Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 4

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 4

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Giữ lời hứa

I.MỤC TIÊU:

-HS hiểu: Thế nào là giữ lời hứa, tại sao phải giữ lời hứa.

-Biết giữ lời hứa với mọi người.

-Quý trọng người biết giữ lời hứa.Không đồng tình với người thất hứa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3 , tấm bìa xanh, đỏ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Giữ lời hứa
Tập đọc
Người mẹ
Kể chuyện
Người mẹ
Toán
Luyện tập chung
Thể dục
Chuyên
Thứ ba
Toán
Kiểm tra
Tự nhiên xã hội
Hoạt động tuần hoàn
Chính tả
Người mẹ
Thủ công
Gấp con ếch(tiết 1)
Thứ tư
Tập đọc
Mẹ vắng nhà ngày bão
Luyện từ và câu
Từ ngữ về gia đình- ôn tập:Ai là cái gì?
Tập viết
Chữ C
Toán
Bảng nhân 6
Mĩ thuật
Vẽ tranh:Đề tài trường em
Thứ năm
Tập đọc
Ông ngoại
Chính tả
Ông ngoại
Hát nhạc
Bài ca đi học(tiếp theo)
Toán
Luyện tập
Thứ sáu
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
Tập làm văn
Nghe kể:Dại gì mà đổi- Điền vào tờ giấy in sẵn.
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Thể dục
Chuyên
Hoạt động NG
Sinh hoạt
Thứ hai ngày tháng năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Giữ lời hứa
I.MỤC TIÊU:
-HS hiểu: Thế nào là giữ lời hứa, tại sao phải giữ lời hứa.
-Biết giữ lời hứa với mọi người.
-Quý trọng người biết giữ lời hứa.Không đồng tình với người thất hứa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 , tấm bìa xanh, đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
4’
2.Bài mới
2.1.GTB 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ1:Thảo luận
MT:Đồng tình với người biết giữ lời hứa, không đồng tình với người không biết giữ lời hứa. 12’
HĐ2.Đóng vai
MT:Biết ứng xử trong các tình huống có liên quan giữ lời hứa 10’
HĐ3. Bày tỏ ý kiến.
MT:Củng cố cho HS nhận thức và có thái độ đúng về giũ lời hứa. 10’
3.Củng cố, dặn dò.2’
-Thế nào là giữ lời hứa?
-Vì sao phải giữ lời hứa?
-Em đã giữ lời hứa chưa?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS mở vở bài tập
-Giao nhiệm vụ.
-KL:
a,d:giữ lời hứa
b,c:không biết giữ lời hứa.
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ:Em hứa với bạn làm một việc gì nhưng sau hiểu ra việc đó làm là sai khi đó em sẽ làm gì?
KL:Cần xin lỗi bạn giải thích lí do và khuyên bạn không làm việc sai.
-Nêu quan điểm liên quan đến giữ lời hứa.
-Không hứa hẹn bất cứ điều gì?
-Chỉ hứa điều mình thực hiện được
-Hứa mọi điều còn thực hiện được hay không quan trọng.
-Xin lỗi giải thích lí do khi không thực hiện được.
-Chỉ thực hiện hứa với người lớn tuổi.
-Nêu KL:SGK
-2-3 HS nêu
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Mở vở bài tập đạo đức đọc yêu cầu.
Ghi Đ vào hành động đúng, Svào hành động sai.
-Thảo luận cặp đôi
-Một số nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận nhóm các tình huống
-Các nhóm đóng vai
-Lớp trao đổi, thảo luận tình huống của nhóm bạn
-Cách giải quyết của nhóm mình.
-HS cầm sẵn những mô hình xanh: không đồng tình.
Đỏ: đồng tình.
-HS giơ
-HS suy nghĩ, giơ.
-Ghi nhớ để thực hiện.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Người mẹ 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Phân biệt lời nhân vật và lời người kể.
-Đọc thầm nắm ý cơ bản.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con,người mẹ có thểlàm tất cả.
-B.Kể chuyện.
Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 5’
2.Bài mới
TẬP ĐỌC.
2.1.GTB 3’
2.2Giảng bài.
