.MỤC TIÊU:
- HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau, lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
3- 4
2.Bài mới.
HĐ 1: Tập nói lời yêu cầu đề nghị
8 – 10
HĐ 2: Đánh giá hành vi
10
HĐ 3: Bày tỏ thái độ 10 – 12
3.Củng cố dặn dò: 2 -Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu về nội dung tranh.
KL:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.
-yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau:
+ Các bạn trong tranh làm gì?
+Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao?
KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS giơ thẻ.
Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành.
a)Em cảm thấy ngần ngại hoặc ngại ngùng khi nói lời yêu cầu đề nghị
b)Nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi, người thân là không cần thiết.
c)Chỉ cần nói lời yêu cầu với người lớn.
d)Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cầnnhờ việc quan trọng.
đ)Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự tôn trọng người khác
-KL:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị -3-4HS kể.
-Quan sát tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang mượn
-Nghe.
-HS trao đổi về lời đề nghị của Nam
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Vài HS lên thể hiện.
-Nhận xét bổ xung.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị T1 Tập đọc2 Chim sơn ca và bông cúc trắng Toán Luyện tập. Thể dục Bài 41 Thứ ba Toán Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc Kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng Chính tả Chim sơn ca và bông cúc trắng Thủ công Cắt, dán, gấp trang trí thiếp chúc mừng. Thứ tư Tập đọc Thông báo của thư viện vườn chim Luyện từ và câu TN về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Toán Luyện tập Mĩ thuật Vẽ dáng người. Hát nhạc Thứ năm Tập đọc Vè chim Chính tả Sân chim Toán Luyện tập chung Tập viết Chữ hoa R Thứ sáu Toán Luyện tập chung Tập làm văn Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về chim Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh tiết 1 Thể dục Bài 42 Hoạt động NG Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước Ch¬ng tr×nh tuÇn 21 M«n Tªn bµi M«n Tªn bµi 2 §®øc T®äc T®äc To¸n L TV Lto¸n Tc«ng 3 Tdơc T®äc To¸n MT LTD LT LMT 4 To¸n LTVC Ct¶ KĨ c 5 TD TLV To¸n H¸t LTV LT Lh¸t 6 TNXH To¸n TviÕt Ct¶ LTV LT SH Thứ hai ngày tháng năm 2005. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị. I.MỤC TIÊU: - HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau, lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. -HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. -HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3- 4’ 2.Bài mới. HĐ 1: Tập nói lời yêu cầu đề nghị 8 – 10’ HĐ 2: Đánh giá hành vi 10’ HĐ 3: Bày tỏ thái độ 10 – 12’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Giới thiệu về nội dung tranh. KL:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự. -yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau: + Các bạn trong tranh làm gì? +Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao? KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai. Bài 3: Gọi HS đọc bài. -Yêu cầu HS giơ thẻ. Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành. a)Em cảm thấy ngần ngại hoặc ngại ngùng khi nói lời yêu cầu đề nghị b)Nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi, người thân là không cần thiết. c)Chỉ cần nói lời yêu cầu với người lớn. d)Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cầnnhờ việc quan trọng. đ)Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự tôn trọng người khác -KL: -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị -3-4HS kể. -Quan sát tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang mượn -Nghe. -HS trao đổi về lời đề nghị của Nam -Quan sát thảo luận theo cặp đôi -Vài HS lên thể hiện. -Nhận xét bổ xung. 2HS đọc. -Thực hiện. Sai. Sai Sai Sai Đúng -Đọc ghi nhớ. -Thực hiện theo bài học. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài:Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.Phù hợp với nội dung bài 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do bay lượn.Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời Ruẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc 12 – 14’ HĐ 2: Tìm hiểu bài 10’ HĐ 3: Luyện đọc lại 10’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ Gọi HS đọc bài:Mùa nước nổi và trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu chủ điểm -Giới thiệu bài -Đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc từng câu -HD đọc đoạn văn dài -Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu HS đọc thầm -Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi SGK -Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì? -Em đã làm gì để bảo vệ chim -Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn. -Nhận xét đánh giá hs đọc tốt. -Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì? -Nhận xét nhắc nhở chung. - 3 – 4HS đọc. -Quan sát tranh. -Nghe và theo dõi. -Nối tiếp đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Giải nghĩa từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -2-3 nhóm thi đọc cá nhân. -Bình chọn HS đọc tốt. -Đọc đồng thanh -Thực hiện. -Thảo luận trong nhóm -HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời. -Nhận xét bổ xung. -Bảo vệ chim chóc cây hoa. -Hs nêu. -5 HS thi đọc. -Chọn bạn đọc hay. -1HS đọc cả bài. -Vài HS nêu. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I:Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về bảng nhân 5 thực hành và giải các bài toán. Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số đểtìm số còn thiếu của dãy số. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 – 4’ 2.Bài mới. Bài 1a 6’ Bài2: tính giá trị biểu thức 8’ HĐ 3: Giải toán 15’ HĐ 4: Tìm quy luật dãy số 5’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chia lớp thành 2dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5 -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -HD HS làm bài tập -yêu cầu HS đọc theo cặp. b)Nêu: 2 x 5 = 10 5 x2 = 10 -Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 = gồm có mấy phép tính? -Ta làm như thế nào? Bài 3 HD đọc đề -Bài 4 -Nhận xét đánh giá. Bài5: Nêu và cho Hs nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau a) 5, 10 ,15, 20, b) 5, 8, 11, 14 -Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS. -Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5. -5HS đọc bảng nhân 5 -Đọc theo cặp. Đố nhau nêu kết quả nhanh -3-4HS đọc bảng nhân 5 -Nêu nhận xét về thừa số tích. -Làm miệng -2Phép tính nhân, trừ. -Nhân trước trừ sau. -Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Nêu cách tính -Làm bảng con. -2HS đọc đề. -HS tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài toán và giải vào vở. Mỗi tuần lễ Liên học số giờ 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ -Tự giải vào vở. -Đổi vở và soát lỗi -Dãy số a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5.dã b cộng thêm 3. -Làm vào bảng con. -Về hoàn thành bài tập vào vở ?&@ Môn: Thể dục Bài:Đi thường theo vạch kẻ thẳng. I.Mục tiêu. Ôn 2động tác rèn luyện thânthể cơ bản: Đứng hai tay chống hông đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướngvà đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang, lên cao – yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. Học đi thường theo vạch kẻ thẳng – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ theo một hàng dọc đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông. -Ôn bài thể dục phát triển chung -Trò chơi: Có chúng em. B.Phần cơ bản. 1)Ôn đứng một chân đưa chân ra sau hai tay lên cao thẳng hướng. 2)Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, làm các động tác đưa tay ra trước, ngang cao 3)Đi thường theo vạch kẻ thẳng. -Chủ nhiệm làm mẫu cho hs đi một cách tự nhiện – đi hết sau đó cho HS quay đầu đi lại. -Chia tổ cho hs ôn. 4)trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. C.Phần kết thúc. -Cúi lắc người nhảy thả lỏng -Trò chơi: Chim bay cò bay. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 1’ 1lần 6’ 3lần 3’ 5lần ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Luyện tập. I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: Nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài của các đoạn thẳng đường gấp khúc đó). II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra. 3 –4’ 2.Bài mới. HĐ 1: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. MT:Giúp HS nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc 10 –12’ Tổng kết: HĐ 2: Thực hành. MT: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc 15 – 17’ 3.Củng cố dặn dò: 2 –3’ -Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. a- Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu -Đường gấpkhúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên? -Điểm B, C là trung điểm của đoạn thẳng nào? -yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng -Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng vậy ta làm thế nào? -Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Bài 1: yêu cầu hs làm vào vở bài tập toán. -Chấm bài – nhận xét. -Bài 2a: -HD HS cho Hs làm vào bảng con. B -Bài 2b. 4cm 5cm C A Bài 3: Gọi HS đọc. GV vẽ hình lên bảng. -Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -4HS đọc. -Vẽ đoạn thẳng 5cm -Quan sát và nhắc lại. - 3Đoạn thẳng AB, BC, CD. -Nhiều HS nhắc. -B là trung điểm của đoạn thẳng AB, BC; C là trung điểm của đoạn BC, CD. -Quan sát và nêu. AB: 2cm BC : 4cm CD: 3cm -Lấy 2cm + 4cm + 3cm = 9cm -nêu độ dài đường gấp kh ... 2x8=16 3x10=30 -Làm bảng con: 5x5+6 = 25 +6 =31 -Nêu cách tính -Thực hiện nhân trước cộng trừ sau -Vài HS nhắc lại -Tự đọc bài và giải -Làm vào vở độ dài đường gấp khúc a)3 cmx3 cm x3cm b)2cm+2cm+2cm+2cm+2cm =10cm a)3cm x 3 = 9cm b)2cm x 5 = 10cm ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa R. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa R(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Ríu rít chim ca” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ R, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1: HD viết chữ R. HĐ 2: HD viết câu ứng dụng. HĐ 3: Tập viết 3.Củng cố –dặn dò: -Kiểm tra một số vở HS viết ở nhà. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ. -Chữ R có độ cao mấy li? -Được viết bởi mấy nét? -Nét 1 được viết giống chữ gì? --Nét 2 được viết như thế nào? -HD cách viết, lia bút. -Sửa sai uốn nắn. -Nhận xét. -Giới thiệu: Ríu rít chim ca tả tiếng chim hót như thế nào? -Yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng và nêu độ cau của các con chữ? -HD nối nét, khoảng cách giữa các con chữ: Ríu rít. -Nhắc nhở theo dõi. -Thu 12 –15 bài chấm -Nhận xét đánh giá. -Nhắc HS về nhà viết bài. -Viết bảng con: Q, Quê hương. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét. -5li 2nét -Giống chữ B, P -2Nét cong trên và nét móc ngược phải nối với nhau bởi một nét xoắn ở giữa thân. -Theo dõi. -Viết bảng con 3-4 lần. -2-3HS đọc lại cả lớp đọc. -Tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối tiếp nhau. -Vài HS nêu. -Quan sát. -Phân tích chữ: Ríu: R + iu+’ rít: r + it +’ -Viết bảng con 2 – 3 lần. -Viết vào vở. -Thực hiện ở nhà theo yêu cầu. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS: Ghi nhớ bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. Kên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Ôn phép nhân trong bảng nhân 2, 3, 4, 5 HĐ 2: Giải toán. 3.Dặn dò: Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3,4,5 -Nhận xét. -Giới thiệu mục tiêu bài học Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? Bài 4: Gọi HS đọc. Bài 5: Nêu yêu cầu -Nhận xét đánh giá chung. Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích -2 –3 HS đọc. -Hoạt động theo cặp đôi -Nối tiếp nhau đọc kết quả 4HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 -Làm vào vở bài tập. -Điền dấu , = -Làm vào vở. 2 x 3 = 3 x2 4 x9 < 5 x 9 4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5 5 x8 >4 x 5 3 x 10 > 5 x 4 -Đọc kết quả – tự sửa bài. -2Hs đọc. -Tóm tắt và tự giải vào vở. -8HS mượn được số quyển chuyện là 5 x8 = 40 ( quyển chuyện) Đáp số: 40 quyển chuyện -Cho HS tập đo và ghi nhớ kết quả độ dài đường gấp khúc vào bảng. a)3 + 3 + 2 + 4=12cm 3 + 4 + 5 = 12cm ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về chim. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lại lời cảm ơn trong giai tiếp thông thường. - Đọc bài văn biết trả lời câu hỏi về tả hình dáng, hoạt động của con chim. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Bước đầu viết một đoạn văn tả ngắn về loài chim II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Đáp lại lời cảm ơn MT: Giúp HS biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp. HĐ 2: Viết đoạn văn tả ngắn về chim 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS tả về bài văn bốn mùa. -Đánh giá nhận xét. -Giới thiệu bài. Bài 1: Nêu câu hỏi gợi ý. -Tranh vẽ cảnh gì? -Bà cụ nói gì với cậu bé, cậu bé trả lời thế nào? Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? -Khi đáp lại lời cảm ơn em cần có thái độ như thế nào? Bài 3: aGọi HS đọc. -Tả hình dáng là tả những gì? -Cuối bài thường nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc l ại. b)Yêucầu viết một đoạn văn tả về con chim: Giới thiệu con chim cần tả, sau đó tả hình dáng, hoạt động và cuối cùng nêu lợi ích và tình cảm của em đối với con chim, -Theo dõi nhắc nhỏ HS viết. -Chấm bài HS -Nhận xét tuyên dương. Dặn hs -3 – 4HS đọc. -Nhận xét bài hay. -Quan sát tranh – trả lời câu hỏi. -Cảnh một bạn nhỏ đang dắt một bà cụ qua đường. -Bà cụ nói: Cảm ơn cháu -Cậu bé đáp lại: Không có gì ạ! -Vài HS đọc lại. -Tập đóng vai tình huống -2-3Cặp lên đóng vai. -Nhận xét. -2HS đọc – lớp đọc thầm -Em đáp lại lời cảm ơn. -thảo luận cặp đôi. -2-3HS lên thể hiện từng tình huống. -Nhận xét cách đối thoại của bạn -lịch sự nhã nhặn, khuyêm tốn. -2HS đọc bài: Chim chích bông -Đọc đồng thanh. -2HS đọc 2 câu hỏi. -Trả lời trong bàn. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. -Vóc người chân cánh mỏ. -Ích lợi của chim -Tình cảm của em đối với chim -1HS đọc. -Theo dõi lắng nghe. -Làm bài vào vở. -8 – 10 HS đọc bài văn. -Nhận xét bổ xung -Về hỏi bố mẹ thêm về các loại chim @&? Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI. Bài: Cuộc sống xung quanh. I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên một số nghề và nói về những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương, nông thôn, thành thị. Có ý thức gắn bó với quê hương. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Nói về cuộc sống ở địa phương em. HĐ 2: Làm việc với SGK. HĐ 3: Vẽ tranh. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS lên trả lời câu hỏi +Khi đi trên các phương tiện giao thông em cần lưu ý điều gì? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Làm việc với cả lớp. +Ở đây em thấy người dân sống bằng nghề gì là chủ yếu? +Họ làm những công việc gì? -Nhận xét chung liên hệ đến địa phương khác. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -Những tranh ở SGK trang 44, 45. -Giảng:Từng vùng miền có nhiều nghê đặc trưng chủ yếu ở miền biển là nghề đánh cá, làm muối. -Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về quê hương em như 1góc chợ, 1 làng quê, hay một nghề đặc trưng. GV theo dõi giúp đỡ HS. -Khen ngợi động viên HS. -Em làm gì để góp phần làm giàu đẹp cho quê hương? -Nhắc HS. -3-4HS nêu câu hỏi. -Nghề nông. -Nối tiếp nhau nói. -Hình thành nhóm và đại diện nhóm nhận câu hỏi thảo luận. -Các tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? -Kể tên các nghề nghiệp của người dân từ hình 2 đến hình 8? -Thực hành vẽ tranh. -Mô tả lại tranh của mình -Nhận xét. -Nhiều HS nêu. Về thực hiện theo nội dung bài học. THỂ DỤC Bài: Đi theo vạch thẳng, hai tay chống hông giang ngang Trò chơi nhảy ô I.Mục tiêu: Học đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, hoặc dang ngang yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng -Học trò chơi: Nhảy ô:Biết đầu biết cách chơi,biết tham gia vào trò chơi II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:Kẻ ô cho trò chơi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển đội hình vòng tròn hít thở sâu -Khởi động xoay các khớp chân tay -Ôn bài TDPTC B.Phần cơ bản. -Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai thực hiện các động tác tay -Đi theo vạch kẻ thẳng, đi thường -Đi theo vạch kẻ thẳng 2tay chống hông -Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang: GV làm mẫu,HD cách đi +Cho HS tập theo tổ +Trò chơi nhảy ô +Giới thiệu trò chơi và HD cách chơi:2 chân vào số1, sau đó chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số3 rồi 2 chân vào ô số 4 cứ như vậy đến ô 10 +GV làm mẫu +Cho 1 vài HS nhảy -Thực hiện nhảy làn lượt từng HS C.Phần kết thúc. -Cúi người nhảy thả lỏng -Trò chơi: làm theo hiệu lệnh -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà tập nhảy ô 1’ 2-3’ 2’ 1lần 2lần 3lần 2lần 2’ 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu. Giúp HS biết được thêm một số cảnh đẹp của quê hương đất nước. Giáo dục cho HS có lòng yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương ngày càng tươi đẹp. II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh về một vài cảnh đẹp của đất nước. -Sưu tầm một số tranh ảnh đẹp của đất nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.HĐ1: Giới thiệu vài cảnh đẹp của đất nước. HĐ 2: Trình bày tranh ảnh sưu tầm 3.Dặn dò -Yêu cầu HS kể lại việc đã làm để giúp đỡ các bạn khó khăn -Nhận xét đánh giá chung hoạt động của lớp tuần vừa qua. -Đưa ra một số tranh ảnh vẽ về cảnh đẹp một số nơi trên đất nước cho HS quan sát – GV đưa ra một câu hỏi. +Tranh vẽ cảnh gì? +Cảnh vẽ này ở tỉnh, thành phố nào của nước ta? +Em hãy kể thêm một vài cảnh đẹp mà em đã đựơc đi thăm quan? Hoặc xem trong tranh sách. -Em đã làm gì để đất nước ta ngày càng đẹp? -Khi đến tham quan cảnh đẹp của đất nước em cần lưu ý điều gì? -Yêu cầu HS trình bày tranh sưu tầm theo nhóm -Nhận xét đánh giá – tuyên dương HS. -Nhắc HS sưu tầm thêm tranh ảnh đẹp của đất nước. -3-4HS kể -Quan sát. -Nhiều hs kể -Nêu. -Nêu: -Các nhóm trình bày tranh sưu tầm -Giới thiệu tranh với các bạn. Tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
Tài liệu đính kèm: