Giáo án các môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 19

Giáo án các môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 19

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (không cần giải thích lí do)

- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, căm thù giặc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh phóng to.

- Ảnh chụp Bến Nhà Rồng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì ii:
 TUẦN: 19
Ngày soạn: 24/ 12/ 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Buổi sỏng
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần 

 Lớp trực tuần thực hiện
**********************************
Tiết 2: Tập đọc
người công dân số một
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (không cần giải thích lí do)
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, căm thù giặc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to.
- ảnh chụp Bến Nhà Rồng.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiêm tra VBT của HS.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, bài đọc
b. Luyện đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc bài với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Vở kịch chia làm mấy đoạn?
- GV đọc mẫu: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn:
- GV đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả ra sao?
- Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
- Vì sao anh Thành lại nói như vậy?
- Những câu nói nào của anh Thành cho ta thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
- Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau?
- Phần 1 của đoạn kịch cho em biết điều gì?
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc 3 đoạn và nêu giọng đọc cho từng nhân vật.
- GV hướng dẫn đọc từ đầu đến nghĩ đến đồng bào không?
- GV đọc mẫu.
- Đoạn kịch đọc với gịong như thế nào?
- GV cho HS luyện đọc.
- Gọi các nhóm thi đọc
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:
- Em có nhận xét gì về tính cách của từng nhân vật trong bài?
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc 
3 đoạn: - Đ1: Từ đầu .. làm gì
 - Đ2: tiếp.............này nữa.
 - Đ3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp
- Lần 1: HS đọc + từ khó: Phú Lãng Sa, toạ đăng,...
- Lần 2: HS đọc+giải nghĩa từ: Anh Thành, Trường Sa....
- Lần 3: Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS đọc thầm đoạn 1
- Anh giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
- Anh Thành không để ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho.
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mà anh nghĩ đến dân, đến nước.
- HS đọc thầm đoạn 2+3
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào khồng?
- Vì anh với tôi.... chúng ta là công dân nước Việt Nam.
- Không cùng nội dung, mỗi người nói một chuyện khác nhau
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin nhưng anh không nói đến chuyện đó. 
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ- lu Lô- bathìờanh là người nước nào?
- Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áo còn anh Thành nghĩ đến cứu dân, cứu nước.
 Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- 3 HS đọc.
- Giọng anh Thành: Chậm rãi, trầm tính, sâu lắng.
- Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc theo cách phân vai.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................**********************************
Tiết 3: Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên soạn, giảng)
**********************************
Tiết 4: Toán 
diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
- HS làm được một số bài BT1(a) ; BT2(a). HSKG làm được cỏc BT cũn lại.
- Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng phụ, các mảnh bià có dạng hình thang, hình tam giác.
- HS : giấy kẻ ô, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu để nhận biết hình thang.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
- Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
- Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
- Sau khi cắt ghép , em hãy nêu các yếu tố về cạnh và đường cao của 2 hình?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
*Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
*Công thức: 
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính như thế nào?
c. Thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình thang.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: (HSKG Làm thêm) 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:
- Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- HS xác định điểm M là trung điểm của BC 
 A B
 M
D
 H C K
 (B) (A)
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
- Chung đáy
- Đáy của hình tam giác bằng tổng hai đáy của hình thang.
S ADK = mà = 
Vậy diện tích hình thang ABCD là:
- Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- HS nêu: S = 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. 
 Diện tích hình thang là:
 a) (12 + 8) x 5 : 2 = 50(cm2)
b) = 84 (cm2)
Đáp số: a) 50 cm2
 b) 84 cm2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Một HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
a) S = = 32,5 cm2
b) S = = 20cm2 (Làm thêm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng chữa bài. 
Bài giải:
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 = 10 020,01 (m2) Đáp số : 10 020,01 m2
- 2 HS nhắc lại.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
Buổi chiều
Tiết1: Khoa học
dung dịch
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi tách dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình 76- 77 SGK
- Một ít đường (muối) nước sôi để nguội, cốc, thìa.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tạo ra một hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
- GV nhận xét + đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung.
* HĐ 1: Thực hành "Tạo ra một dung dịch"
- GV tổ chức HS thực hành tạo ra một dung dịch đường và ghi vào báo cáo (phiếu)
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét + đánh giá.
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch mà em biết?
=> GV kết luận
* HĐ 2: Thực hành “tách các chất ra khỏi dung dịch” 
- GV hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- Đọc mục hướng dẫn thực hành/SGK thảo luận và đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi SGK.
- Các thành viên trong nhóm nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết qủa.
- GV nhận xét + kết luận
- Qua thí nghiệm trên ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Gọi HS đọc phần : Bạn cần biết.
=> GV hướng dẫn cách tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
4. Củng cố:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn"
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm thực hành tách các chất trong dung dịch. 
- 2 HS nêu.
 - HS thảo luận nhóm 4.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
- Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch.
- Đường
- Nước
- Nước, đường.
- Cần ít nhất phải có hai chất trở lên: 1 chất ở thể lỏng, 1 chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng.
- Là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.
- HS thực hành theo nhóm.
- Nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc.
- Dùng phương pháp chưng cất.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
Tiết 2: Ôn Toán
ôn tập về tính diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình thang
- Làm được các BT trong VBTToán. HSG làm thêm một số bài tập
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản về diện tớch hỡnh thang.
- Học sinh viết cụng thức : 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm VBT:
Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50 cm2
- HS dựa vào công thức để tính
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống
- Cho HS đọc yêu cầu rồi nêu cách giải.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 3: Cho HS quan sát hình trong SGK
Hỡnh H được tạo bởi một hỡnh tam giỏc và một hỡnh thang (xem hỡnh vẽ). Tớnh diện tớch hỡnh H.
	9cm
13cm
 12cm
 22cm
Bài 4: HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS nêu cách giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.
S = 
 5 cm 13cm
 7cm 6cm
 9cm 18cm
	x
Hình thang
 (1)
(2)
(3)
 ... ...)ở khu vực ĐNA.
d. Rừng tai-ga (LB Nga) ở khu vực Bắc á.
đ. Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam á. 
*******************************
Tiết 2: Tiếng anh
 (GV chuyờn soạn, giảng)
*******************************
Tiết 3: Ôn toán
ôn tập: hình tròn, đường tròn
I. Mục tiêu:	
- Củng cố cho HS về cách nhận biết đặc điểm hình tròn, đường tròn; về cách tính diện tích các hình đã học.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo trong tính toán.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1+2: Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tròn
+ Vẽ hình tròn có bán kính 2cm, 1,5cm
+ Vẽ hình tròn có đường kính 4cm, 6cm
 - GV vẽ mẫu
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: Vẽ theo mẫu
- Gv vẽ lên bảng HS quan sát cách vẽ
- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu
Bài tập làm thêm- HSG
Bài 4: 
- HS đọc bài toán và nêu cách giải 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách làm của mình.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau
*Bài giải
Đỏy lớn của thửa ruộng hỡnh thang là :
26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hỡnh thang là :
26 – 6 = 20 (m)
Diện tớch của thửa ruộng hỡnh thang là :
(34 + 26) 20 : 2 = 600 (m2)
Số thúc của thửa ruộng đú thu hoạch là :
70,5 600 : 100 = 432 (kg)
Đỏp số : 432kg
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Ngày soạn: 28/ 12 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1: Tập làm văn
luyện tập tả người 
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1)
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các đoạn mở bài
- GV đánh giá nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu và nội dung BT
- Kết bài a và b nói lên điều gì?
- Kết bài nào có thêm lời bình luận?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào?
- Hai cách kết bài này có gì khác nhau?
- GV nhận xét + chốt 2 kiểu kết bài.
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người tả.
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh hoạt động của người được tả, suy rộng ra vấn đề khác.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu BT.
- Đọc 4 đề văn ở BT2 tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài)
- Em chọn đề bài nào?
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về người đó?
- GV yêu cầu HS đọc phần kết bài đã viết ở tiết trước để tránh lặp từ, lặp ý, khi viết thể hiện rõ tình cảm, sự trân trọng của mình với người đó.
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà viết kết bài mở rộng cho các đề còn lại.
- 2 HS đọc
- Kết bài a: nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.
- Kết bài b nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác.
- Kết bài b: bình luận thêm vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuối sống mọi người.
- Đoạn a là kết bài không mở rộng
- Đoạn b là kết bài mở rộng.
- Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân.
- HS làm vở.
- HS nêu
- yêu quý, kính trọng, thân thiết...
- Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý.
Đề a:
- Tôi rất yêu quý ông tôi. Tôi mong hè nào cũng được về quê thăm ông, cùng ông tưới cây, thả diều...
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Tiết 2: Toán 
chu vi hình tròn
i. mục tiêu:
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- HS làm được một số bài BT1 (a,b), BT2 (c), BT3. HSG làm được các BT còn lại.
- Giáo dục cho HS khéo léo nhanh nhẹn trong làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS 1 hình tròn bằng giấy, thước kể, com pa, kéo, sợi chỉ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình tròn có đường kính 4 cm
- GV kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nhận biết chu vi của hình tròn:
- Thế nào là chu vi của một hình?
- Chu vi của hình tròn là gì?
-> Độ dài đường tròn chính là chu vi của hình đó.
- GV tổ chức cho HS tìm chu vi hình tròn bằng giấy có bán kính 2cm.
- Gọi HS nêu kết quả.
-> Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn.
c. Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn:
- GV giới thiệu: Trong toán học, người ta tính chu vi của hình tròn đường kính 4 cm bằng cách nhân đường kính với 3,14
- GV chốt quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn như SGK.
d. Ví dụ tính chu vi của hình tròn:
VD1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm.
VD2: Tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm.
đ. Thực hành:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nhận xét + chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Hướng dẫn tương tự BT1.
- GV chữa bài + chốt đáp số đúng
Bài 3:
- Đọc yêu cầu BT.
- Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bánh xe ôtô có hình gì?
- Làm như thế nào để tính được chu vi của chiếc bánh xe ôtô đó?
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét + chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà làm VBT
- 1 HS vẽ.
- Chu vi của một hình chính là độ dài đường bao quanh của hình đó.
- ... là độ dài đường tròn.
- HS dùng sợi chỉ để tìm độ dài hình tròn.
 4 x 3,14 = 12,56 (cm)
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
C: là chu vi của đường tròn.
d: đường kính của hình tròn 
r : bán kính của hình tròn.
- HS nêu: C = d x 3,14
 Hoặc: C = r x 2 x 3,14
- HS làm bảng con.
- Chu vi của hình tròn là:
 6 x3,14 =18,84(cm)
- Chu vi hình tròn là:
 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- HS làm vở.
Chu vi hình tròn là:
a) 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b) 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c) x 3,14= 2,512 (m)
a) 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27(cm)
b) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) x 2 x 3,14 = 3,14 (dm) 
- hình tròn
- Bánh xe ôtô có hình tròn nên chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn có đường kính là 0,75m
*Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................*******************************
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
nhà yêu nước nguyễn trung trực
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3 (a,b) hoặc BT do GV soạn.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, viết nắn nót, sạch đẹp bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ : nồng nặc, náo nức, lồng ngực
- GV nhận xét+ đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GVđọc bài .
- Bài cho em biết điều gì?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, khảng khái, 
- GV nhận xét+ đánh giá.
c. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV nhắc tư thế ngồi.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GVcho HS đổi chéo vở kiểm tra 
- GV chấm chữa bài.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
- Nêu yêu cầu ?
- GV treo bảng phụ nội dung BT.
- Gọi HS chữa bài..
- GV nhận xét+ đánh giá
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà học thuộc 2 câu đố, đố người thân.
- HS viết bảng con.
- 2HS đọc đoạn viết
- Nguyễn Trung Trực là một nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh ông đã có 1 câu nói nổi tiếng, lưu danh muôn thuở:"Bao giờ người Tay nhổ hết cỏ nước Nam... Tây"
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi bằng bút chì.
- HS làm bài vào vở
- Các từ cần điền là:
- giấc
 trốn
 dim
 gom - rơi
 giêng
 ngọt
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................*******************************
Tiết 3: Hoạt động cuối tuần 
nhận xét tuần 19
I. mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần.
- Nhận thấy kết quả của mỡnh đó đạt được và hướng phấn đấu.
- GD HS cú ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.
II. địa điểm:
- Tại lớp học.
III. các hoạt động chủ yếu:
1. Lớp trưởng nhận xét:
2. Giỏo viờn nhận xột: 
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đỳng giờ. Có ý thức xõy dựng trường, lớp sạch đẹp.
- Nhìn chung các em trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ nhau trong học tập và trong lao động. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học và làm bài trước khi đến lớp.
- Các em có ý thức tự giác, vệ sinh sạch sẽ. Tích cực tham gia giữ vệ sinh chung.
- Tuyên dương: Đức, Tú, Thuý, Thảo, Chi, Linh, Mạnh, Ngọc.
* Nhược điểm:
- Trong lớp còn mất trật tự, nói chuyện, làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Luyện, Duy, Thắng, Long.
IV. Phương hướng:
- Thực hiện học chương trình tuần 20.
- Luyện viết chữ đẹp, ôn HS giỏi hai môn Toán và Tiếng việt.
- Luyện tập nghi thức Đội chuẩn bị hội khoẻ Phù Đổng.
 ***********************************************
Buổi chiều
Đ/c Đỗ Thị Hoa soạn giảng
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 buoingay chuan.doc