Luyện đọc
-Đọc mẫu
-HD đọc và giải nghĩa từ. 14’
HD tìm hiểu bài 18’
Luyện đọc lại 17’
KỂ CHUYỆN
Nêu nhiệm vụ.
HD câu chuyện theo vai. 20’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Cây bằng lăng dành bông hoa cuối cùng cho ai? Vì sao?
-Sẻ đã làm gì để giúp bạn?
-Đánh giá, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu cả bài
-Chú ý sửa phát âm sai.
-Giải nghĩa từ:SGK
-Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
-Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho?
-Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho?
-Thái đôï của thần chết khi thấy người me ?
-Người mẹ trả lời thế nào?
KL: Mẹ dũng cảm không sợ thần chết và có thể hi sinh tất cả vì con.
-Đọc mẫu đoạn 4.
-Chú ý chỗ ngắt nghỉ
Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
-Lời nhân vật cần đúng vai theo trí nhớ, không nhìn sách, kèm theo điệu bộ và cử chỉ.
-Nhận xét, đánh giá.
-Qua câu chuyện này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-2-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nhắc lại.
-Lắng nghe, nhẩm.
-Đọc từng câu nối tiếp nhau
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
-Đọc theo nhóm.
-4 nhóm cử đại diện đọc
-HS đọc thầm đoạn 1
1-2 HS kể
-1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm theo
-Ôâm lấy bụi gai ủû ấm.
-Đọc thầm đoạn 3.
-Khóc để đôi mắt rơi xuống hồ
-1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm.
-Không hiểu vì sao...
-Vì bà là mẹ.
-HS đọc thầm cả bài, trao đổi chọn ý đúng câu 4.
-HS đọc
-Phân vai đọc đoạn 4
-Phân vai đọc cả truyện
-Bình chọn người đọc hay nhất
-HS nêu lại yêu cầu.
-HS lập nhóm phân vai
:Thần chết, thần đen, tôi, bụi gai, hồ nước, người mẹ.
-Vai người dẫn chuyện
-HS thảo luận nhóm
-Trình bày
-Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
-Người mẹ dũng cảm, yêu con và làm tất cả vì con.
-Về nhà tập kể.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:..Luyện tập
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
-Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ, nhân, chia đa học.
-Củng cố giải toán có lời văn.
II:Chuẩn bị:
Bút chì, màu.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
2.1 GTB 2’
2.2 Giảng bài.
Bài 1.Đặt tính- tính. 8’
Bài 2. Tìm X 9’
Bài 3 Tính 7’
Bài 4. Bài giải
Bài 5 Vẽ theo mẫu.
3.CC, dặn dò 2’
GV vẽ: 15 quả cam
 10 bông hoa
Khoanh 1/3 số cam
 1/5 số hoa.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Nhận xét, sửa.
X gọi là gì?
-Tìm X làm như thế nào?
-Chấm, chữa.
-Nêu mối quan hệ giữa nhân và chia
-Chấm, chữa
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS thực hiện bảng lớp
-Dưới nhận xét, sửa.
-HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu-làm bảng con
-Chữa bảng lớp.
415+415= 234+432= 362+370= ...
-HS đọc yêu cầu
Xx4=32(thừa số chưa biết)
X:8=4(số bị chia chưa biết)
Tscb=tích:tsđb
Sbc=thương nhân số chia.
-HS làm bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu, làm vở, chữa bảng
5x9+27= 80:2-13=
-HS đọc yêu cầu
-Tổ 1:
Tổ 2:
-HS giải vở, chữa bảng
-HS nhìn SGK vẽ vào vở.
-Về nhà làm lại bài
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:KIỂM TRA SỐ 1.
I.Mục tiêu.
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào.
-Kĩ năng cộng trừ.
-Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị
-Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.
-Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II.Chuẩn bị
Vở kiểm tra
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 1’
2.Ra đề
1’ 4 điểm.
 1Điểm.
 2,5 điểm
 2’5 điểm
3.Thu bài.
3.CC,dặn dò.1’
-Kiểm tra vở, bút của HS
-Nhận xét
GV chép đề lên bảng
Bài1. Đặt tính rồi tính
327+416= 561-244=
Bài 2. Khoanh vào 1/3 số hoa.
Bài3.Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4a.Tính đôï dài đường gấp khúc ABCD
b.Đường gấp khúc ABCD có đọ dài là mấy m?
-Nhận xét, dặn dò.
-Bổ sung
-Đọc đề, làm vở
561
244
Bài giải
8 hộp có số cốc là.
4x8=32(cái)
Đáp số:32 cái cốc.
Bài giải
a.Độ dài đường gấp khúc ABCD 
35+25+40=100(cm)
b.Đường gấp khúc ABCD dài số m là:100cm=1m.
 Đáp số:a,100cm.b,1m
-Ôn lại bài.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
-Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II.Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGK(16,17)
-Sơ đồ vòng tuần hoàn câm. Phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 3’
2.Bài mới.
2.1. GTB 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1 Thực hành.
MT:Biết nghe nhịp đập của tim và đếm mạch đập.
 12’
HĐ2. Làm việc với SGK.
MT: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ 12’
HĐ3 trò chơi ghép chữ vào hình 9’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
-Máu gồm những thành phần nào?
-Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD: áp tai vào ngực bạn nghe rồi đếm nhịp đập trong 1 phút.
-Đặt ngón tay trái vào cổ tay trái đếm số nhịp đập trong 1 phút.
KL: Tim đập để bơm máu đi nuôi cơ thể.Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông cơ thể sẽ chết.
-Treo sơ đồ vòng tuần hoàncam-gợi ý:
-Chỉ động mạch, tĩnh mạch, và mao mạch trên sơ đồ và nêu chức năng của máu?
-Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ – chức năng.
-Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn – chức năng
KL:Tim co bóp đẩy máu đi nuôi cơ thể.
Vòng tuần hoàn lớn:đưa máu có nhiều ô xi, dinh dương di nuôi cơ thể và nhận chất thải....
-Phát sơ đồ câm – phiếu ghi tên rời
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS.
-2-3 HS nêu
-HS khác bổ sung.
-Nhăc lại
-HS thực hành - nêu số nhịp đập.
-HS làm mẫu, cả lớp quan sát.
-HS làm việc theo cặp
-HS trình bày
-HS khác bổ sung
-HS quan sát sơ đồ trong SGK
-HS chỉ trên sơ đồ và nêu
-HS thảo luận nhóm
-Trình bày
-Nhóm k ... đi học
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-HS hát đúng lời 2 và thụôc cả bài.
-Giáo dục lòng yêu mến trường, yêu mến bạn bè.
II. Chuẩn bị:
-Hát chuẩn xác và truyền cảm.
-Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1GTB 1’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1.Dạy hát lời 2.Ôn luyện cả bài.
 17’
HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 12’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài ca đi học lời 1.
-Nhận xét- đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HaÙt cho HS nghe.
-Dạy hát từng câu
-Cho HS hát lại lời 1.
-Cho HS đọc lời 2.
HD cho HS hát lời 2.
-Chia nhóm.
-HD:phụ hoạ cho HS.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-1-2 HS lên thực hiện.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Nghe.
-Cả lớp hát, nhóm, cá nhân.
-Đọc đồng thanh 2 lần
-Hát theo từng câu:cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Hát luân phiên, hát cá nhân.
-Vừa hát, vừa gõ đệm.
-Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn
Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS tự tập phụ hoạ với nhau.
-2 nhóm tập biểu diễn trước lớp.
-Nhận xét nhóm suất sắc nhất.
-Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố ghi nhớ bảng nhân 6.
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Chuẩn bị:
-4 hình tam giác cân vuông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
2.1.GTB 1’
2.2.Giảng bài.
Bài 1. Tính nhẩm
5’
8’
Bài 2. Tính. 6’
BÀi 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6’
Bài 4.Xếp 4 hình tam giác thành hình bên 5’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi bảng.
Chữa.
-Nhận xét gì về các thừa số và vị trí của nó trong phép nhân.
-Chấm, chữa.
-HS:số nọ cách số kia mấy đơn vị?
-Chấm, chữa.
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân 6.
-Nhắc lại.
