Giáo án các môn lớp 3 - Tuần học 22

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần học 22

Môn: TẬP ĐỌC

 Tiết 66 Bài: Cái cầu

 Sách giáo khoa trang 34 – 35.

Thời gian dự kiến: 40 phút

I/Mục đích, yêu cầu:

- - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).

 _____________________________________

Môn: TOÁN

Tiết 106 Bài: Tháng – năm (tt)

Sách giáo khoa trang 109.

Thời gian dự kiến: 35 phút

I/ Mục tiêu:

- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm, ).

- ______________________________________________________________

Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010.

Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 64 – 65: Bài: Nhà bác học và bà cụ

Sách giáo khoa trang 31 – 32.

Thời gian dự kiến: 80 phút

I/Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

-Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

 

doc 63 trang Người đăng hang30 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần học 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22 Thứ hai, ngày 1 tháng 02 năm 2010
 Môn: TẬP ĐỌC 
 Tiết 66 Bài: Cái cầu
 Sách giáo khoa trang 34 – 35. 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
 _____________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 106 Bài: Tháng – năm (tt)
Sách giáo khoa trang 109.
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,).
______________________________________________________________
Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010.
Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 64 – 65: Bài: Nhà bác học và bà cụ
Sách giáo khoa trang 31 – 32.
Thời gian dự kiến: 80 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
-Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
____________________________________________
 Môn TOÁN
 Tiết 106 :Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính 
Sách giáo khoa trang 110.
Thời gian dự kiến 35 phút
I/ Mục tiêu:	
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
_____________________________________
 Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
	Tiết 43 Bài: 	Rễ cây
 Sách giáo khoa trang: 82+83
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò), theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong SGK.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Thân cây
 2. Bài mới: Giôùi thieäu baøi :
HOAÏT ÑOÄNG 1: Laøm vieäc vôùi SGK
* MUÏC TIEÂU: Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa reã coïc, reã chuøm, reã phuï, reã cuû. 
* TIEÁN HAØNH: 
 Böôùc 1: Laøm vieäc theo caëp
 +Quan saùt hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK vaø moâ taû ñaëc ñieåm cuûa reã coïc vaø reã chuøm.
 +Quan saùt hình trang 83 SGK vaø moâ taû ñaëc ñieåm cuûa reã phuï, reã cuû.
 Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp
 Báo cáo kết quả thảo luận
 èKeát luaän: 
 Ña soá caây coù moät reã to vaø daøi, xung quanh reã ñoù ñaâm ra nhieàu reã con, loaïi reã nhö vaäy goïi laø reã coïc. Moät soá caây khaùc coù reã moïc ñeàu nhau thaønh chuøm, loaïi reã nhö vaäy goïi laø reã chuøm. Moät soá caây ngoaøi reã chính coøn coù reã phuï moïc ra töø thaân hoaëc caønh. Moät soá caây coù reã phình to taïo thaønh cuû, loaïi reã nhö vaäy ñöôïc goïi laø reã cuû.
HOAÏT ÑOÄNG2: Laøm vieäc vôùi vaät thaät
* MUÏC TIEÂU: Bieát phaân loaïi caùc reã caây söu taàm ñöôïc
* TIEÁN HAØNH : 
 -Chia lôùp thaønh 2 nhoùm, phaùt cho moãi nhoùm moät tôø giaáy khoå A0 vaø baêng dính.
 -Yêu caàu caùc nhoùm ñính caùc reã caây söu taàm ñöôïc theo töøng loaïi vaø ghi chuù reã naøo laø reã chuøm reã coïc, reã phuï.
 -Goïi caùc nhoùm leân gôùi thieäu.
 -Nhaän xeùt xem nhoùm naøo ñöôïc nhieàu, trình baøy ñuùng, ñeïp vaø nhanh.
CUÛNG COÁ- DAËN DOØ: 
 -Nhaän xeùt tieát .
 -Daën doø: Veà nhaø laøm baøi taäp.
IV/ Bổ sung: 
	Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2010
	Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 44 Bài: Rễ cây ( tiếp theo )
Sách giáo khoa trang 84, 85 .
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
________________________________
 Môn: CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
Tiết 43 Bài: Ê- đi – xơn
 Sách giáo khoa trang 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/
___________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 108 Bài: Vẽ trang trí hình tròn
 Sách giáo khoa trang 112.
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:	
- Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: Com pa, chì màu
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 GTB
 2/Bài mới:
HĐ1: Thực hành
Bài 1: Vẽ hình tròn theo mẫu, theo từng bước
Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA
Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn.Học sinh VBT
 Lớp và giáo viên nhận xét .
Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn tâm A, bán kính AC; tâm D, bán kính DA
Học sinh đọc yêu cầu . Giáo viên hướng dẫn.
Học sinh làm vào VBT.Chấm chữa bài
Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn tâm C, bán kính CA; tâm B, bán kính BC
Bài 2: Tô màu, trang trí hình đã vẽ ( chọn màu theo ý thích ).
 - Học sinh đọc yêu cầu . Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.Chấm chữa bài
3/ Củng cố, dặn dò	 
Học sinh nêu lại cách vẽ hình tròn; nêu đường kính, bán kính của hình tròn.
 Xem bài sau: Nhận xét tiết học
 ____________________________
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 22 Bài: Giao tiếp với khách nước ngoài ( Tiết 2 ).
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: - Hs hiểu
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài hù hợp với lứatuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
__________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 ăm 2010
Môn: TOÁN
Tiết 110 Bài: Luyện tập
Sách giáo khoa trang 114.
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
- - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
_________________________________
 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
	Tiết 22 Bài: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
 Sách giáo khoa trang 35. 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a/b/c hoặc a/b/d).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22 em hãy tìm các từ ngữ.
- Hs đọc yêu cầu bài tập. Giáo viên hướng dẫn hs cách làm bài tập.
	+ Hai, ba hs đọc lại. Cả lớp theo dõi và tìm trong sgk các từ ngữ:
Chỉ tri thức
Chỉ hoạt động của tri thức
nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
nghiên cứu khoa học
nhà phát minh, kĩ sư
nghiên cưu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống,...
bác sĩ, dược sĩ
chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
thầy giáo, cô giáo
dạy học
nhà văn, nhà thơ
sáng tác
 Bài tập 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu thơ sau?
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Học sinh đọc thầm, làm bài cá nhân.
- Gv đính bảng phụ đã viết 4 câu văn, mời 2 hs lên bảng làm bài. Sau đó đọc lại 4 câu văn, ngắt nghỉ hơi rõ.
- Sửa bài tập.
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
	b/ Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
	c/ Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
	d/ Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
 Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu của bài và truyện vui Điện.
- Học sinh nêu cách làm bài tập - Học sinh làm vào vở bài tập.
- Hs phát biểu ý kiến, giáo viên và cả lớp chốt lại lời giải đúng.
Truyện này gây cười ở chỗ nào?
Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động. Nhưng anh lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải “ thắp đèn dầu để xem vô tuyến”. Không có điện thì làm gì có vô tuyến!
 3/ Củng cố, dặn dò.
 - Cho điểm và biểu dương những học sinh học tốt.
- Giáo viên nhận xét tiết học, 
IV/ Bổ sung: 
 .
________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 22: 	Bài: Nói, viết về người lao động trí óc
Sách giáo khoa trang 20
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu (BT2).
_________________________________________
SINH HOẠT TUẦN 22
Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông của tuần qua:
1/ Hạnh kiểm
-Các em lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè: 
- Các em ngoan, ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng tóc cắt ngắn.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em còn nói chuyện trong giờ học: Vỹ, Khánh, Long, Thành.
2/ Học lực:
 - Các em có ý thức trong học tập
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài: Vân, Nhi, Thoa, Hương, Hậu
Đi học đầy đủ, đúng giờ..
Một số em biết giúp đỡ bạn trong học tập như: An, Vân 
3/ Công tác khác:
Cần có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
Ký cam kết không đốt pháo
Không chơi các trò chơi nguy hiểm, tăng cường chơi các trò chơi dân gian
4/ Phương hướng :
Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Tăng cường việc kiểm tra bài trên lớp.
Nhắc nhở các quy định trong nhà trường và trong lớp.
Cần bảo đảm an toàn giao thông trên đường đi học.
Rèn chữ viết Long, Vỹ, Hưng, Huy.
TUẦN 21 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
 Môn:TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 61 – 62 Bài: Ông tổ nghề thêu
Sách giáo khoa trang 23 - 24
Thời gian dự kiến: 80 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: đốn củi, vỏ trúng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,...
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong sgk/24
Hiểu được ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm, đã học được nghề thêu của Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )
1/ Bài cũ: Gọi học sinh đọc và TLCH bài Chú ở bên Bác Hồ
2/ Bài mới: 
Giới thiệu bài.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động1 : Luyện đọc 
 - Luyện đọc câu
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.
 * Giáo viên đi đến giúp học sinh yếu và hướng dẫn các em cách đọc.
+ Ghi các từ học sinh phát âm sai khi đọc.
+ Học sinh đọc các từ đó.
Luyện đọc đoạn: 
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. 
- Giải nghĩa từ mới ở  ... rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
4/ Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
5/ Có thể chọn ý a hoặc ý c.
TIẾT 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
+ Giáo viên đọc lại toàn bài. Hướng dẫn học sinh cách đọc.
+ Vài em đọc lại bài
+ Ba em nối tiếp đọc 3 đoạn.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện.
+ Thi đua giữa các nhóm - Lớp bình chọn bạn đọc hay.
KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết )
MỤC TIÊU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh của câu chuyện. 
Hoạt động 1: Kể chuyện	
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
 - Học sinh đọc lại gợi ý trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên mở bảng phụ đã viết các tóm tắt mỗi đoạn, mời 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1
 - Từng cặp học sinh tập kể .
 - Học sinh tiếp nối nhau thi kể.
 - Ba học sinh thi kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Lớp và giáo viên bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn nhất.
3/ Củng cố, dặn dò:
Khuyến khích học sinh về tập kể lại theo lời nhân vật trong truyện.
Xem bài sau. Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 103 Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2007
TẬP ĐỌC 
Mưa
Sách giáo khoa trang 134 - 135. Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: lũ lượt, lật đật, xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội,...
Biết đọcbài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Nắm được nghĩa các từ mới như SGK/134
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ trong sách giáo khoa. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: 3 học sinh kể lại câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp .
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài ( 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
Giải nghĩa từ ngữ ở SGK
Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu..
Đọc đồng thanh.
Tìm hiểu bài:
+ Học sinh đọc thầm , trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/135
Trả lời:
1/ Khổ thơ 1: mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây. Khổ thơ 2,3 tả trận mưa dông đang xảy ra: chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm rền, chạy trong mưa rào,...
2/ Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bành khoai
3/ Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.
4/ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.
Luyện đọc lại:
+ Một học sinh khá đọc lại toàn bài.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài thơ.
+ Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
3/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài. Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 104 Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2007
TẬP ĐỌC 
Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T1 ).
Sách giáo khoa trang 140
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời đước 2 nội dung câu hỏi về bài đọc.
2/ Biết viết một văn bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên Đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết một mẫu của thông báo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) 
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 + Học sinh đọc bài.
 + Giáo viên đặt 1 cau hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
 + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập 2: 
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc thầm lại bài quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc
Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
Học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại.
Học sinh viết thông báo vào giấy.
Dán thông báo lên bảng lớp và đọc nội dung thông báo.
Cả lớp và giáo viên bình chọn bản thông báo viết đúng, trình bày hấp dẫn nhất. Giáo viên chấm điểm.
Củng cố, dặn dò:
Về nhà tiếp tục luyện đọc, để tiếp tục kiểm tra.
Xem bài sau. Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 105 Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2007
TẬP ĐỌC 
Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T2 ).
Sách giáo khoa trang 140. Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2/ Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) 
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 + Học sinh đọc bài.
 + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
 + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn .
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập 2: Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Làm bài theo nhóm
Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm có vốn từ phong phú nhất.
Cả lớp làm vào vở bài tập.
* Lời giải:
Bảo vệ Tổ quồc
- Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, non sông, nước nhà, đất Mẹ,..
- Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, tuần tra biên giới, chiến đấu, chống xâm lược,...
Sáng tạo
- Từ ngữ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư,...
- Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án,...
Nghệ thuật
- Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc, diễn viên,...
- Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ, viết văn, múa, thiết kế thời trang,...
- Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội hoạ, văn học, kjiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch,...
Củng cố, dặn dò:
Ghi nhớ những từ ngữ vừa ôn luyện.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 35 Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T3 ).
Sách giáo khoa trang 141. Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2/ Rèn kĩ năng chính tả: nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát bài Nghệ nhân Bát Tràng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) 
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 + Học sinh đọc bài.
 + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
 + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn .
Hoạt động 2: Viết chính tả
Giáo viên đọc bài viết
Gọi hai học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài
+ Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, cảnh đẹp nào đã hiện ra? ( những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc, ...)
Hỏi học sinh lại về cách trình bày bài thơ.
Giáo viên đọc cho học sinh viết
Chấm, chữa bài.
Củng cố, dặn dò:
Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà HTL bài chính tả.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Tiết 35 Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2007
TẬP VIẾT
Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T4 ).
Sách giáo khoa trang 142. Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2/ Ôn luyện về nhân hoá, các cách nhân hoá.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) 
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 + Học sinh đọc bài.
 + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
 + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn .
Hoạt động 2: Làm bài tập
Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
Tìm tên các con vật có trong bài chính tả ( Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng ).
Những con vật trên được nhân hoánhờ những từ ngữ nào?
Học sinh làm bài vào VBT
Giáo viên đọc bài viết
Chấm, chữa bài.
Củng cố, dặn dò:
Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà HTL bài chính tả.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc chuan kien thuc 22.doc