Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Trường TH Phan Đình Giót

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Trường TH Phan Đình Giót

CHÀO CỜ

TIẾT 2:

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các kiến thức đã học về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.

- HS thể hiện được các kĩ năng: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.

- GDHS các đức tính: Trung thực, vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, thời giờ.

II. ĐỒ DÙNG:

- Đồ dùng để đóng vai.

 

doc 100 trang Người đăng hang30 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Trường TH Phan Đình Giót", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1:
CHÀO CỜ
TIẾT 2:
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được các kiến thức đã học về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.
- HS thể hiện được các kĩ năng: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.
- GDHS các đức tính: Trung thực, vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, thời giờ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Đồ dùng để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐộNG HỌC
1/Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung thực hành, ghi bảng.
2. thực hành.
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp TLCH:
+ Tại sao cần trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
+ Em đã vượt khó trong học tập như thế nào?
+ Tại sao phải tiết kiệm tiền của, thời giờ? Em đã tiết kiệm tiền của, thời giờ ntn?
- Gọi một số HS đại diện báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng.
Hoạt động 2:
Thực hành đóng vai.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận XD tình huống và đóng vai về: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm XD tình huống và đóng vai tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS:
+ Thực hành hàng ngày theo các nội dung vừa ôn tập
+ Chuẩn bị bài"Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ".
- Lắng nghe.
- HS thảo luận cặp TLCH.
- Một số HS đại diện báo cáo, nhận xét.
- Chia nhóm, thảo luận XD tình huống và đóng vai.
- Một số nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3;
LỊCH SỬ:
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được lí do Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La; biết một số nét về công lao của Lý Công Uẩn.
- HS nêu được lí do Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La; biết một số nét về công lao của Lý Công Uẩn.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập ( chưa điền ) .
 Vùng đất
Ndung so sánh
Hoa Lư
Đại La
Vị trí
Địa thế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Gọi một số HS TLCH:
+ Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
+ Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài, ghi bảng: 
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý.
- Yêu cầu HS đọc SGK, TLCH:
+ Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu lí do nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm 4 yêu cầu các em thảo luận hoàn thành bảng so sánh (phiếu học tập).
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu về Thăng Long dưới thời Lý.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
+ Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
- GV giải thích từ:
+ Thăng Long: rồng bay lên
+ Đại Việt: nước Việt lớn mạnh
- Yêu cầu HS đọc SGK-TLCH:
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Cũng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị: Chùa thời Lý
- Một số HS TLCH, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc SGK, TLCH.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm 4, thảo luận hoàn thành bảng so sánh (phiếu học tập).
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc SGK, TLCH.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4;:
TẬP ĐỌC( 21) :
 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU 
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc trơn tru, lưu loát ồấn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- GDHS ý thức ham học, ý chí vượt khó.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh học bài đọc trong SGK.
Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ:
- GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều.
Hoạt động 1:
Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn, gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.), kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một, hai HS đọc bài.
- GV theo dõi sửa cho học sinh. 
- GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách thông minh của Nguyễn Hiền.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đ1;2, TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Gọi 1HS đọc đoạn 3, TLCH:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp TLCH 4. 
( Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại nhưng điều mà câu chuyện khuyên ta là Có chí thì nên.)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV HD giọng đọc.
- Gọi 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: ”Thầy phải kinh ngạcđom đóm vào trong.”
+ GV đọc mẫu, Yêu cầu HS nghe, phát hiện giọng đọc
+ Yêu cầu từng cặp HS luyện đọc 
- Mời một vài HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- HDHS dựa vào phần tìm hiểu bài rút ý nghĩa.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau: Có chí thì nên.
- Lắng nghe.
- HS khá đọc.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn , TLCH.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, thảo luận cặp TLCH 4. 
- Lắng nghe.
- 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS thảo luận và trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5:
 TOÁN (51
NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOOCHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO
I - MỤC TIÊU :
- HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìncho 10; 100; 1000.
- HS vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10; 100; 1000;
- GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm BT.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà, kiểm tra một số HS tính chất giao hoán của phép cộng và vận dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS nhân với 10, 100, 1000 & chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.
a) Hướng dẫn HS nhân với 10
- GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
- Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
- Rút ra nhận xét chung: 
b.) Hướng dẫn HS chia cho 10:
- GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
- Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: 
- GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.)Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
Hướng dẫn tương tự như trên.
* Từ a), b), c) HDHS nhận xét và rút ra cách nhân- chia nhẩm.
- Yêu câu HS nhắc lại cách nhân- chia nhẩm cho(với) 10, 100, 1000.
Hoạt động 2:Thực hành.
Bài tập 1(cột 1; 2):
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân- chia nhẩm cho(với) 10, 100, 1000.
Yêu cầu HS HĐ cá nhân hoàn thành BT.
Gọi một số HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2(3 dòng đầu): 
- Gọi HS đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ trống. 
- GVHD mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu câu HS nhắc lại cách nhân- chia nhẩm cho(với) 10, 100, 1000.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hành ở nhà, làm các BT còn lại và chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
- 3HS chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- Vài HS nhắc lại.
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
- Vài HS nhắc lại.
- HS phát biểu, nhận xét.
- 1-2 hS nhắc.
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS nhắc lại.
- HS làm bài
- HS trình bày kết quả, sửa & thống nhất kết quả
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nắm cách làm.
- HS làm bài
- HS sửa bài.
- Vài HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... lên thuật lại trên lược đồ, lớp nhận xét.
- HS đọc SGK tìm hiểu kết quả, ý nghĩa của cuộc K/C.
- Một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp phát biểu, nhận xét.
- 1-2HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.
...............................................................................................................................
Thứ Sáu: Ngày soạn: 25/11/2009
 Ngày dạy : 27/11/2009
Tập làm văn(26):
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện(nội dung, nhân vật, cốt truyện).
- HS kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật và tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện để trao đối với bạn.
- GDHS tính thật thà, trung thực, đoàn kết,... thông qua nội dung từng câu chuyện các em kể.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn các ý ở BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
Hoạt đọng dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
HD ôn tập.
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn kể chuyện, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2; 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS Hđộng cặp kể chuyện theo Y cầu.
- GV theo dõi, HD thêm cho HS yếu.
- Gọi HS đọc các yêu cầu trao đổi – GV gắn bảng 
phụ.
- Gọi một số HS kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS trao đổi với bạn về câu chuyện vừa kể.
- Tổ chức cho HS bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hệ thống kiến thức về văn kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức đã học về văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau: Thế nào là văn miêu tả.
- 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc Ycầu, ND BT.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS Hđộng cặp kể chuyện theo Y cầu.
- 1HS đọc các yêu cầu trao đổi.
- Một số HS kể chuyện trước lớp.
- HS trao đổi với bạn về câu chuyện vừa kể.
- HS tham gia bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
...............................................................................................................................
TOÁN( 65):
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập củng cố về một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4; Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- HS vận dụng kiến thức chuyển đổi được các đơn vị đo, thực hiện được phép nhân với số có hai, ba chữ số.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy trong thực hành tính.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
HD luyện tập.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước.
- GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.
- Giới thiệu:Luyện tập chung. 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo KL, độ dài, các đơn vị đo diện tích đã học.
- yêu cầu HS tự hoàn thành vào vở, lần lượt gọi 3HS lên bảng.
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
Bài 2(dòng 1): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện tương tự BT1.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 3HS làm vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, thống nhất kết quả. 
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Chia một số cho một tổng.
- 2HS lên bảng chữa BT tiết trước, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nhắc lại.
- HS tự h/thành vào vở, lần lượt 3HS lên bảng.
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự h/thành vào vở, lần lượt 3HS lên bảng.
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm vào vở, 3HS làm vào bảng phụ.
- HS gắn bảng, nhận xét, thống nhất kết quả. 
- Lắng nghe và thực hiện.
...............................................................................................................................
Địa lí(13): 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết ĐBBB là nơi tập trung đông dân cư nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 
- Biết sử dụng tranh ảnh để mo tả nhà ở, trang phục truyền thống & lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hố của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về người dân ở ĐBBB.
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu về trang phục và lễ hội.
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS:
+ Chỉ trên bản đồ & nêu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ?
+ Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
+ Trình bày đặc điểm của địa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Yêu cầu HS đọc mục 1- SGK, TLCh:
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào?
+ Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng.
- GV chia nhóm 4, yêu cầu HS quan sát hình, đọc mục 2- SGK- TLCH:
+ Hãy mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Gọi đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- LẮng nghe.
- HS đọc mục 1- SGK, TLCH.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm 4, HS quan sát hình, đọc mục 2- SGK- TLCH.
- Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung.
- LẮng nghe.
- 1-2HS đọc nội dung bài.
- Lắng nghe và thực hiện.
Sinh hoạt (13):
SINH HOẠT LỚP TUAÀN 13
I. Mục tiêu: 
- Nhằm đánh giá lại hoạt động của lớp trong tuần 13 và đề ra kế hoạch hoạt động tuần 14.
- Giúp HS tập thói quen đánh giá lại những việc đã làm và có kế hoạch cụ thể cho những việc sẽ làm sắp tới.
- GDHS tính kỉ luật, ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh.
II. Các hoạt động dạy học:
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1
Khởi động
Hoạt động2:
Đánh giá hoạt động tuần 13
Hoạt động2:
Xây dựng kế hoạch hoạt động tuần 14.
- Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát mà HS thích.
- HDHS töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù vieäc thöïc hieän neà neáp cuûa lôùp, cuûa tröôøng trong tuaàn 13: Caù nhaân, toå, lôùp.
- GV đánh giá hoạt động của lớp tuần 13:
+ Đã hoàn thành chương trình tuần 13 đúng quy định.
+ Đã ổn định nề nếp học tập, nề nếp sinh hoạt 15’ đầu giờ.
+ Ban cán sự của lớp đã HĐ có hiệu quả.
+ Duy trì và phát huy HĐ của mô hình "đôi bạn cùng tiến.
+ Đang tiếp tục bồi dưỡng HS khá giỏi, HS thi vở sạch chữ đẹp; phụ đạo HS yếu.
+ Thường xuyên nhắc nhở HS rèn chữ giữ vở.
- GV tuyên dương những HS đã thực hiện tốt nề nếp học tập, tự quản trong tuần qua.
- GVHD cả lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 14 theo các gợi ý. 
+ Hoàn thành chương trình tuần 14 đúng quy định.
+ Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp học tập, tự quản của lớp.
+ Duy trì và phát huy HĐ của mô hình "đôi bạn cùng tiến.
+ Không ăn quà vặt, không nói tục- chửi thề; không xả rác bừa bãi.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trong và ngoài lớp, vệ sinh cá nhân.
+ Lao động theo lịch phân công của nhà trường.
+ Đăng kí xếp thứ tự thi đua trong tuần: xếp thứ I.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại những việc cần làm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt hơn nề nếp tuần tới.
- HS hát tập thể.
- HS töï Nxeùt, ñaùnh giaù vieäc thöïc hieän neà neáp của CN, tổ, lôùp trong tuaàn 13.
- HS lắng nghe, đóng góp ý kiến.
- HS thảo luận cả lớp theo gợi ý của GV.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
An toàn giao thông(2):
VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn trong giao thông.
- HS nhận biết được các loaị vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, biết thực hành đúng quy định.
- HS chấp hành tốt luật GT, luôn biết quan sát mọi tín hiệu GT khi tham gia GT.
II. Đồ dùng:
- Một số biển báo hiệu GT đã học.
- Tranh ảnh- SGK.
III. Các HĐ dạy học:
Tiến trình dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu về vạch kẻ đường.
Hoạt động2:
Tìm hiểu về cọc tiêu, rào chắn.
Hoạt động3:
Kiểm tra hiểu biết của HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV tổ chức trò chơi: Hộp thư chạy.
+ HD cách chơi, luật chơi- Như SGV.
+ HS tham gia TC, nói tên các biển báo GT mà GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS học tốt bài cũ.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại vạch kẻ đường các em đã nhìn thấy để mô tả và nói về ý nghĩa, tác dụng của chúng.
- Gọi một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường.
- GV đưa tranh ảnh cọc tiêu, rào chắn cho HS quan sát và giải thích từ: Cọc tiêu, rào chắn.
- GV giới thiệu các loại cọc tiêu, rào chắn qua tranh ảnh và tác dụng của chúng.
- GV phát phiếu học tập- như SGV, giải thích nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập, 1HS hoàn thành phiếu lớn.
- Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Đi xe đạp an toàn
- HS nắm luật chơi.
- Tham gia trò chơi.
- LẮng nghe.
- LẮng nghe.
- HS lắng nghe, suy nghĩ TL.
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS hoàn thành phiếu học tập, 1HS hoàn thành phiếu lớn.
- HS gắn bảng, nhận xét.
- LẮng nghe.
- LẮng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIANG 11.doc