Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Chăm chỉ học tập
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu:-Như thế nào là chăm chỉ học tập.
-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tựhọc ở trường, ở nhà.
-Có thái độ tự giác trong học tập.
II.Tài liệu và phương tiện.
-Vở bài tập và phiếu bài tập.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai Đạo đức Chăm chỉ học tập Tập đọc2 Ôn tập tiếng việt giữa học kì I Toán Lít Thể dục Bài 17 Thứ ba Toán Luyện tập Kể chuyện Ôn tập Chính tả Ôn tập Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui Thứ tư Tập đọc Ôn tập Luyện từ và câu Ôn tập Toán Luyện tập chung Mĩ thuật Vẽ theo mẫu Hát nhạc Chuyên. Thứ năm Tập đọc Ôn tập Chính tả Ôn tập Toán Kiểm tra Tập viết Ôn tập Thứ sáu Toán Tìm số hạng trong một tổng Tập làm văn Ôn tập kiểm tra. Tự nhiên xã hội Phòng bệnh giun Thể dục Bài 18 Hoạt động NG Phát động phong trào tháng học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Thứ hai ngày tháng năm 2005. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Chăm chỉ học tập I.MỤC TIÊU: -Hiểu:-Như thế nào là chăm chỉ học tập. -Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? -Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tựhọc ở trường, ở nhà. -Có thái độ tự giác trong học tập. II.Tài liệu và phương tiện. -Vở bài tập và phiếu bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Xử lí tình huống. 8-10’ HĐ2: Thảo luận nhóm 10-15’ HĐ3:Liên hệ thực tế 6-7’. 3 Củng cố, dạn dò. 2’ -Tranh vẽ gì? -Nếu là em em sẽ làm gì? -Nhận xét, đánh giá. -KL:Đang học bài, làm bài cần làm xong mới đi chơi. BaØi tập 2. -Bài tập yêu cầu gì? -Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận. -Chăm chỉ học tập là làm gì? Bài tập3. -Chăm chỉ học tập mang lại lơi ích gì? -Nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu tự liên hệ về bản thân. -Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể. -Nhận xét, đánh giá. -Nhắc HS: -Quan sát đặt tên cho 2 bạn. -Vẽ 2 bạn – bạn Hà đang học bài, bạn Nam đến rủ đi chơi. -Thảo luận cặp đôi. -Tập đóng vai xử lí tình huống. -3 cặp lên thể hiện. -Nhận xét cách xử lí. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Đánh dấu vào ô trống trước ý kiến đúng. -Thảo luận nhóm. -Báo cáo kết quả và giải thích. -Nhận xét bổ sung. -Cố gắng tự hoàn thành bài tập. +Tích cực tham gia. +Tự giác học bài. +Tự sửa chữa sai sót -Vài HS cho ý kiến. +Kết quả học tập tốt. -Thầy cô, bạn bè quý mến. -Bố mẹ hài lòng. -Tự liên hệ. -6-8 HS nêu. -Nhận xét. -3-4 HS đọc bài. -Thực hiện theo bài học. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài:Ôn tập giữa kì 1. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Kiểm tra lấy điểm đọc. -Chủ yếu là kiểm tra đọc thành tiếng:HS đọc thông thậócc bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. -Kết hợp kiểm tra đọc hiểu, HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học. 2.Ôn bảng chữ cái. 3.Ôn các từ chỉ sự vật. II.Đồ dùng dạy- học. -Vở bài tập. -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra đọc 10-12’ HĐ2:Ôn bảng chữ cái. 7-8’ HĐ3:Ôn về từ chỉ sự vật. 10-15’ -Củng cố, dặn dò 2’ -Đưa ra cá thăm ghi tên bài tập đọc. -Đánh giá ghi điểm. -Nêu yêu cầu thảo luận. Bài 3. -Các từ trong bài thuộc loại từ gì? -Bài4.Nêu yêu cầu đề bài. -Chia nhóm phát phiếu. -Đánh giá chung. -Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS: -8-10 HS lên bốc thămbài và đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. -Làm việc theo cặp. -Trò chơi tiếp sức:Lớp chia thành2 nhóm từng HS lên lần lượt ghi các chữ vào bảng chữ cái. -4 HS đọc. -Lớp đọc đồng thanh. -2 HS đọc yêu cầu bài học. -Từ chỉ sự vật. -Làm bài vào vở bài tập. -HS cùng GV chữa bài. -Làm miệng theo nhóm sau đó lần lượt ghi các từ vào cột. -Nhận xét bổ sung. -Người đồ vật, loài vật, cây cối con vật ?&@ Môn: TOÁN Bài: Lít . I:Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). Biết ca một lít, chai một lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi, kí hiệu của lít (l). Biết tínhcộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II Đồ dùng. - Ca, li, ca một lít, chai một lít, 2 lít, 5 lít, 10 lít. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ 1 làm quen với biểu tượng dung tích sức chứa 5’ HĐ 2: Giới thiệu ca một lít, chai một lít, đơn vị lít. 7’ HĐ 3:Thực hành 20’ Bài 2 Cộng trừ đơn vị đo lít. Bài 3: Bài 4. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét – cho điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài . -Cho HS quan sát 1 ca nước và một li nước, nêu nhận xét về sức chứa của ca và li? -Đưa chai dâu một lít, chai mắm nửa lít và cho HS nhận xét. -Muốn biết nhiều hơn bao nhiêu ta phải đo, đơn vị đo các chất lỏng là lít. -Đây là ca một lít. -Nếu đổ đầy lít thì được lít? -Đổ sangcái chai và hỏi cái cái chai này mất lít? -Đổ hai ca nước và cao 2 lít. Can này có sức chứa mấy lít? -Lít được viết tắt là : l -Đưa ra một số can. Bài 1: Đưa ca 3 lít, can 10 lít, can 2lít, can 5 lít -Đọc là 3lít thì khi viết các em viết như thế nào? -Đọc: 10 lít, 2lít, 5lít, 15 lít, 20 lít. -HD mẫu: 9 l + 8 l = 17 l KL: Khi cộng trừ số đo là lít cần ghi đủ tên số đo. -Nêu: có 18 lít rót ra 5 lít vậy còn lại bao nhiêu?ta làm thế nào? -Nêu ý b, c. -Trong can có 15 lít, cô đổ thêm 2 lít vậy can có bao nhiêu lít? -Nêu yêu cầu. -Hôn nay các em học thêm một đơn vị đo đó là gì? -Nhận xét giờ học. Dặn HS. -Làm bảng con 43+ 57; 35 + 65 -Nhắc lại tên bài học. -Ca đựng nhiềunước hơn li. Li đựng ít nước hơn ca. -Chai dầu đựng nhiều hơn chai mắm. -Quan sát nhận biết. -1Lít nước. -1Lít. 2Lít. -Đọc lại. -Quan sát: chai 1lít, 2 lít, -Quan sát nêu chỉ số đo và cách đọc: 3 lít, 5 lít. -Nêu: 3Lít. -Viết bảng con. -Nghe và theo dõi. -Nghe. 15 l + 5 l = 20 l 2l + 2l + 6 l = 10 l 18 l – 5 l = 13 l -Còn lại 13 lít. Ta làm 18 l - 5 l = 13 l -Làm bảng con. 10 l – 2 l = 8 l 20 l – 10 l = 10 l -Có 17 lít lấy 15 l ít + 2lít = 17 lít. -2HS đọc đề bài. -Thực hiện. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Giải vào vở. Cả 2 lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27 (lít) Đáp số: 27 lít. -Lít. -Về nhà làm lại bài tập. ?&@ Môn: Thể dục Bài:Ôn bài thể dục phát triển chung- điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc. I.Mục tiêu. Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu bước đầu hoàn thành bài tập, động tác tươngđối chính xác đẹp. Học điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. Yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. Đứng vỗ tay hát. -Giậm chân tại chỗ. -Đi đều theo hàng dọc hát. B.Phần cơ bản. 1)Điểm số 1 –2 , 1- 2 theo đội hình hàng dọc. -HD HS cách điểm số. -Điểm số theo từng tổ thi xem tổ nào điểm số nhanh, đúng. -Chia tổ cho HS ôn luyện. + Thi đua giữa các tổ với nhau. -Trò chơi, Nhanh lên bạn ơi. +HD cách chơi luật chơi. + Cho Hs chơi thử. -Thực hiện chơi theo yêu cầu. -Nhận xét thi đua giữa các tổ. C.Phần kết thúc. -Đi đều và hát. - cúi người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 1’ 1-2’ 1-2’ 3’ 3- 4lần 10-12’ 8-10’ 1-2’ 2-3’ 5lần 5lần 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: Rèn luyện kí năng làm tính vài giải toán với các số đo theo đơn vị là lít. Thực hành, củng cố biểu tượng về dung tích. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2 –3’ 2.Bài mới. Gtb HĐ 1: Làm tính với đơn vị đo lít 8 – 10’ HĐ 2: Giải bài toán 10’ HĐ 3: Thực hành biểu tượng về sức chứa 8’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. Bài 1. Bài 2: Quan sát SGK trang 43 Hình a có mấy ca mỗi ca mấy lít? -Vậy hình a có mấy lít? -Bài b, c -Bài 3. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HD HS cách vẽ sơ đồ và vẽ lên bảng. -Bài 4: -Chia nhóm và phát vật liệu – yêu cầu. -Nhận xét – giờ học. -Dặn HS. -2-3HD đọc số đo có lít cho cả lớp viết bảng con. -1HS lên bảng viết các số đo lên bảng và yêu cầu bạn khác đọc. -Nhắc lại tên bài học. Làm bảng con: 1 l + 2 l = 3 l 15 l – 5 l = 10l 16l + 5 l = 21l 35 l – 12 l = 23 l 3 l + 2 l – 1 l = 4 l . -Quan sát. -3ca, ca một lít, 2 lít, 3lít. 6 lít và nêu cách làm. 1 l + 2 l + 3 l = 6 l -Tự hỏi nhau như bài a. -Nêu kết quả: c 8 lít, d 30lít -2HS đọc đề bài. -Bài toán về ít hơn. -Nêu. -nhìn sơ đồ nhắc lại đề bài tập. -Giải vào vở. Thùng 2 có số lít là: 16 – 2 = 14 lít -Lớp chia thành 4 nhóm. Thực hành dùng nước trong chai đổ ra theo ý mình. -Chú ý giữ vệ sinh không làm đổ nước ra. -báo cáo số lượng li nước. -Về làm lại các bài tập. ?&@ Môn: Kể Chuyện Bài:Ôn tập giữa HKI (T3) I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS. -Ôn về ccs từ chỉ hoạt động, đặt được câu có sử dụng từ chỉ hoạt động. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1:Kiểm tra đọc 10-15’ HĐ2:Củng cố về từ chỉ hoạt động. 8’ HĐ 3: Đặt câu nói về hoạt động của vật con vật 8’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS. -Nhận xé ... chi tiết, hoàn thiện, và vẽ màu theo ý thích. -Đưa ra một số bài vẽ của hs năm trước. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu: -Yêu cầu HS trình bày bài theo bàn -Chấm một số bài và nhận xét. -Dặn HS. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Tự lấy mũ của mình quan sát trong nhóm -Mũ nồi, mũ len, mũ lưỡi chai, mũ bộ đội -Khác nhau. -Màu sắc đẹp, nhiều màu. -Che nắng, che mưa, làm đẹp. -Vài HS cho ý kiến -Quát sát. -Nghe. -Quan sát và nêu nhận xét. -Vẽ bài vào vở. -Tự trình bày -Đánh giá bài vẽ lẫn nhau. -Chuẩn bị bài sau. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Thứ năm ngày tháng năm 2004 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Ôn tập tiết 8 I.Mục đích, yêu cầu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1:Kiểm tra đọc thuộc lòng 15’ HĐ2:Trò chơi ô chữ 15’ HĐ 3: Củng cố dặn dò: 3’ -Kiểm tra những HS chưa đọc và HS tiết trước chưa học thuộc -Nhận xét công bố điểm. -Đọc nội dung cách chơi. -HD HS cách chơi. -Chia nhóm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Thực hiện theo yêu cầu. 1hS đọc lại. -4 Thảo luận theo ghi ra giấy. -Các nhóm lần lượt đọc câu hỏi. Nhóm 2 đoán – đúng thì đưa ra câu hỏi để nhóm 3 trả lời D1: Phấn D6, Hoa D2: Lịch D 7: Tủ D 3: Quần D8: Xương D 4: Tí hon D9: Đen D 5: Bút D10: ghế -Hàng dọc: Phần thưởng. -Về nhà tự làm bài tập ?&@ Môn : Tiếng việt Bài: Kiểm tra giữa học kì 1 Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà.(Chính tả) ?&@ Môn: TOÁN Bài: Kiểm tra giữa học kì I Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà. ?&@ Môn: Tiếng việt Bài: Kiểm tra giữa học học kì I. Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà.(Đọc) Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Tìm số hạng trong một tổng. I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (chữ biểu thị cho một số chưa biết). II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định. Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu kí hiệu và cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng 12 – 15’ HĐ 2: Thực hành 18’ Bài 2: Bài 3: Giải bài toán. 3.Củng cố dặn dò: 2 – 3’ -Nhận xét bài kiểm tra của HS. -Nêu yêu cầu điền số vào dấu 6 + 4 = 10 = 10 .. = 10 .. -Em có nhận xét gì về các tính chất trên? -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách GK. -Có mấy ô vuông bị che lấp? -Gọi số ô vuông bị che lấp là x giới thiệu cách đọc ích xì -Lấy x + 4 = 10 x+ 4 = 10 – Nêu tên gọi các thành thành phần trong phép cộng. -Bao nhiêu cộng với 4 = 10 -Làm thế nào để được 6? -Vậy muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? -HD HS làm bảng con. -Bài 1: Củng cố về cách tìm số hạng. -Yêu HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu làm gì? -Các số cần tìm đựơc gọi là gì? -Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? -HD HS -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết 35 hs là biết gi? 20 HS nam là biết gì? -HS gái + HS trai = 35 HS HS gái + 20 = 35 -Gọi HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS. -Làm bảng con. 6 + 4 = 10 10 – 4 = 6 4 = 10 – 6 -Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. -Quan sát. -2 HS đọc. -Nêu cách đọc. -Đọc: x + 4 = 10 x, 4 là số hạng -10:Tổng 6+ 4 = 10 -Lấy 10 – 4 = 6 -Lấy tổng trừ số hạng kia. x + 4 = 10 x= 10 – 4 x = 6 -Nhiều hs nhắc lại quy tắc. Làm vào bảng con. x + 5 = 10 x + 8 = 19 x = 10 –5 x = 19 – 8 x = 5 x = 11 4 + x = 14 3 + x = 10 x = 14 – 4 x = 10 – 3 x= 11 x = 7 -Nhắc lại quy tắc tìm số hạng. -4HS đọc yêu cầu bài. -Điền số vào ô trống. -Lấy tổng trừ đi số hạng kia. -Làm bài vào vở. -Đổi vở chấm bài. -2HS đọc đề. Có 35 hs Nam: 20 HS Gái: . HS. Cho biết tổng. -Một số hạng. -Giải vào vở. HS gái có số HS 35 – 20 = 15 HS Đáp số: 15 HS -3 – 4 HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. -Về làm bài tập. Số hạng 12 9 10 15 21 17 Số hạng 6 1 24 0 21 22 Tổng 18 10 34 15 42 39 ?&@ Môn: TIẾNG VIỆT Bài: Kiểm tra luyện từ và câu, tập làm văn. Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Đề phòng bệnh giun. I.Mục tiêu: Giúp HS: Giun đua thường số ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. Người ta thường bị nhiễm giun qua thức ăn, nước uống Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh:ăn sạch, ở sạch, uống sạch. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. -Khởi động 3’ HĐ 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun 7 – 8’ HĐ 3: Đề phòng bệnh giun 7 – 8’ 3.Củng cố dặn dò: 5’ -Để ăn sạch uống sạch cần làm gì? -Nhận xét đánh giá. -Tập cho HS hát bài: Bàn tay sạch: “Nào đưa bàn tay, trực nhật khám tay, tay ai xinh xinh trắng tinh thì hát mừng, con tay ai bẩn thì cả lớp chê ngay” -Tại sao tay các em phải giữ sạch, giữ sạch đề phòng được bệnh gì? -Giới thiệu bài. -Đã có bạn nào đau bụng đi ngoài, đi ra giun, buồn nôn, chóng mặt chưa? -Khi bị như vậy là các em đã bị bệnh gì? -Giun sống ở đâu? +Số ở ruột, giạ dày, gan, phổi, mật -Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? -Giun gây ra tác hại gì? -Cho HS quan sát hình 1 trang 20 -Ch HS thảo luận -Trứng giun