Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 14

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 14

Khoa học.

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I. Mục tiêu:Giúp HS:

 - Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng.

 - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất của nhà máy nước.

 - Biết được sự cần thiết của việc đun sôinước trước khi uống.

 - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Hình minh hoạ Sgk trang 56,57

- HS: CB theo nhóm: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 15/11/2010 Khoa học.
Một số cách làm sạch nước
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 - Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng.
 - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất của nhà máy nước.
 - Biết được sự cần thiết của việc đun sôinước trước khi uống.
 - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ Sgk trang 56,57
- HS: CB theo nhóm: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
- GV kết luận: thông thường người ta làm sạch nước theo 3 cách( như Sgk)
* Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát và TLCH:
- GV nhắc nhở HS giữ vệ sinh khi thực hành
- Nhận xét, tuyên dương câu TL của các nhóm
- GV kết luận cách lọc nước đơn giản
- GV chỉ vào hình minh hoạ 2 và mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy nước.
- Gọi HS mô tả lại
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
- Nhận xét câu TL của HS
+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc mục Bạn cần biết.
5’
25’
5’
Hoạt động cả lớp
Phát biểu ý kến
HS nhắc lại
Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời
HSTL
HS nhắc lại
HS lăng nghe
2 HS mô tả lại
HSTL
HS liên hệ
Ôn Tập đọc.
Chú đất Nung
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
 - Hiểu từ ngữ trong truyện.
 - Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
 - Giáo dục cho HS can đảm, dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiêu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
- GV giảng
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH:
 - GV ghi ý 2
- GV chuyển ý, Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- GV ghi ý 3
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bộ truyện
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai từng đoạn và toàn truyện
3. Tổng kết dặn dò
+ câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
3 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc đoạn1, trao đổi, TL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc đoạn 2
TLCH
HS nhắc lại đoạn 2
Cả lớp đọc thầm Đ3
TLCH
HS tự do phát biểu ý kiến
4 HS đọc từng đoạn
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc theo nhóm
Kỹ thuật.
THấU MểC XÍCH (tiết 2)
I.Mục tiờu :
 -Biết cỏch thờu múc xớch .
 -Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch .Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau .Thờu được ớt nhất năm vũng múc xớch .Đường thờu cú thể bị dỳm 
II. Đ D DH : Chuẩn bị kim,vải,chỉ
III. Cỏc hoạt động dạy chủ yếu
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
3.Dạy bài mới
3.1.Giới thiệu bài: 
1HS nờu cỏch vạch dấu đường thờu?
-Nờu lại qui trỡnh thờu múc xớch theo đường vạch dấu?
-HS thực hành thờu mũi thứ nhất 
-Nờu cỏch thờu mũi thứ hai ?
HS thực hành thờu mũi thứ hai 
Thờu tiếp tục cho đến hết ,dặn HS khụng rỳt chỉ quỏ chặt
 -GV theo dừi hs nhắc nhở hs thực hành
-Em hóy nờu cỏch lại mỳi đường thờuvà tỏc dụng của nú ?
HS trỡnh bày sản phẩm 
Thu dọn dụng cụ 
Chọn những sản phẩm đẹp để tuyờn dương
4, Củng cố dặn dũ:
Nhận xột tiết học .Chuẩn bị tiết sau khõu tự chọn 
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 16/11/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập .
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Củng cố phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân
Bài 2: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách chia nhẩm.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu.
- Nêu bằng lời kết hợp với viết bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở,chữa bài
Bài giải:
Chu vi mảnh vườn là:
 ( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 ( m )
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 ( m2 )
Đáp số: 67,2 m ; 230,4 m2.
Khoa học.
Gốm xây dựng: gạch, ngói.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Kể tên một số đồ gốm.
Phân biệt gạch ngói với các đồ gốm sành sứ.
Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng.
Làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của chúng.
GD các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
 Hoạt động 1: Thảo luận.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Quan sát.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu các em hoàn thành phiếu.
+ Bước 2: Chữa bài tập.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xết các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
+ Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát, thư kí ghi lại kết quả.
* Các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình:
- Quan sát kĩ gạch, ngói rồi nhận xét.
- Làm thực hành : thả gạch, ngói vào nước, nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng.
 Kể chuyện 
Pa- x tơ và em bé.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ pa- xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học rất lớn.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.-Học sinh: sách, vở.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 16/11/2010 Lịch sử.
Thu - đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh nắm được :
Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc.
Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và một số địa danh trong những ngày diễn ra chiến dịch.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm).
- HD để HS nêu diễn biến của chiến dịch.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV dùng ảnh tư liệu để HS nhận xét về một số địa danh tiêu biểu.
- GV kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
5’
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* HS dựa vào sgk để hoàn thành nhiệm vụ.
-HS trình bày trước lớp, nhận xét,bổ sung
* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS quan sát ảnh tư liệu, nêu nhận xét của bản thân.
- Nhận xét, bổ sung.
Địa lí.
Giao thông vận tải.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số loại hình giao thông vận tải của nước ta.
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành gi ... 
Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của 
người dân ĐBBB : Là vựa lúa thứ hai của cả nước, nuôi nhiều lợn, gà, vịt, trồng nhiều 
rau xang xứ lạnh. 
- nêu được các công việc chính phải làm trong qua trình sản xuất lúa gạo.
 - Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thông tin
 - Có ý thức tìm hiểu về HĐSX của người dân ĐBBB, trân trọng kết quả lao động
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết câu hỏi, các hnhf minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: ĐBBB- Vựa lúa thứ hai của cả nước
- Yêu cầu HS quan sát BĐ ĐBBB Sgk 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc sách đoạn 1, mục 1, Sgk và TLCH:
- Gọi HS TL
- GV kết luận
- GV giới thiệu về công việc trồng lúa và yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 1- 8 Sgk và sắp xếp các hình theo thứ tự đúng các công việc phảI làm để sản xuất lúa gạo
- Gọi HS lên bảng xếp lại thứ tự đúng bằng cách đánh số thứ tự lên bảng
- GV chốt hoạt động 1
* Hoạt động 2:cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB?
- GV ghi bảng
- GV chốt ý và KL hoạt động 1
* Hoạt động 3: ĐBBB- Vùng trồng rau xanh xứ lạnh
- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ của HN và giới thiệu về nhiệt độ TB các tháng ở HN trong năm. Yêu cầu HS TLCH
- GV chốt ý và mở rộng
+ Kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi?
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
5’
25’
2’
HS quan sát, lắng nghe
Hoạt động nhóm đôI, đọc và TLCH
HSTL
Nối nhau TL
Lắng nghe, quan sát thảo luận sắp xếp thứ tự các công việc sản xuát lúa gạo
1 HS lên bảng
HSTL
HS quan sát
Kể tiếp sức theo 2 dãy
HS quan sát
TLCH
Lắng nghe
HS liên hệ
2 HS đọc
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 18/11/2010 Khoa học. 
Bảo về nguồn nước
I. Mục tiêu- Giúp HS:
 - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 - có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các hình minh hoạ Sgk, sở đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy( Sgk, bài 27)
- HS giấy, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: những việc nên làm và không nên làm để bảo về nguồn nước
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn. Chia nhóm ,yêu cầu HS quan sát hình vẽ , thảo luận và TLCH:
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 2: liên hệ
- GV giới thiệu nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu cải tiến, cải tạo và bảo vệ hê thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa,
+ Em đã làm gì để bảo về nguồn nước?
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét tuyên dương HS
* Hoạt động 3: Cuộc thi : Đội tuyên truyền giỏi
- GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước
- Yêu cầu các nhóm tre tranh vẽ và cử đại diện giới thiệu
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà HTL mục bạn cần biết
- Dặn HS có ý thức bảo vệ nguồn nước
5’
25’
5’
Thảo luận nhóm, trình bày trong nhóm
Đại diện nóm trình bày trước lớp
2 HS đọc
HS quan sát, lắng nghe
HSTL
Thảo luận nhóm
đại diện nhóm trình bày trước lớp
Ôn Địa lí.
ôn Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của 
người dân ĐBBB 
- Nêu được các công việc chính phải làm trong qua trình sản xuất lúa gạo.
- Có ý thức tìm hiểu về HĐSX của người dân ĐBBB, trân trọng kết quả lao động
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết câu hỏi, các hnhf minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: ĐBBB- Vựa lúa thứ hai của cả nước
- Yêu cầu HS quan sát BĐ ĐBBB Sgk 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc sách đoạn 1, mục 1, Sgk và TLCH:
- Gọi HS TL
- GV kết luận
- GV giới thiệu về công việc trồng lúa và yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 1- 8 Sgk và sắp xếp các hình theo thứ tự đúng các công việc phảI làm để sản xuất lúa gạo
- Gọi HS lên bảng xếp lại thứ tự đúng bằng cách đánh số thứ tự lên bảng
- GV chốt hoạt động 1
* Hoạt động 2:cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB?
- GV ghi bảng
- GV chốt ý và KL hoạt động 1
* Hoạt động 3: ĐBBB- Vùng trồng rau xanh xứ lạnh
- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ của HN và giới thiệu về nhiệt độ TB các tháng ở HN trong năm. Yêu cầu HS TLCH
- GV chốt ý và mở rộng
+ Kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi?
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
5’
25’
2’
HS quan sát, lắng nghe
Hoạt động nhóm đôI, đọc và TLCH
HSTL
Nối nhau TL
Lắng nghe, quan sát thảo luận sắp xếp thứ tự các công việc sản xuát lúa gạo
1 HS lên bảng
HSTL
HS quan sát
Kể tiếp sức theo 2 dãy
HS quan sát
TLCH
Lắng nghe
HS liên hệ
2 HS đọc
GDNGLL
_______________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 19/11/2010 Toán.
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số thập phân ( trong 
 làm tính, giải bài toán ) .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép chia một số thập
phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
- HD học sinh chuyển thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện.
 Ví dụ 2. (tương tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
* HS nêu phép tính:
 23,56 : 6,2 = ?
- HS thực hiện, nêu kết quả.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 )
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m .
Đáp số: 153 bộ, thừa 1,1 m.
Khoa học.
Xi- măng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi- măng.
Nêu tính chất và công dụng của xi – măng.
GD các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên được một số nhà máy xi – măng ở nước ta.
* Cách tiến hành.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
. ở địa phương em, xi- măng dùng để làm gì ?
. Kể tên một số nhà máy xi- măng. 
 Hoạt động 2: Thực hành xử lí thônh tin.
* Mục tiêu: HS kể được các vật liệu dùng để sản xuất xi- măng, tính chất, công dụng của xi- măng.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS phát biểu theo hiểu biết của mình.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Đạo đức.
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết: 
Cần phảỉ tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
Trẻ em có quyền bình đẳng kgông phân biệt trai hay gái.
Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin .
-Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ trong gia đình và ngưới xã hội.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng 
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS . 
- GV kết luận.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến.
* Cách tiến hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
3’
30’
2’
* Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
*HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp trùnh bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chuẩn bị thẻ màu.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, kết hợp giải thích.
Ôn Địa lí.
Ôn tập kiến thức đã học tuần 10,11,12.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 10,11,12.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những kiến thức địa lí đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(16).doc