-HS đọc đề.
HS làm nối tiếp mỗi HS 1 phép tính.
1-2 HS đọc lại.
6 x 5 6 x10 6 x 2 6 x 7 
 6 x 8 6 x 3 6 x 6 6 x 4
-HS làm bảng con, chữa bảng lớp.
6 x 2= 3 x 6= 6 x 5=
2 x 6= 6 x 3= 5 x 6=
-Thừa số giống nhau vị trí thay đổi – kết quả không thay đổi
-Nêu yêu cầu – làm vở – chữa bảng.
6 x 9 +6 = 6 x5 +29 =
-HS đọc đề.
a,6Đv. b,3 đv
-HS làm vơ, chữa bảng
a.1218,24,...
b.18,21,24...
-HS đọc yêu cầu
-Xếp bảng
-1 HS xếp bảng lớp.
-Học thuộc bảng nhân 6, ôn lại các bảng nhân đã học.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
-Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
II. Chuẩn bị.
-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
2.1GTB1’
2.2.Giảng bài
+HD thực hiện phép nhân 10’
Thực hành.
Bài 1. Tính.
 8’
Bài 2.Đặt tính rồi tính 7’
Bài 3. 6’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét, bổ sung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi: 12 x 3 =?
-Vậy 12 lấy mấy lần?
-Viết = phép cộng
Ghi:12 x 3 = 12 +12 +12 =36
Vậy 12 x 3 = 36.
HD đặt tính:
12 đặt trên.
 3 đặt thẳng 2
-Dấu nhân đặt giữa
-Gạch ngang thay dấu bằng
-Thực hiện:
3 x 2 = 6viết thẳng hàng ĐV
3 x 1 = 3...................chục.
Ghi bảng
-Nhận xét – sửa.
-Chấm, chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS đọc bảng nhân2,3,4,5,6.
-HS nhắc lại
-12 lấy 3 lần
-HS nêu.
-HS quan sát- nghe.
-HS nêu lại cách đặt tính- cách nhân
-HS đọc yêu cầu
-Làm bảng con –Chữa bảng lớp
 24 22 11 33 20
 2 4 5 3 4
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vở – chữa bảng
32 x 3 42 x 2
11 x 6 13 x 3
-HS đọc đề
1 hộp :12 cái bút
4 hộp : ? bút
-HS làm vở – chữa bảng.
-Tập làm lại cách nhân vữa học. 
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nghe – kể: Dại gì mà đổi-Điền vào giấy in sẵn.
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Rèn kĩ năng nói: Nghe kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung, kể chuyện tự nhiên,giọng kể hồn nhiên
-Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ truyện : Dại gì mà đổi.
-Bảng lớpviết 3 câu hỏi làm điểm tựa
-Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
2.1. GTB 2’
2.2Giảng bài
Bài tập 1
Kể chuyện 15’
Bài 2. Điền vào nội dung điện báo. 16’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét- sửa.
-Dẫn dắt ghji tên bài.
-Treo tranh minh hoạ
-Kể chuyện:Dại gì mà đổi.
-Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
-Cậu trả lời mẹ thế nào?
-Vì sao cậu nghĩ vậy?
-Ghi gợi ý lên bảng
-Gv kể lần 2.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
-Truyện buồn cười ở chỗ nào?
-GV chốt ý:
-Tình huống điện báo là gì?
-Yêu cầu của bài là gì?
-Nội dung cần điền là gì?
-Nhận xét- sửa.
-Chấm – chữa
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-1 HS kể về gia đình 1 người bạn mới quen
-1 HS đọc đơn xing nghỉ học.
-Nhắc lại
-HS đọc yêu cầubài và câu hỏi gợi ý.
- quan sát, Đọc thầm phần gợi ý.
-HS nghe –nắm ý chính.
+Cậu nghịch quá
+Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+Không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
-Nhìn gợi ý nhập tâm.
-HS kể
-Lớp nhận xét – bình chọn.
-1 cậu bé 4 tuổi đã biết là không ai đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
-HS đọc yêu cầu và mẫu diện báo.