và giun trong ruột ra ngoài bằng cách nào? -Từ trong phân trứng giun đi vào cơ thể bằngcách nào? -Chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người -Không rửa tay sau khi đi đại tiện. -ăn rau sống, uống nước lã là các con đường giun đi vào cơ thể. -yêu cầu HS nêu cách đề phòng bệnh giun. -Yêu cầu HS. -Các bạn làm thế để làm gì? -Với đồ ăn đồ uống ta cần giữ vệ sinh như thế nào? -Để đề phòng bệnh giun ở nhà em đã làm gì?, ở trường? -Nhắc HS: Tẩy giun 6 tháng một lần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. -Nhận xét tiết học -Dặn HS. 2-3 HS nêu. -Nhận xét bổ xung -Tập hát theo GV. -Vừa hát vừa xoè hai bàn tay cho HS tự kiểm tra lẫn nhau. -Nêu ý kiến. -Nhắc lại tên bài học. 8 – 10 HS kể. -Bị nhiễm giun. -Sống trong cơ thể người. -ăn các chất bổ dưỡng. -Xanh xao, gầy còm, hay mệt mỏi, buồn nôn. -Quan sát SGK. -Thảo luận theo cặp. -2-3 cặp HS lên chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể. -8 – 10 HS nêu. -Mở sách SGK quan sát và nêu các việc làm của bạn. H1: Bạn rửa tay trước khi ăn. H2: Cắt móng tay. H3: Rửa tay sau khi đi đại tiện. -Về phòng bệnh giun. -ăn chín, uống nước đun sôi, giữ thức ăn sạch sẽ -Nêu. -Về nhà em kể lại cho gia đình về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun và thực hiện ăn sạch uống sạch để đề phòng bệnh giun. THỂ DỤC Bài: Ôn bài thể dục phát triển chung. – Điểm số 1-2 theo hàng ngang. I.Mục tiêu: Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu hoàn thiện để tiệp tục kiểm tra. Điểm số 1 – 2 , 1- 2 Theo đội hình hàng ngang – Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi khăn. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động xoay các khớp tay, chân. -Giậm chân theo nhịp 1 – 2, Trò chơi có chúng em. B.Phần cơ bản. 1)Điểm số theo hàng dọc 1 – 2, 1-2. -Điểm số theo hàng ngang 1 – 2 , 1- 2 -Giải thích cách điểm số: Quay đầu sang trái và hô số. -Các tổ thực hiện. *Ôn bài thể dục. -Tập cả lớp. -Chia tổ, HS tự tập, GV bao quát. -Các tổ lần lượt lên trình diễn. *Trò chơi nhanh lên bạn ơi. -Giải thích cách chơi. -Chơi theo tổ. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc hát. -Cúi người thả lỏng. -Hệ thống bài. Dặn HS : Về ôn lại bài thể dục phát triển chung. 1’ 2’ 2’ 1’ 2-3lần 2-3 lần 8 – 10’ 2lần 5’ 2-3’ 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 1 2 1 2 1 2 1 2 1 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Phát động phong trào tháng học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. I. Mục tiêu. - Giúp Hs hiểu ngày 20/11 giáo dục HS biết làm những việc có ý nghĩa, như chăm học, giúp đỡ các bạn yếu, chuẩn bị làm báo ảnh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn đinh tổ chức 3’ 2.Nhận xét chung tuần qua. 8’ 3.Tuần tới. 8’ 4.Làm báo ảnh 8’ 5.Văn nghệ 8’ – 10’ 6. Dặn dò: 5’ -Nêu yêu cầu tiết học. -Nhận xét chung. -Thi đu học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. -Phân công. GV vẽ đầu báo. -Nhận xét – đánh giá. -Tuyên dương. -Chọn đội múa phụ hoạ. -Sửa. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV, -Dán ảnh. -Các tổ họp. -Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia. -Hát cá nhân. -Hát song ca. -hát đồng ca. +Múa phụ họa. -Thi đua trước lớp. -Các tổ khác theo dõi. -Nhận xét – bình chọn. -Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca). -1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường. -tập thử. -Nhận xét góp ý. -Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
Tài liệu đính kèm: