Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 3

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 3

TUẦN 3

 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008

Tập đọc : LÒNG DÂN .

I. MỤC TIÊU :

-Biết đọc đúng một văn bản kịch :Ngắt nghỉ giọng đúng ,giọng đọc thay đổi linh

 hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật

-Hiểu nd .ý nghĩa của phần 1: Ca ngợi gì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu

 trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Tranh minh hoạ sgk

III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU .

HĐ1 :Củng cố kiến thức cũ :

- 2 hs đọc thuộc lòng một số khổ thơ trong bài ''Sắc màu em yêu .

- GV kết luận .

*Giới thiệu bài

HĐ2 : HD luyện đọc .

- GV đọc diễn cảm đoạn kịch

- Hớng dẫn giọng đọc của từng nhận vật

- Phân đoạn cho hs.

- HS đọc nối tiếp đoạn

- GV nghe ,quan sát và kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs

-Gv và các nhóm nhận xét

+Cách phát âm

+Thể hiện giọng đọc của nhân vật .

Kết hợp giải nghĩa từ

HĐ3: Tìm hiểu bài .

Nêu các câu hỏi sgk để hs trả lời

Rút ý

GV chốt : Dì Năm dũng cảm ,mu trí

HĐ4: HD đọc diễn cảm

Nêu cách đọc

Chốt cách đọc

Cho hs đọc diễn cảm

Nhận xét

HĐ5: Củng cố -dặn dò .

- Liên hệ về mẹ Việt Nam anh hùng

- Nhận xét tiết học .

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuầ
Tuần 3
 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008 
Tập đọc : Lòng dân .
I. Mục tiêu : 
-Biết đọc đúng một văn bản kịch :Ngắt nghỉ giọng đúng ,giọng đọc thay đổi linh
 hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật 
-Hiểu nd .ý nghĩa của phần 1: Ca ngợi gì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu
 trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng .
II.Đồ dùng dạy học : 
 Tranh minh hoạ sgk
III. Các hđ dạy học chủ yếu .
HĐ1 :Củng cố kiến thức cũ :
- 2 hs đọc thuộc lòng một số khổ thơ trong bài ''Sắc màu em yêu .
- GV kết luận .
*Giới thiệu bài 
HĐ2 : HD luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch 
- Hớng dẫn giọng đọc của từng nhận vật 
- Phân đoạn cho hs.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nghe ,quan sát và kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs 
-Gv và các nhóm nhận xét 
+Cách phát âm 
+Thể hiện giọng đọc của nhân vật .
Kết hợp giải nghĩa từ 
HĐ3: Tìm hiểu bài .
Nêu các câu hỏi sgk để hs trả lời 
Rút ý 
GV chốt : Dì Năm dũng cảm ,mu trí 
HĐ4: HD đọc diễn cảm 
Nêu cách đọc 
Chốt cách đọc 
Cho hs đọc diễn cảm 
Nhận xét 
HĐ5: Củng cố -dặn dò .
- Liên hệ về mẹ Việt Nam anh hùng 
- Nhận xét tiết học .
Toán : Luyện tập 
I.Mục tiêu : - Giúp hs.
 -Củng cố cách chuyển hổn số thành phân số 
 -Củng cố lĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số ,so sánh các hỗn số .
II.Các hđ dạy học 
HĐ1: Củng cố kiến thức cũ 
Cho hs nêu cách cộng hỗn số 
Cho 1 hs làm ví dụ về cộng hỗn số .
GV chốt về cách cộng hỗn số .
HĐ2: Hớng dẫn hs làm bài tập 
Giao các bài tập 1,2,3 cho hs làm 
Chữa bài 
 Bài 1:
 Cho hs đọc y/c 
 Hs nêu cách chuyển 
 GV nhận xét về cách nêu chuyển của hs 
 Bài 2:
 Hs nêu y/c
 Nêu cách làm 
 Y/c hs chuyển về phân số rồi so sánh 
 GV chốt :cách chuyển hổn số thành phân số 
 Bài 3:
 Cho hs nêu y/c 
 Cho hs thảo luận nhóm 
 Làm bài 
 GV chốt 
 Chôt toàn bài :cách chuyển hổn số thành phân số và cách so sánh 
HĐ3: Củng cố dặn dò 
 - Hs nêu lại kiến thức đã học về hỗn số 
 -Nhận xét tiết học 
 - Dặn hs học ở nhà .
khoa học: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
 i. Mục tiêu Sau bài học, HS biết:
	- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
	- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
	- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
i- đồ dùng dạy – học: 
 Hình trang 12, 13 SGK 
III - Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- HS làm việc theo hớng dẫn của GV 
- Một số HS trình bày kết quả. (Mỗi em chỉ nói về nội dung của một hình)
Kết luận: Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lợng;
- Không dùng các chất kích thích nh thuốc là, thuốc lào, rợu, ma tuý, ;
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
- Đi khám thai định kỳ: 3 tháng 1 lần
- Tiêm vác – xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hoạt động 2: thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
- GV yêu cầu cùng thảo luận câu hỏi: 
+Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
Kết luận:
- chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình đặc biệt là ngời bố.
- Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi có thai và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trởng và phát triển tốt; đồng thời ngời mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm đợc nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
Hoạt động 3: đóng vai
*Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK: 
- Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”
 - Trình diễn trớc lớp (Một số nhóm lên trình diễn trớc lớp). 
 - Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
 Buổi chiều:
 toán: ôn tập: phân số thập phân
 i.mục tiêu: Củng cố để HS nắm vững về:Phân số thập phân.
II. hoạt động dạy học:
 HĐ1: Củng cố về phân số thập phân.
 - HS nêu y/c bài tập 1 sgk (tr-9)
1 HS nêu cách làm và giải thích vì sao lại viết đợc nh vậy?
HS làm bài 
Gọi HS trung bình và yếu lên bảng làm
HS nhận xét – GVKL:
 HĐ2: Củng cố cách chuyển một phân số thành phân số thập phân .
HS nêu y/c bài tập 2,3 VBT (tr-8)
Tiến hành nh bài 1
 HĐ3: Củng cố giải toán về tìm giá trị của một phân số
HS nêu bài 5 sgk (tr 9)
- HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm
HS nhận xét- GVKL chốt lời giải đúng.
 HĐ NốI tiếp: Nhận xét tiết học.
 Tiếng việt: Ôn luyện : Từ đồng nghĩa
 I.mục tiêu: Củng cố về từ đồng nghĩa.
 - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
Đồ dùng: GV chuẩn bị bài tập (bảng phụ)
 II.hoạt động dạy- học:
Bài1: GV nêu bài tập (bảng phụ) (Nội dung bài tập: GV viết đoạn 2,3 của bài tập đọc Quang cảnh ngày mùa yêu cầu HS gạch chân dới những từ đồng nghĩa)
HS đọc đề bài
Nêu y/c
HS làm bài
- HS lên bảng trình bầy- HS nhận xét- GVKL
Bài 2:+ GV treo bài tập lên bảng: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dới đây:
