Môn: Đạo đức
Bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
Giúp HS hiểu:
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.
2.Thái độ.
- Tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong tràođền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
- Phê, bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp kỡ các chú thương binh liệt sĩ.
3. Hành vi.
-Làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các chú thương binh liệt sĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bảng phụ, phấn màu.
- Tranh vẽ minh họa chuyện.
- Phiếu thảo luận nhóm.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 13/12 Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ. Tập đọc Hũ bạc của người cha. Kể chuyện Hũ bạc của người cha. Toán Hũ bạc của người cha. Hát nhạc Chuyên. Thứ ba 14/12 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Tự nhiên xã hội Các hoạt động thông tin liên lạc. Chính tả Hũ bạc của người cha. Thủ công Cắt dán chữ V (Tiết 1) Thứ tư 15/12 Tập đọc Nhà bố ở Luyện từ và câu Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh Toán Giới thiệu bảng nhân Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do. Thể dục Chuyên. Thứ năm 16/12 Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. Chính tả Nhà rông ở Tây Nguyên Tập viết Ôn chữ hoa L Toán Giới thiệu bảng chia. Thứ sáu 17/12 Toán Luyện tập Tập làm văn Nghe – kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. Tự nhiên xã hội Hoạt động nông nghiệp. Thể dục Chuyên Hoạt động NG Tìm hiểu kể chuyện về lịch sử. Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2006. @&? Môn: Đạo đức Bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. Giúp HS hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ. 2.Thái độ. Tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ. Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong tràođền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ. - Phê, bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp kỡ các chú thương binh liệt sĩ. 3. Hành vi. -Làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các chú thương binh liệt sĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng phụ, phấn màu. Tranh vẽ minh họa chuyện. Phiếu thảo luận nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. ’3’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu.1’ 2.2Hoạt động.10’ HĐ 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. MT: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của anh hùng, liệt sĩ. 10’ HĐ 2:Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. MT: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó. -HĐ3:Xem tranh và kể về các anh hùng thương binh ,liệt sĩ. 10’ -3:Củng cố, dặn do.ø 3’. Ngày 27/7 là ngày gi? - Đối với những chú thương binh liệt sĩ chúng ta có thái độ như thế nào? - Nhận xét – đánh giá. Giới thiệu – ghi đề bài. - Chia nhóm – phát tranh. Nêu yêu cầu: Theo dõi giúp đỡ. Nhận xét kết luận. Yêu cầu Nhận xét bổ sung và nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ , tham gia các hoạt động đềøn ơn đáp nghỉa ở địa phương. -kết luận: Chỉ cần bàng những hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phàn đền đáp công ơn của các thương binh , liệt sĩ. . -Tổ chức cho HS xem tranh. Treo tranh và hỏi: +Bức tranh vẽ ai? +Em hãy kể đôi điều về người tronh tranh? -Kết luận theo các tranh vẽ. Yêu cầu HS hát một bài hát ca ngợi gương anh hùng. Hỏi câu hỏi về nội dung bài học. -Nhận xét giờ học ,kết thúc tiết học. Ngày thương binh liệt sĩ. - Chúng ta phải biết kính trọng các cô chú thương binh, liệt sĩ. Nhắc lại đề bài. - Đại diện nhóm 4 HS lên nhận tranh. - Nhóm thảo luận theo câu hỏi như sau; - Người trong tranh là ai? - Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ? - Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Nghe giáo viên kết luận. -HS tiến hành thảo luận xem tranh theo nhóm( mỗi nhóm thảo luận một tranh) -Vẽ chị Võ Thị Sáu -HS kể tự do theo ý hiểu của các em. -QST và nghe giáo viên nhận xét từng bức tranh. -HS xung phong hát. Môn: Tập đọc Bài: Đôi bạn I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài chú ý phát âm đúng các từ có tiếng dễ lẫn do phương ngữ. -Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (lời ông lão). 