Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 18

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 18

Khoa học.

 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.

- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.

II. Đồ dùng: Hình vẽ (T70-71) SGK.

III. Các HĐ dạy - học:

1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.

2. Bài mới :

* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 13/12/2010 Khoa học.
 Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
II. Đồ dùng: Hình vẽ (T70-71) SGK.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Bài mới : 
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay.
- Báo cáo kết quả của 
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
B1: Tổ chức và HD: 
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông.
3. Tổng kết - dặn dò:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Lamg TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
Ôn Tập đọc.
Ôn tập: Tiết 1
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra đọc, lấy điểm TĐ và HTL. Kết hợp kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ và HTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài TĐ
- Gọi HSTL 1,2 câu hỏi về nội dung bài học
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và TL
- GV cho điểm trực tiếp từng HS
3. Lập bảng tổng kết
- Gọi HS đọc yêu cầu, GV treo bảng phụ
+ Những bài TĐ nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên?
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn các bài TĐ CB cho giờ KT sau .
3’
30’
2’
Từng HS lên gắp thăm bài đọc( 5em), CB bài
HS đọc bài
1 HS đọc yêu cầu
HSTL
Hoạt động nhóm, trao đổi, hoàn thành bài tập
Treo bảng phụ, nhận xét
Kỹ thuật.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( t )
I. Mục tiêu
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản 
phẩm tự chọn của HS.
 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm 
Thực hành
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 14/12/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập.
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Tính.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 3:
- Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
Bài 1
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Bài 3:
* Đọc yêu cầu.
- Tính diện tích hình tam giác vuông và rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông
Bài 4:
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Khoa học.
Sự chuyển thể của chất.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phân biệt 3 thể của chất.
Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:"Phân biệt 3 thể của chất"
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b)Hoạt động 2:Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
c) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV kết kuận.
d)Hoạt động 4:Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
3/ Củng cố dặn dò :
 - Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Chia lớp thành 2 đội.
- Các đội tìm hiểu luật chơi, cách chơi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a.
* Quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
* Chia lớp làm 4 nhóm.
- Làm việc theo nhóm, hết thời gian các đội lên dán bảng.
- Xác định đội thắng cuộc.
* Đọc to nội dung chính.
 Kể chuyện 
Ôn tập cuối học kì II (tiết5).
I/ Mục tiêu.
1- Tiệp tục kiểm tra lấyđiểm tập đọc và học thuộc lòng.
2- Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 5.
2) Kiểm tra tập đọc và HTL.
- GV ghi điểm.
3/ Đọc bài Trẻ con ở Sơn Mỹ rồi trả lời câu hỏi.
- GV kết luận chung.
C) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Đọc bài cũ.
* HS bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài.
- Đọc bài trước lớp.
- Trả lời câu hỏi.
* 2 em đọc bài và các câu hỏi.
- Lớp đọc thầm lại bài thơ.
- HS tự làm bài, trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
--------------------------------------------------------------------------------------------.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 14/12/2010 Lịch sử.
Kiểm tra định kì cuối học kì I.
---------------------------------------------------------
Địa lí.
Kiểm tra cuối học kì I
---------------------------------------------------------
Ôn Toán.
Ôn tập giải toán tỉ số phần trăm
I – Yêu cầu 
 - Củng cố về cách giải 1 số bài toán về tỉ số phần trăm của hai số.
Vận dụng làm 1 số bài tập.
Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
II- Lên lớp
Hướng dẫn HS lám 1 số bài tập sau:
Bài 1: Giá hoa ngày tết tăng 20% so với tháng 11. Tháng giêng giá hoa lại hạ 20%. Hỏi:
Giá hoa tháng giêng so với tháng 11 thì tháng nào đắt hơn và đắt hơn bao nhiêu phần trăm?
Bài 2: Một cửa hàng sách , hạ giá 10% gí sách nhân ngày 1-6. Tuy vậy cửa hành vẫn còn lãi 8%.Hỏi ngày thường thì cửa hàng được lãi bao nhiêu phần trăm?
Giải: Giá hoa ngày tết so với tháng 11 là: 100% + 20% = 120%
Giá hoa sau tết còn là:
100% - 20% =80%
Giá hoa sau tết so với tháng 11 là
=96%
Giá hoa sau tết rẻ hơn thánh 11 là:
100- 96= 4( %)
Đáp số: Sau tết rẻ hơn và rẻ hơn 4 %
Giải
Khi đã hạ giá 10% thì số tiền thu về chỉ bằng 90%giá định bán( 100-10=90). Như vậy tỉ lệ tiền thu về sẽ là giá định bán. Vì còn được lãi 8% nên số tiền thu về bằng 108 % vốn ( 100+8=108)
Như vậy số tiền thu về so với số tiền vốn đạt tỉ số . Trong đó x là giá thành sách so với giá vốn. Vậy giá định bán(chưa hạ giá ) so với giá vốn có thể tính như sau:
. Vì 90 1,2=108 
nên x = 1001,2= 120 (%)
Vậy gí định bán bằng 120 % giá vốn nên nếu không hạ giá thì nhà hàng được lãi là :
120- 100= 209%0
Đáp số : 20%
IV- Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Buổi sáng: Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 16/12/2010 Mĩ thuật.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ________________________________
Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về các dấu hiệu chi hết cho 2,3,5,9
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2,3,5,9.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1.GV cho HS làm vở, sau đó chữa bài
- Gọi HS nêu miệng, giảI thíchlí do chọn
Bài 2. GV chép bảng, gọi HS nhắc lại nội dung, yêu cầu
- Thảo luận nhóm bàn 
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3. GV yêu cầu HS chọn số và điền vào ô trống vào bảng con
- Nhận xét kết luận
Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dãy
- GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và nhận xét, chữa bài
Bài 5. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm, chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho bài sau.
3’
30’
2’
HS làm vở
3 HS nêu miệng
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
Cả lớp làm bảng con
1 HS đọc
Làm nháp
Treo bảng phụ
Nhận xét, chữa bài
2 HS đọc
Giải vở
Chữa bài
Lịch sử.
Kiểm tra định kì Lịch sử ( Cuối học kì I )
( phòng giáo dục ra đề)
--------------------------------------
Địa lí.
Kiểm tra định kì Lịch sử ( Cuối học kì I )
( phòng giáo dục ra đề)
--------------------------------------
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 16/12/2010 Khoa học. 
Không khí cần cho sự sống.
I. Mục tiêu: Sau khi học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng để CM người, đv và tv cần k2 để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng KT này vào đời sống
II. Đồ dùng: Hình vẽ (T72-73)SGK
III. Các HĐ dạy - học:
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với con người.
- Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
- Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bàng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ đẻ bơm k2 vào bình cá.
? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng KT và y học, đời sống?
- Thực hành
- Khó chịu, tức ngực.
- Q/s hình 3,4 (T72)
- Vì thiếu k2
- Q/s
- Con người cần k2 để hô hấp vì duy trì sự sống 
- Trong y học dùng khí ô-xi để cho người bệnh thở.
- Trong đời sống dụng cụ để bơm k2 vào bể cá...
* HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với đv và tv.
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết?
GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinhkín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
? Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ?
? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
- Quan sát H3, 4(T72-SGK)
- .....thiếu không khí để thở.
- Nghe
- Tv và đv đều cần không khí để thở.....
- ...vì cây hô hấpthải ra các-bô- nic, hút khí ô-xi làm ảnh hưởng tới sự hô hấp của con người.
HĐ3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
- Yêu cầu HS
? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv?
? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv?
? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi?
* KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi để thở.
 - Quan sát hình 5, 6 (T73)
- Thiếu ô-xi con người, đv, tv sẽ chết.
- Khí ô-xi
- ...thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu...
- 5 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
3. Tổng kết- dặn dò: 
- NX gìơ học. BTVN: Học bài. CB bài 37.
--------------------------------------
Ôn Địa lí.
Ôn tập học kì 
--------------------------------------
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 17/12/2010 Toán.
Hình thang.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Hình thành được biểu tượng về hình thang.
 - Phân biệt được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV giới thiệu trực quan cái thang và cho quan sát hình thang ABCD.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Kết luận về đặc điểm của hình thang và gọi HS đọc.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Giới thiệu về hình thang vuông.
- Tổ chức cho Hs thực hành.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
* HS nhận dạng hình thang.
- Hình thang có 4 cạnh, có một cặp cạnh song song với nhau.
- Có chiều cao.
Bài 1: 
* HS tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2:
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 3: * Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Bài 4: 
* Quan sát hình thang vuông.
- Chia nhóm luyện tập.
Khoa học.
Hỗn hợp.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Cách tạo ra một hỗn hợp.
Kể tên một số hỗn hợp.
Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1:Thực hành:"Tạo một hỗn hợp gia vị"
* Mục tiêu: Biết cách tạo ra một hỗn hợp
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số hỗn hợp.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d)Hoạt động 3:Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp".
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng tách các chất trong hỗn hợp.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Tổ chức cho HS chơi..
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
3/Củng cố dặn dò :.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chơi trò chơi và thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Đạo đức.
Thực hành cuối học kì I
I.Muc tiêu
1. HS nắm nội dung từ bài 1 đến bài 10
2. Rèn kĩ năng đạo đức cho các em.
3.GD các em có ý thức thực hành tốt .
II. Chuẩn bị đồ dùng :
GV :Tranh ảnh, thẻ màu 
HS : Thẻ màu 
III. Các hoạt động dạy học :
GV
TG
HS
Kiểm tra :
 -HS hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu :
 b. HD học sinh luyện tập :
 -GV goi từng HS nêu những bài đạo đức đã học
GV đưa ra một số tình huống 
GV gọi từng nhóm trình bày.
GV nhận xét chốt ý 
GV kết luận từng tình huống
c. HS hát và đọc thơ :
 - GV khen động viên các em . 
4. Củng cố dặn dò 
-Hệ thống bài.
3’
30’
2’
hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
-HS trả lời 
-Các em khác nhận xét bổ sung
-HS thảo luận nhóm đôi (1 em đưa ra tình huống 1 em trả lời )
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
HS hát và đọc thơ 
HS về nhà thực hành tốt .
--------------------------------------
Ôn Địa lí.
Ôn tập học kì 
--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(14).doc