cho, tặng,.....
ném, quăng,......
đeo, vác,........ 
+ HS đọc lại bài tập và nêu yêu cầu của bài tập và làm vào vở
+ Chữa bài, nhận xét
 III. củng cố –dặn dò: Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài :
 Đề tài trờng em .
I.Mục tiêu :- Hs biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
Biết cách vẽ tranh về đề tài nhà trờng .
Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng quanh mình .
II.Chuẩn bị :GV :SGK,Một số tranh ảnh về nhà trờng 
HS:Giấy vẽ hoặc vở thực hành .
III.các hđ dạy học :
Hđ1:Tìm chon nd đề tài :
Gv giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trờng 
+Khung cảnh 
+Hình dáng 
+Hoạt động 
Gv bổ sung thêm các nd và gợi ý cho hs cách vẽ tranh
Hđ2:Cách vẽ tranh.
Gv cho hs xem tranh tham khảo ở sgk, ĐDDH và gợi ý cho hs cách vẽ 
Gv vẽ lên bảng và gợi ý cho hs 
Lu ý :Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh ,rờm rà 
HĐ3:Thực hành 
Gv quan sát và giúp đỡ hs 
Cho hs thực hành vẽ 
HĐ4:Nhận xét đánh giá :
Chấm một số bài và nhận xét để hs rút kinh nghiệm .
- Nhận xét chung tiết học 
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Tập đọc : Lòng dân (Tiếp )
I..Mục tiêu :
Giúp hs đọc đúng phần tiếp của vở kịch .
Hiểu nd ,ý nghĩa của vở kịch :ca ngợi mẹ con gì Năm dũng cảm ,mu trí trong
 cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng .Tấm làng son sắt của ngời dân 
Nam Bộ đối với cách mạng .
II.Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ sgk
III. Các hđ dạy học 
HĐ1:Củng cố kiến thức cũ :
 - Cho hs đọc phân vai phần đầucủa vở kịch.
 - HS đọc phân vai
 - Nhận xét 
HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc 
 - Cho hs quan sát tranh sgk và tìm hiểu nd tranh 
 - GV đọc cả câu chuyện 
 - Chia doạn 
 - Cho HS đọc nối tiếp 
 - GV kết hợp chỉnh sữa các từ hs đọc sai kết hợp giải nghĩa từ.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn kịch.
HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu bài 
 - GVđặt câu hỏi cho hs trả lời 
 - HS trả lời lần lợt các câu hỏi trong SGK
 - Nhận xét phần trả lời của hs 
 *Chốt nd của bài
 Rút nd (nh mục tiêu .)
HĐ4 : Luyện đọc diễn cảm 
 - HS nêu cách đọc của từng nhân vật
 - Chia vai 
 - Cho hs đọc trong nhóm.
 - Thi đọc phân vai 
 - Bình chọn 
HĐ5: Củng cố -dặn dò 
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học .
 lịch sử: Cuộc phản công ở kinh thành huế
 I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng (1885 - 1896)
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ Hành chính Việt Nam 
- Hình trong SGK - Phiếu học tập của HS 
III. hoạt động dạy - học :
* Hoạt động 1: HS nắm đợc bối cảnh lịch sử (1885 – 1896).
	- Y/c HS đọc thầm sgk 
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nớc ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ớc Pa-tơ-nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này, các quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ tơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
+ Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế 
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 
- GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận- Cho HS quan sát tranh sgk
- Nhóm khác nhận xét- kl
- GV nhấn mạnh thêm:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên rừng núi Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đa vua và đoàn tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức hệ trọng)
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vơng”, kêu gọi nhân dân cả nớc đứng nên giúp vua đánh Pháp.
+ Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử (kết hợp sử dụng bản đồ)
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 
- HS nắm đợc ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế 
- HS thảo luận nêu ý nghĩa
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài
- GV đặt câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng?
IV.củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học.
 Toán : Luyện tập chung 
I.Mục tiêu:- Giúp hs củng cố về :
-Chuyển một số phân số thành phân số thập phân .
-Chuyển hỗn số thành phân số .
-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ,số đo có hai tên đơn vị đo thành có một tên đơn vị đo.
II.Hoạt động dạy học :
HĐ1: Củng cố kiến thức cũ :
 - Kiểm tra bài tập về nhà của hs .
 - Gv nhận xét 
 *Giới thiệu bài 
HĐ2: Giao bài cho hs 
 Yêu cầu hs làm ... V yêu cầu HS làm việc theo từng cặp với gợi ý sau: Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam.
 Cụ thể:
+ Về sự chênh lệnh nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7;
+ Về các mùa khí hậu
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
Bớc 2: - HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
Kết luận: khí hậu nớc ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3. ảnh hởng của khí hậu.
 (làm việc cả lớp) 
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân
dân ta.
- HS nêu:
 + Khí hậu nớc ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm.
+ Khí hậu nớc ta gây ra một số khó khăn, cụ thể là: có năm ma lớn gây lũ lụt, có năm ít ma gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn
HĐ nối tiếp : 
 Chốt kiến thức
 Nhận xét tiết học
 .......................................................................... 
Toán : Luyện tập chung 
I.Mục tiêu :
Giúp hs củng cố về :
-Nhân chia hai phân số .Tìm thành cha biết của phép tính với phân số .
-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo .
-Tính diện tích của mảnh đất .
II.Hoạt động dạy học :
HĐ1: Củng cố kiến thức cũ 
-Kiểm tra bài tập về nhà của hs 
-Gv nhận xét bài .
HĐ2: Giao bài cho hs 
 G v giao bài cho hs làm vào vở (bài 1 đến bài 3 )
 Theo dõi giúp đỡ hs 
HĐ3: Tổ chức cho hs chữa bài 
 Bài 1 : Cho hs lên bảng chữa bài 
 Gv nhận xét về cách cộng phân số .
 Bài 2: 
 Gv cho hs nhắc lại quy tắc tìm thành phần cha biết .
 Gv nhận xét và kết luận .
 Củng cố cách tìm thành phần cha biết trong phép tính.
 Bài3 : 
 - Cho hs lên bảng làm 
 - Nhận xét và kết luận cách chuyển đổi số đo độ dài thành phân số thập phân .
HĐ4: Củng cố -dặn dò 
 Gv nhận xét chung giờ học 
 Dặn hs làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Chính tả : (Nhớ viết ) Th gửi các học sinh .
I.Mục tiêu :
- Giúp hs nhớ lại và viết đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định HTL trong bài ''Th gửi các hs .''
- Luyện tập về cấu tạo của vần :Bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u.Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II.Đồ dùng dạy học :
- Kể sẵn mô hình cấu tạo vần .
III.Các hđ dạy học .
HĐ1:Củng cố kiến thức cũ .
- Kiểm tra bài tập chính tả tiết trớc của hs .
Nhận xét đánh giá .
*Giới thiệu bài 
HĐ2 ;Hớng dẫn nhớ viết .
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn th
- Nhắc những từ hs dễ viết sai ,những từ hs viết sai ,cách viết chữ số 
- Cho hs viết bài
- GV quan sát nhận xét
- Thu bài chấm 7 bài 
HĐ3: HD làm bài tập 
Bài 2: Gợi ý cho hs cách làm và cho hs làm vào vở bài tập 
treo mô hình cấu tạo lên bảng 
Cả lớp nhận xét 
Gv kết luận .
Bài 3:Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh 
Hs làm 
Gv kết luận 
HĐ4: Củng cố -dặn dò .
Nhận xét tiết học .
 Buổi chiều:
 tiếng việt: luyện kể chuyện đã đọc, đã nghe
I. mục tiêu: Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS :
 - HS kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc.
 - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mình kể.
 - Biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: HS kể chuyện- trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV tổ chức cho HS kể chuyện .
- HS kể chuyện xong – nói ý nghĩa của câu chuyện mình kể
- HS trong lớp có thể đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong chuyện y/c ngời kể trả lời và ngợc lại
- GV cùng HS nhận xét theo y/c sau:
Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
 Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
toán: luyện tập tổng hợp
 I.mục tiêu: - Củng cố về cộng trừ, nhân chia phân số.
 - Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số.
 - Chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị thành hỗn số có một tên đơn vị.
 II. hoạt động dạy học:
 a) GV nêu bài tập – HDHS luyện tập, củng cố kiến thức
 Bài 1: Về cộng, trừ, nhân, chia phân số
 Bài 2: Tìm thành phần cha biết 
 Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
 Bài 4: Chuyển đổi các số đo.
 b) Củng cố kiến thức – Nhận xét
 Thứ 6 ngày tháng 9 năm 2007
Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh 
I.Mục tiêu:
Giúp hs :
-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn .
-Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành mộtđoạn văn miêu
 tả chân thực ,tự nhiên .
II.Hoạt động dạy học :
HĐ1:Hoàn chỉnh đoạn văn theo nd chính của đoạn .
Bài tập 1:
Cho hs đọc đề bài
- HS tìm các từ quan trọng trong đề bài 
GV nhắc hs chú ý yêu cầu của đề :Tả quang cảnh sau cơn ma .GVnhắc hs chú ý viết đoạn văn trên nd chính của đoạn .
Cho hs làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình 
GV nhận xét ,kết luận .
HĐ2:Chuyển đoạn văn miêu tả cơn ma thành đoạn văn miêu tả chân thực .Cho hs làm bài 
 GV quan sát giúp đỡ hs 
HS trình bày đoạn văn
 Nhận xét chỉnhsửa cho hs
Chốt cách viết đoạn văn .
HĐ nối tiếp : .
 Dặn hs tập viết ở nhà 
 Nhận xét tiết học .
Khoa học : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
I.Mục tiêu : Giúp hs :
-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn .
-Nêu đặc điểm ,tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời .
II.Chuẩn bị : 
Hình minh hoạ SGK;Hs su tầm ảnh trẻ em hoặc ảnh của mình hồi còn nhỏ 
III.Hoạt động dạy học :
HĐ1: HDHS tìm độ tuổi và đặc
điểM của em bé qua ảnh .
-Cho hs lấy ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em đã su tầm đợc .
 ? Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
Gv gợi ý .
HĐ2: Trò chơi :"Ai nhanh ,ai đúng "
Gv phổ biến cách chơi và luật chơi.
Gv nêu và yêu cầu các em giơ đáp án .
Gv tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
HĐ3: Thực hành 
Cho hs đọc các thông tin sgk và trả lời câu hỏi:
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ngời ?
Gv kết luận 
HĐ4: Củng cố -dặn dò 
Gv nhận xét chung giờ học 
Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau 
Toán : Ôn tập về giải toán
I.Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập ,củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4.
II.Hoạt động dạy học :
HĐ1: KTBC 
Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số .
Gv nhận xét 
*Giới thiệu bài 
HĐ2: Giao bài cho hs 
Yêu cầu hs làm bài tập 1,2,3
Theo dõi giúp đỡ hs .
HĐ3: Tổ chức cho hs chữa bài 
Bài1:Cho hs đọc đề .
Gọi hs lên bảng làm 
Gv nhận xét .Chốt về cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số .
Bài 2 :Gọi hs lên tóm tắt và giải bài 
Gv nhận xét 
*Củng cố cho hs về giải toán .
Bài 3 : Cho hs đọc đề bài 
 Gv nhận xét 
Gv lu ý hs cách làm nhanh .
*Củng cố cho hs về giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
HĐ4: Củng cố -dặn dò 
Gv nhận xét chung giờ học .
Dặn hs về nhà luyện tập thêm.
 Buổi chiều: tiếng việt: luyện tập tả cảnh
 I. mục tiêu: Rèn kĩ năng viết đoạn, bài văn tả cảnh cơn ma
 II. hoạt động dạy học: 
 HĐ1: HS viết- trình bày bài văn tả cơn ma.
- HS đọc đề – nêu y/c
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp trình bày bài
- HS và GV nhận xét- HD sửa chữa
 HĐ2: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Bài 5: Thêu dấu nhân
(2 tiết)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêudấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích và tự hào với sản phẩm làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu dấu nhân 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35 cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu,bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu .
II- Các hoạt động dạy học – học 
 Tiết 1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt các câu hỏi đinh hớng quan sát để HS nêu nhận xét đặc điểm của đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đờng thêu.
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nh dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đờng thẳng song song ở mặt phải đờng thêu. Thêu dấu nhân đợc ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc nh váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn,
 Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn HS nội dung mục II (SGK) để nêu thêm các bớc thêu dấu nhân.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung của mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) để nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu nhân. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đờng thêu dấu nhân. GV và HS khác quan sát, nhận xét.
- Hớng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 (SGK)để nêu cách bắt đầu thêu. GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu và hớng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3.
- Gọi HS đọc mục 2b, mục 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d (SGK) để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. GV hớng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ 2. 
-Yêu cầu HS lên lên bảng thực hiện các các mũi thêu tiếp theo. GV quan sát, uốn nắn những thao tác cha đúng.
- Hớng dẫn HS quan sát hình 5 (SGK) và nêu cách kết thúc đờng thêu dấu nhân. Sau đó gọi HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đờng thêu dấu nhân. GV quan sát, uốn nắn.
- Hớng dẫn nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân (thêu 2-3 mũi thêu).
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li.
 .............................................................................
Đạo đức : Có trách nhiệm về việc làm của mình 
I.Mục tiêu: 
Giúp hs :
-Cần phải có trách nhiệm với việc làm của mình .
-Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình .
II.Chuẩn bị :
- Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc của mình .
- Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy học :
HĐ1: Tìm hiêu chuyện :Chuyện của bạn Đức ''
Cho hs đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện 
Gv nêu câu hỏi cho hs thảo luận .
Nêu lần lợt 3 câu hỏi sgk
HS thảo luận cặp đôi, trình bày ý kiến
Gv kết luận 
HĐ2:Tìm hiểu về biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm (Bài tập 1) 
Cho hs thảo luận nhóm 
Cho các nhóm trình bày 
Gv nhận xét ,kết luận 
HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT2)
Gv lần lợt nêu các ý kiến của BT2 .
Yêu cầu hs giải thích vì sao .
Kết luận .
HĐ4: Củng cố -dặn dò 
Nhận xét chung tiết học 
Dặn hs chuẩn bị bài sau ở nhà .
n 3

Tài liệu đính kèm:

  • doclop5(1).doc