-Em đi chơi xa đến nơi muốn gửi điện báo tin về cho gia đình
-Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
-Họ tên địa chỉ người nhận 
-Nội dung vắn tắt rõ
-Họ tên địa chỉ người gọi
-2 HS nhìn mẫu làm miệng.
-Lớp nhậân xét
-HS viết vào vở.
-HS đọc miệng.
-Nhớ cách ghi điện báo để ứng dụng.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-So sánh mức độ lam việc của tim khi chơi đùa quá sức,khi làm việc nặng nhọc và lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn
-Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
-Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm ta bài cũ.
 5’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ 1. Trò chơi vận động.
MT: so sánh mức độ làm việc của tim. 15’
HĐ2.Thảo luận nhóm.
MT:Việc nên không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
 15’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Treo lược đồ câm
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Các em thấy nhịp tim của các em bây giờ đập như thế nào?
-Chúng ta chơi tro chơi, sau khi chơi xong em hãy xem nhịp tim mình như thế nào?
-Cho HS chơi:
Con thỏ-ăn cỏ-uống nước- chui vào hang.
-Phạt HS chơi sai
-Bây giờ em thấy nhịp timthế nào?
-Cho HS nhảy lò cò
-Nhịp tim bây giờ thế nào?
KL:Khi ta vận động tim mach đập nhanh có lợi cho sức khoẻ. Nhưng nếu lao động hoặc hoạt động quá sức tim bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
-Chia nhóm theo bàn-giao nhiệm vụ
+Quan sát hình(19) và trả lời câu hỏi
-Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
-Hoạt động nào có hại cho tim mạch?
-Trạng thái nào làm cho tim đập mạnh?
-Tại sao không mặc quần áo quá chật?
KL:Tập thể dục, đi bộ...có lợ cho tim mạch.
-Không vận động lao động quá sức.Sống vui vẻ, thư giãn không xúc động mạnh(tức giận)
-ăn các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng tránh bia rượu.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS nêu sơ đồ của vòng tuần hoàn
-Nêu đường máu đi trên vòng tuần hoàn
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại tên bài học
-đập bình thường.
-Chơi chậm dẫn đến nhanh dần.
-Đập nhanh hơn một chút.
-HS nhảy.
-Đập nhanh.
-HS phân nhóm trưởng
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung.
-Tập thể thao, lao động vừa sức, ăn đủ chất.
-Lao động quá sức.
-Hút thuốc lá, uống bia rượu.
-Vui quá, hồi hộp, tức dận
-Làm ảnh hưởng đến lưu thông máu.
-Nghe GV kết luận.
-Thực hiện bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
-Đánh giá việc thực hiện nội quy nề nếp học tập tháng 9.
-Công việc tháng 10
-Ôn lại một số bài hát đã học.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định tổ chức 3’
2.Đánh giá tháng9
 15’
Côngviệc tháng10
 10’
Ôn bài hát đã học-trò chơi 11’
Tổng kết 1’
-Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại.
-Đi học đúng giờ:
-Vệ sinh cá nhân:
-Sách vở- đồ dùng:
-Nói chuyện riêng
-Không học bài, làm bài.
-Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi.
-KL:Vẫn còn HS đi học muộn:Huân,Hồng
-Vệ sinh cá nhân chưa sạch:Thanh.
-Còn bạn chưa bọc sách vở, đồ dùng chưa đủ, nói chuyện riêng:Hoa,Giang
-Không học bài:Thanh,Hồng
-Điểm kém nhiều...
-Tuyên dương.
-Phát huy mặt tốt đã làm được
-Khắc phục:Đi học muộn, không học bài,điểm kém.
-Bổ sung đồ dùng còn thiếu
-Thi đua giữa các bạn và các tổ
-GV sửa sai.
-Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát.
-Nhắc nhở chung.
-HS hát một bài.
-Bàn họp tổ.
-Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày)
-Bàn trưởng ghi lại
-Trình bày trước lớp
-Bàn khác bổ sung.
-HS bìng chon bàn suất sắc nhất.
-HS ôn lại bài:
-Quốc ca, Đội ca.
-Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
-HS xung phong hát-chỉ bạn tiếp theo hát tiếp...đến hết bài.
-Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 04.doc