Giáo án các môn lớp 5, ki I - Tuần 8

Giáo án các môn lớp 5, ki I - Tuần 8

Toán :

Số thập phân bằng nhau

A. Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.

- Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. Làm được bài tập1, 2. Hs khá giỏi làm bài tập 3

 - HSKT làm bài tập đơn giản cộng trừ không nhớ.

- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.

B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ . Hs: bảng con - Sgk

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5, ki I - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 14 / 10 / 2011.
Ngày giảng : Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Toán :
Số thập phân bằng nhau
A. Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. Làm được bài tập1, 2. Hs khá giỏi làm bài tập 3
 - HSKT làm bài tập đơn giản cộng trừ không nhớ.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. 
B. Chuẩn bị 	Gv: Bảng phụ . Hs: bảng con - Sgk
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Hoc sinh cả lớp
Hs khuyết tật
1. Bài cũ: Chuyển các phân sổ thập phân sau thánh số thập phân .rồi đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài: 
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
- Dựa vào ví dụ , học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
-1 hs lên bảng làm
Chú ý :35,020 = 35,02 (không thể bỏ số không ở hàng phần mười)
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
-1 hs làm
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân
9dm = 90cm 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Học sinh nêu
- 1 hs đọc –làm bảng con 
7,800=7,8 64,9000=64,9
2001,300 = 2001,3
- 2 hs đọc –hs tự làm vở
- Hs làm bảng con.
 8412 +1354
9563 – 453
- Gv theo dõi, hd nhận xét.
- Hs làm vở
 1367 + 5421
6587 - 346
- Gv chấm bài nhận xét
- Gv chấm bài –nx
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
Hđn 2 (3 phút)
Gv nhận xét
3. Củng cố –dặn dò 
- Hs nhắc lại kết luận
Chuẩn bị :So sánh số thập phân.
a.5,612 ; 1 7,200; 480,590
b. 24,500 ;80,101 ;14,678
- 2 hs đọc
Đại điện nhóm trình bày –nx
Lan và Mĩ viết đúng
- Hs lắng nghe.
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
A. Mục đích yêu cầu:- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. Đọc đúng :loanh quanh , gọn ghẽ.
- Hiểu các từ ngữ : vàng rợi , kiến trúc tân kì Nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. Trả lời được các câu hỏi 1,2,4. Câu hỏi 3(HSKG)
- Hs khuyết tật đọc được câu đề bài, luyện đọc 2 câu đầu của bài văn.
- Giáo dục hs yêu cảnh đẹp.
B. Chuẩn bị: 	Gv :Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
 	Hs : đọc trước bài ,trả lời các câu hỏi sgk.
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Học sinh cả lớp
Hs khuyết tật
1. Bài cũ: Gọi hs đọc 2 khổ thơ cuối bài “Tiếng đàn ba la  và nêu nội dung chính của bài thơ?
- Gv nhận xét –ghi điểm.
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu .
b.Giảng bài*/ Luyện đọc 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :3đoạn 
+ Đoạn 1: từ đầu ... dưới chân”
+ Đoạn 2: “Nắng trưa” ... nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
 Lần 1: Luyện phát âm
- Lần 2- kết hợp nêu chú giải 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
 */Tìm hiểu bài
- Hs đọc thầm từ đầu dưới chân.
+ Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp ntn?
Nêu ý đoạn 1? 
- Hs đọc đoạn còn lại
+ Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- kiến trúc tân kì:
- Vàng rợi : màu vàng rực rỡ .
- Nêu ý đoạn 2
Qua bài em cảm nhận được điều gì 
Nội dung –ghi bảng.
*/Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
 – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3
+ Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm. Nx-ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Gv liên hệ 
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
Đọc và trả lời câu hỏi sgk.
2 hs đọc -nx
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe 
Cả lớp đọc thầm
- 1 Hs đọc
- 3học sinh đọc
- Học sinh đọc
- 3 học sinh đọc
- Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc 
Một vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì
- Cảnh vật thêm đẹp ,thần bí.
- Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú
- Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.
- 3 học sinh đọc
- Nx
- 4 học sinh đọc- nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Luyện phát âm cùng bạn.
- Hs luyện đọc đề bài.
- Gv hưỡng dẫn.
- Hs luyện đọc tiếp hai câu đầu của bài.
Chính tả ( Nghe viết )
Kì diệu rừng xanh
A. Mục đích yêu cầu: -Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.Viết đúng : gọn ghẽ , rừng khộp , len lách .Tìm đúng các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn bt2, tìm được tiếng có vần uyên điền vào ô trống bài tập3.
- Rèn hs viết đúng chính tả ,viết nhanh đúng tốc độ quy định. 
- HSKT nhìn sách viết được 3 câu đầu bài văn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
B.Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ ghi nội dung bài 3.Hs: Bảng con
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Học sinh cả lớp
Hs khuyết tật
1.Bài cũ: Gọi hs viết : dòng kinh ,lảnh lót
Ÿ Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: nghe - viết
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. 
+ Đoạn vừa đọc cho ta biết điều gì?
- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
- Gv đọc lại bài viết
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh. 
- Giáo viên đọc từng câu cho Hs viết. 
- Giáo viên đọc lại cho Hs dò bài.
- Giáo viên chấm vở 
Hoạt động 2: làm bài tập
Ÿ Bài 2: Yêu cầu Hs đọc bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét 
. Bài 3: Yêu cầu Hs đọc bài 3 –gv treo bảng phụ lên bảng – hs lên điền.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Củng cố –dặn dò:
- Hs viết lại những từ khó hs viết sai
- Chuẩn bị : Tiếng đàn ba-la-lai –ca trên sông Đà – ctả nhớ viết
- 1 hs lên bảng viết, hs viết nháp.
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh lắng nghe 
- Những nét sinh động của muôn thú trong rừng xanh
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh viết bài 
- Hs dò bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- 1 học sinh đọc . Lớp đọc thầm 
- Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya. –Trình bày -nx
Khuya , truyền thuyết , xuyên, yên.
- 1 học sinh 
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 ( 3 phút )
- Học sinh sửa bài : thuyền ,thuyền ,khuyên.- Lớp nhận xét 
- Hs lắng nghe.
- luyện viết bảng con .
- H nhìn sách chép lại 3 câu đầu của bài.
- Gv theo dõi hưỡng dẫn thêm cho hs
- Gv chấm bài nhận xét.
Luyện toán:
Thực hành: đọc viết số thập phân.
 A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh :- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
- Hs biết so sánh và sắp xếp số thập phân
- HsKT đọc được số thập phân, nhìn viết lại số thập phân
- Giúp Hs chăm chỉ học tập. 
B.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Học sinh cả lớp
 Hs khuyết tật
1.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân 
H: Nêu cách so sánh số thập phân 
 + Phần nguyên bằng nhau
 + Phần nguyên khác nhau
- Gv nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho Hs làm các bài tập.
- Gọi Hs lên lần lượt chữa từng bài 
- Gv giúp thêm học sinh yếu
- Gv chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà Hs thường mắc phải.
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 	 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy không bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 
2.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Hs nêu 
- Hs đọc kỹ đề bài
- Hs làm các bài tập
- Hs lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 33 = 33,1; 0,27; 
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2=2,008
Lời giải :
 a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 + ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 	 1,069 = 1 
Lời giải :
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- Hs lắng nghe và thực hiện.
- Gv viết số thập phân yêu cầu hs đọc.
12,1 ; 54,02
102,45; 90,045
3,108
- Hs đọc nhiều lần
- Gv yêu cầu Hs viết lại các số vừa đọc vào vở.
- Gv chấm bài nhận xét.
Luyện Tiếng Việt 
 Chính tả: (nghe - viết) : Những con sếu bằng giấy
A.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Những con sếu bằng giấy.
- Viết đúng các từ : 16 - 7 - 1945, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cơ, Xa-xa-ki. Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- HSKT nhìn sách chép được 3 câu đầu của bài
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
B.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò.
Học sinh cả lớp
 Hs khuyết tật
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu em lâm bệnh nặng” trong bài: Những con sếu bằng giấy.
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
H: Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ từ khi nào?
H: Cơ bé đã hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cơ Xa-xa-ki.
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài. 
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dị: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- Khi cơ b ...  bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu 
* Hoạt động 3: Nghe nhạc bài Cho Con
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của bài hát, giói thiệu tác giả và tác phẩm.
- Giáo viên trình bày lại bài hát và yêu cầu học sinh hát theo.
* Cũng cố dặn dò:
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- 2 Hs lên bảng hát.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện:Hát đồng thanh. Hát theo dãy. Hát cá nhân.
- Hs nhận xét.
- Hs chú ý.
+ Bài :Reo vang bình minh
+ Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước.
- Hs nhận xét