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó: Người chăm, hũi, dũi, thản nhiên dành dụm..... . - Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ sự chăm chỉ lao động con ngườ trở nên giào có, lao động chính là nguồn tạo ra của cải. B.Kể chuyện. 1.Rè kĩ năng nói: - Sau khi xếp đúng thứ tự của câu chuyện kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn. 2.Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh họ bài trong SGK. Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. 2. bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. 2.3 Tìm hiểu bài. 2.4 Luyện đọc lại. 2.5 Kể chuyện. a) Xắp xếp lại thứ tự tranh. b) Kể chuyện. 3. Củng cố – dặn dò. -Kiểm tra bài “một trường tiểu học ở vùng cao”. -Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu ghi đề bài. Đọc mẫu. - Yêu cầu đọc theo dõi giúp đỡ, chỉnh sửa lỗi. -Nêu yêu cầu đọc đoạn. - Theo dõi giúp đỡ hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng. - Gọi HS đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm. - Tổ chức cho HS đọc. - Cùng lớp nhận xét tuyên dương. Yêu câu đọc cả bài. Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là...? - Ông lão muốn con trai trở thành người ....? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? -Khi ông lão vứt tiền vào bếp người con làm gì? Vì sao? - Câu văn nào nói lên ý nghĩa câu chuyện? - Yêu cầu HS đọc bài theo vai. - Nhận xét tuyên dương. Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự các tranh. Yêu cầu HS thực hành kể mẫu. - Nhận xét tuyên dương gợi ý cho cả lớp. - Yêu cầu kể theo cặp. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Nhận xét tiết học. - yêu cầu: - 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV. Lớp nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Nghe, đọc thầm theo. - Nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu.(Đọc 2 vòng). - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp chú ý ngắt nghỉ đúng. - 5 HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Mỗi nhóm có 5 HS đọc, nghe bạn đọc nhận xét bạn đọc. - 2 Nhóm thi đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm SGK. - Câu chuyện có 3 nhân vật, ông lão, bà lão, cậu con trai. - ... Trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm ra bát cơm. - Thử xem con mình có biết quý đồng tiền không. Cảnh cáo con đây không phải đồng tiền do chính con làm ra. - Người con vội tọc tay vào lửa lấy đồng tiền ra vì sợ chay mất tiền. Lớp đọc thầm đoạn 4 –5 nối tiếp trả lời ..... -Chia nhóm đọc bài theo vai. - 2 Nhóm thi đọc theo vai trước lớp. - 1HS đọc yêu cầu SGK. - Làm việc theo cặp tự xắp xếp thứ tự các tranh sau đó đổi tráo bài kiểm tra. Một số cặp trình bày trước lớp. - Đáp án: 3 – 5 – 4 – 1 – 2. - 5 HS kể mẫu, mỗi HS kể một tranh. Lớp theo dõi nhận xét cách thể hiện theo tranh của các bạn. - 1 HS kể, một HS nhận xét và ngược lại. - 5 HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. - Sau mỗi lần kể lớp nhận xét. - Về kể chuyện cho người thân nghe. MÔN: Toán BÀI:Luyện tập chung. I:Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. + Củng cố về bài toán giảm một số đi nhiều lần. II:Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập 3. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 HD thực hiện phép chia. a) Phép chia 648 : 3 = ? b) HD thực hiện phép chia236: 5 7’ 2.3 Luyện tập. Bài 1: 10’ Bài 2: 12’ Bài 3: 8’ 3. Củng cố – dặn dò. - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu –ghi đề bài: - Viết bảng: 648 : 3 = ? Nêu yêu cầu: - Nhận xét bổ xung và nhắc lại cách thực hiện tính chia số có 3 chữ số. - Tổ chức như trên. Yêu cầu HS đọc đề bài. - Nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS đọc đề bài. - HD giải: - Nhận xét chữa bài cho điểm. - Treo bảng phụ có sẵn mẫu. - Giảm đi 8 lần ta làm thế nào? - Giảm đi 8 đơn vị ta làm thế nào? - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài làm ở trên bảng. -Nhắc lại đề bài. - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào bảng con. - HS trên bảng nêu lại cách thực hiện tính, lớp nhận xét. 648 : 3 = 216. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Một HS đọc yêu cầu SGK. - 4 HS lên bảng, lớp làmvào bảng con. - 2 HS đọc đề SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải Tất cả số hàng là: 234: 9 = 26 (Hàng) Đáp số: 26 hàng. - 2 – 3 HS đọc đề bài. - Ta lấy số đó chia cho 8. -Ta lấy số đó trừ đi 8 đơn vị. Tự làm vào vở. 2 HS đọc kết quả và cách làm. - Về nhà tiếp tục rèn luyện thực hiện chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. Thø ba ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2006 Môn: Toán Bài: chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). I.Mục tiêu. Giúp HS: Biết thực hiện chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. - Giải bài toán có liên quan đến phép chia. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 HD thực hiện phép chia. 2.3 Luyện tập. Bài 1: 7’ Bài 2: 12’ Bài 3: 8’ 3. Củng cố – dặn dò. - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - Giới thiệu - ghi đề bài. Viết bảng 560 : 8 = ? HD thực hiện phép chia. * Ph ... . 2.4.HD viÕt c©u øng dơng. 2.5 Thùc hµnh viÕt vµo vë. 3.Cđng cè - DỈn dß. Thu chÊm mét sè vë cđa HS. Yªu cÇu: NhËn xÐt cho ®iĨm. Giíi thiƯu ghi ®Ị bµi. D¸n mÉu ch÷ hoa lªn b¶ng. -Trong tªn riªng vµ c©u øng dơng cã ch÷ hoa nµo? - ViÕt mÉu vµ nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt. Yªu cÇu: - Em biÕt g× vỊ Lª Lỵi? Gi¶i thÝch thªm. - HD viÕt nh viÕt ch÷ hoa. Yªu cÇu: Gi¶i thÝch nghÜa: ... - HD viÕt nh trªn: ... Nh¾c nhë tríc khi viÕt. Nªu yªu cÇu viÕt. Thu chÊm 5- 7 bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. 1 HS ®äc c©u øng dơng. 3 HS lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng con. Nh¾c l¹i ®Ị bµi. Quan s¸t nªu quy tr×nh viÕt. Cã ch÷ hoa L. 1Hs nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt. Líp theo dâi. - 2 HS lªn b¶ng, líp viÕt b¶ng con. - 2 HS ®äc: Lª Lỵi. - 2 HS nãi theo hiĨu biÕt cđa m×nh. Thùc hµnh viÕt theo yªu cÇu GV. 3 HS ®äc c©u øng dơng. - Thùc hµnh viÕt theo yªu cÇu. ViÕt bµi vµo vë. VỊ luyƯn viÕt thªm. @&? TIªT 3 M«n: To¸n Bµi: Giíi thiƯu b¶ng chia. I.Mơc tiªu. Giĩp HS: BiÕt c¸ch sư dơng b¶ng chia. Cđng cè vỊ thµnh phÇn ch biÕt trong phÐp chia. II.§å dïng d¹y häc. B¶ng chia nh trong to¸n 3. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu. ND - TL Gi¸o viªn Häc sinh KiĨm tra bµi cị. D¹y - häc bµi míi. 2.1Giíi thiƯu bµi. 2.2Giíi thiƯu b¶ng nh©n. 2.3HD sư dơng b¶ng nh©n. 2.4Luyªn tËp - thùc hµnh. 3.Cđng cè - dỈn dß. KiĨm tra c¸c bµi ®· giao vỊ nhµ ë tiÕt tríc. KiĨm tra kÜ n¨ng sư dơng b¶ng nh©n. NhËn xÐt vµ cho ®iĨm. Giíi thiƯu - ghi ®Ị bµi. Treo b¶ng chia nh trong SGK - Cã bao nhiªu hµng, bao nhiªu cét? - Yªu cÇu häc sinh ®äc hµng thø 3. - C¸c sè võa häc suÊt hiƯn trong b¶ng chia nµo? - Hµng thø 4 lµ kÕt qu¶ b¶ng nh©n nµo? HD t×m th¬ng 12:4. Theo dâi HD nÕu cÇn. NhËn xÐt tuyªn d¬ng. Bµi 1.Yªu cÇu. §äc: SGK. NhËn xÐt - sư ch÷a. Bµi 2. §Ị yªu cÇu g×? ¤ thø nhÊt t×m g×? ¤ thø hai t×m g×? ¤ thø ba t×m g×? - NhËn xÐt - cho ®iĨm. Bµi 3: Yªu cÇu. Bµi to¸n thuéc d¹ng g×? HD gi¶i. - NhËn xÐt - cho ®iĨm. Yªu cÇu: NhËn xÐt tiÕt häc. 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. - 4 HS thùc hµnh sư dơng b¶ng nh©n. Nh¾c l¹i ®Ị bµi. - Nghe giíi thiƯu. - B¶ng cã 11 hµng vµ 11 cét. - 2 HS ®äc. KÕt qu¶ cđa b¶ng chia 2. KÕt qu¶ cđa b¶ng chia 3. Thùc hµnh t×m 12:3,12:4. - Thùc hµnh t×m th¬ng cđa mét sè cỈp sè kh¸c vµ thùc hµnh theo cỈp. - Mét sè häc sinh lªn tr×nh bµy tríc líp. 1 HS ®äc yªu cÇu. - 2 HS lªn b¶ng vµ líp lµm vµo b¶ng con. - T×m sè thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng. Th¬ng. Th¬ng= SBC : SC Sè chia = SBC : th¬ng. SBC = SC x Th¬ng. HS Tù lµm vµo vë. 1 HS ®äc bµi lµm. Líp ch÷a bµi. 1 HS ®äc ®Ị bµi. Gi¶m ®i mét sè lÇn. - 1 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë. Bµi gi¶i Sè trang b¹n minh ®· ®äc lµ: 132 : 4 = 33 (trang) Sè trang b¹n Minh ph¶i ®äc n÷a 132 - 33 = 99 (trang) §¸p sè: 99 trang NX - ch÷a bµi. VỊ luyƯn tËp thªm. Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2006 M«n:To¸n Bµi: LuyƯn tËp I.Mơc tiªu. Giĩp HS cđng cè vỊ: KÜ n¨ng thùc hiƯn tÝnh nh©n, chia sè cã ba ch÷ sè víi sè co mét ch÷ sè. Gi¶i to¸n vỊ gÊp mét sè lªn mét sè lÇn, t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa ®¬n vÞ, gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh. TÝnh ®é dµi ®êng gÊp khĩc. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu. ND - TL Gi¸o viªn Häc sinh 1.KiĨm tra bµi cị. 2.Bµi míi. 2.1.Giíi thiƯu. 2.2.HD luyƯn tËp. 3.Củng cố – Dặn dò. - KiĨm tra c¸c bµi tËp ®· giao vỊ nhµ ë tiÕt tríc. - NhËn xÐt - cho ®iĨm. - giíi thiƯu - ghi ®Ị bµi. Bµi 1: Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch ®Ỉt tÝnh. - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. Bµi 2: HD häc sinh ®Ỉt tÝnh vµ yªu cÇu chia nhÈm. NhËn xÐt - sưa ch÷a. Bµi 3: Yªu cÇu: - VÏ s¬ ®å bµi to¸n lªn b¶ng. Bµi to¸n yªu cÇu g×? - HD gi¶i: NhËn xÐt - cho ®iĨm. Bµi 4. Yªu cÇu. HD gi¶i: ... NhËn xÐt - cho ®iĨm. Bµi 5.Yêu cầu: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Nhận xét – ghi điểm. Yêu cầu. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lªn b¶ng lµm. - Nh¾c l¹i ®Ị bµi. - 2 Hs nh¾c l¹i: §Ỉt tÝnh sao cho c¸c hµng ®¬n vÞ th¨ng cét víi nhau. TÝnh tõ ph¶i sang tr¸i. - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë. - Thùc hiƯn chia theo HD. - 4 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo b¶ng con. 1 HS ®äc ®Ị bµi. - T×m qu·ng ®êng AC. - Líp lµm vµo vë. 1HS lªn b¶ng lµm bµi. Bµi gi¶i Qu·ng ®êng BC lµ: 172 x 4 = 688 (m) Qu·ng ®êng AC dµi lµ: 172 + 688 = 860 (m) §¸p sè: 860m 1HS ®äc ®Ị bµi. 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë. Bµi gi¶i Sè ¸o len tỉ ®· diƯt ®ỵc lµ: 450 : 5 = 90 (chiÕc ¸o) Sè ¸o lªn tỉ ®ã cßn ph¶i dƯt lµ: 450 - 90 = 360 ( chiÕc ¸o) §¸p sè: 360 chiÕc ¸o. 1HS đọc yêu cầu đề. Bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE 3 + 4 + 3 + 4 =14 (cm) Đáp số: 14 cm - Về nhà luyện tập thêm. @&? Môn: Tập làm văn Bài: Nghe – kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói : Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui Giấu cày. Giọng kể vui – khôi hài. Rè kĩ năng viết: Dựa vào bài tập văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu vâu văn rõ ràng, sáng sủa. II.Đồ dùng dạy – học. Tranh minh họa truyện cười Giấu cày. Bảng phụ câu hỏi gợi ý. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1Giới thiệu. 2.2HD làm bài tập. 3. Củng cố – Dặn dò. Kiểm tra bài tập tuần 14. Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu – ghi đề bài. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. Kể chuyện 2 lần. - Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào? - Vì sao bác bị vợ trách? - Khi thấy mất cày bác làm gì? -Vì sao câu chuyên đáng cười? - Yêu cầu kể lại câu chuyện trước lớp. Yêu cầu HS thực hành theo cặp. NX tuyên dương. NX – Cho điểm. Bài 2: Yêu cầu: - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể trình bày ở tiết trước để viết vào vở. NX – cho điểm. - Thu chấm các bài còn lại. Nx tiết học. - 1 HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Nhắc lại đề bài. -Lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý. - Nghe kể. - “Để tôi giấu cái cày này vào bụi đã”. - Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian biết lấy mất. - Chạy về nhà thì thào với vợ “ Nó lấy mất cày rồi”. - Vì bác nông dân gốc nghếch, - 1 HS khá kể – cả lớp theo dõi nx phần kể của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyệân cho nhau nghe. - 2 Cặp thực hành kể trước lớp. -3 HS thực hành kể trước lớp. 2 HS đọc phần gợi ý trước lớp. 1 HS giỏi kể mẫu về tổ em. Lớp NX. Viết bài theo yêu cầu. 5 HS đọc bài trước lớp – NX. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. @&? Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Hoạt động về nông nghiệp. I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống. Nêu lợi ích của họat động nông nghiệp. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trang 58, 59 SGK. Tranh ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 2.2Hoạt động. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. * Mục tiêu: - Kể tên một số họat động nông nghiệp. - Nêu được một số hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. *Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh, nơi các em đang sống. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Mục tiêu: Thông qua triển lãm ảnh các em biết thêm và khắc sâu. 3. Củng cố – Dặn dò. - Bưu điện tỉnh gíu chúng ta làm gì? - Đài phát thanh và truyền hình giúp chúng ta biết được gì? Nhận xét – đánh giá. Giới thiệu – ghi đề bài. - Chia nhóm nêu yêu cầu. Theo dõi giúp đỡ. - Cùng cả lớp Nx bổ sung. Kết luận: . Thảo luận theo cặp. Nx – tuyên dương. KL: . Chia nhóm: Theo dõi gợi ý: - Nx – tuyên dương. Nhận xét tiết học. Chuyển phát thư tín, tin tức, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và ngoài nước. Những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế, ( 2 hs trả lời) Nhắc lại đề bài. - Quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý: -Kể tên một số hoạt động được giới thiệu trong hình. - Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS kể cho nhau nghe về hoạt động nơi mình đang sống. VD: Cấy lúa, làm rau, nuôi cá, trồng cà phê, trồng chè, Một số cặp trình bày. Nhận xét. Nhóm tổ thảo luận trình bày dán ảnh vào khổ giấy A0 trình bày theo cách nghĩ. - Các nhóm trình bày kết quả. Về học thuộc phần bạn cần biết. @&? HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tổng kết về chủ điểm I.Mục tiêu: Thông qua văn nghệ chào mừng 22/12 học sinh hiểu thêm về lịch sử, Bác Hồ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Vào bài. bài. 3 Củng cố. - Bắt nhịp cho HS hát. Giới thiệu – ghi đề bài. -Nêu nhiệm vụ của tiết. - Ngày 22/ 12 là ngày gi? - Hãy nói qua về những việc làm của quânđội nhân dân Việt Nam ta? - Dân tộc Việt Nam có truyềng thống gì? -Bác Hồ là ngừơi như thế nào? - Em đã làm những gì để thể hiện biết ơn Bác Hồ? Tổ chức: - Nhận xét tuyên dương. - Tổ chức thi đua - Nhận xét tiết học - Đồng thanh hát bài “ Chị Võ Thị Sáu” -Nhắc lại đề bài. - 2 HS trảlời, lớp nhận xét bổ xung: Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Tiếp nối nêu. - Lớp nhận xétbổ xung - Yêu nước, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, .... - Lớp nhận xét bổ xung. - Là người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Nhận xét bổ xung -Nối tiếp nêu : Chăm ngoan học giỏi, biết yêu thương bố mẹ, bạn bè, thầy cô giáo - Thảo luận nhóm thi tìm hiểu về các bài hát nói về anh bộ đội cụ hồ: ghi vào phiếu đọc trước lớp. - Thi hát về những bài hát vừa tìm đựơc - Nhận xét
Tài liệu đính kèm: