọu cuỷa hai soỏ baống 12. Thửụng cuỷa hai soỏ ủoự baống 1 vaứ coứn dử. Tỡm soỏ dử.	Giaỷi
Goùi a vaứ b laứ hai soỏ coự hieọu baống 12: (a – b =12).
Ta coự theồ vieỏt: a = b + 12 hay a = b 1 + 12.
Ta thaỏy ngay thửụng cuỷa a vaứ b laứ 1 coứn dử 12.
 	ẹaựp soỏ:	Soỏ dử laứ 12.
 	Bài 10 -.Tỡm moọt soỏ. Bieỏt raống laỏy soỏ ủoự chia cho 123 thỡ ủửụùc thửụng laứ 46 vaứ coự soỏ dử lụựn nhaỏt.
Giaỷi
Pheựp chia coự soỏ chia laứ 123, soỏ dử lụựn nhaỏt seừ laứ 122.
Soỏ caàn tỡm laứ:	46 123 + 122 = 5780
	ẹaựp soỏ: 5780.
 	Bài 11 -.Haừy ủieàn vaứo daỏu (*) trong soỏ 36* ủeồ soỏ naứy.
	a-.	Chia heỏt cho 2.
	b-.	Chia heỏt cho 3.
c-.	Vửứa chia heỏt cho 2 vaứ vửứa chia heỏt cho 3.
Giaỷi 
a/.ẹeồ 36* chia heỏt cho 2 thỡ (*) phaỷi laứ cac soỏ 0, 2, 4, 6, 8. Vaọy caực soỏ ủoự laứ:
	360; 362; 364; 366; 368
b/.ẹeồ 36* chia heỏt cho 3, thỡ toồng 3+6+(*) phaỷi chia heỏt cho 3.Vaọy caực soỏ ủoự laứ:
	360; 363; 366; 369 	(coự theồ duứng phửụng phaựp thửỷ choùn).
c/.Qua keỏt quaỷ 2 caõu a vaứ b. Caực soỏ vửứa chia heỏt cho 2 vaứ vửứa chia heỏt cho 3 laứ: 	360 vaứ 366
III. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại bài.
Ôn Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường.
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Cho học sinh nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường.
Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Học sinh vận dụng làm bài tập .
Bài tập 1 : 
Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói về viẹc bảo vệ môi trường ở địa phương em đang sinh sống.
Dể thực hiện việc bảo vệ môi trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”. Vừa qua thôn em có tổ chức vệ sinh đường làng ngõ xóm. Từ sáng sớm tất cả mọi người trong làng đã có mặt đông đủ. Mọi người cùng nhau dọn vệ sinh đường làng. Người quét, người khơi thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi người miột việc, chẳng mấy chốc đường làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môiu trường trong lành hơn.
Bài tập 2 : Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho tương ứng.
 A
B
Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
Khu dân cư
Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài
Khu sản xuất
Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
IV. Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh bài tập số 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(22).doc