- Hs kết hợp vận động phụ họa.
- Hs thực hiện. Hát đồng thanh Hát theo dãy .Hát cá nhân.
- Hs nhận xét.
+ Bài :Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Nhạc sĩ: Huy Trân..
- Hs kết hợp vận động phụ họa
- Hs nghe mẫu.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
-Hs ghi nhớ.
Đạo đức:
Nhớ ơn tổ tiên
A. Mục đích yêu cầu: -Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; và mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên .
- Nêu được nhữngvieecj nên làm phù hợp với khả năng đẻ thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, 
-Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
B.Chuẩn bị: Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ: Hs đọc ghi nhớ 
-Nhận xét
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài : 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Nhận xét, tuyên dương 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
-Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hs giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- Nhận xét, bổ sung 
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Tuyên dương 
3.Củng cố - dặn dò: 
- Đọc ghi nhớ 
- Thực hành những điều đã học 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- 2 học sinh đọc -nx
- Hoạt động nhóm 4 (7 phút )
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
 Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
- 5 em 
- Học sinh trả lời 
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng 
- Hs theo dõi lắng nghe.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc
A.Mục đích yêu cầu: - Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
-Học sinh kể mạch lạc ,đúng yêu cầu của đề.
-Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. 
BChuẩn bị: Gv: ndung .H : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. 
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: - Học sinh kể lại chuyện: Cây cỏ nước Nam 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài : Trong giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên. 
b.Giảng bài : 
* Hoạt động 1: Hdhs hiểu đúng yêu cầu của đề. 
-Gọi hs đọc đề.
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài 
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Đọc gợi ý trong sgk 
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
3.Củng cố - dặn dò: 
-Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- 2 học sinh kể tiếp nhau -nx
-Hs lắng nghe
-2 hs đọc đề bài 
-2 hs đọc 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
- Học sinh kể chuyện theo nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. 
- Lớp trao đổi, tranh luận 
- Lớp bình chọn 
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe để thực hiện.
 Ngày soạn; 16 / 10 / 2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010.
Toán:
So sánh số thập phân
A. Mục đích yêu cầu:-Học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
 -Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân nhanh, xếp thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại nhanh, chính xác. Làm bài tập 1,2. Hs giỏi làm bài 3.
-Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
B.Chuẩn bị:Gv - Bảng phụ, . Hs : sgk, bảng con 
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ: Hs đọc bài tập 2 -nx
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài :Gv giới thiệu ghi đề.
b. Giảng bài 
- Giáo viên nêu vd: so sánh 8,1m và 7,9m
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? 
Ta có : 81 dm > 79 dm tức là 
8,1 m >7,9 m
8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8> 7 –nx
- Giáo viên đưa ra ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m. 
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 
1/ Viết 35,7m = 35m và m
 35,698m = 35m và m 
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân.
m với m rồi kết luận. 
Muốn so sánh 2 sổ thập phân ta làm thế nào? (sgk)
c.Thực hành : 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề
-Gv nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề
-Yêu cầu hs tự làm vở –chữa bài -nx
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề. Dành cho hs khá giỏi.
-Hs tự làm vở – chấm bài -nx
3.Củng cố – dặn dò:
- Hs nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân
-Chuẩn bị : luyện tập, xem trước các bài tập.
-1 học sinh 
- Hs lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
8,1m = 81 dm ; 7,9 m =79 dm
Hs rút ra được 8,1>7,9
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , sổ thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn
-Hs nhắc lại
- Học sinh thảo luận nhóm 2
- Học sinh trình bày ý kiến 
Ta có: 
m = 7dm = 700mm 
m = 698mm 
- Vì 700mm > 698mm 
 nên m > m 
Kết luận: 35,7m > 35,698m 
- 2hs đọc 
- Hs làm bảng con- 3hs lên bảng làm –giải thích
48,79 96,38
 0,7 > 0,65
-Hs làm nháp – 1 hs lên bảng làm 
 6,375.;6,735 ;7,19 ; 8,2 ;9,01
-Hs làm vở – 1hs lên bảng làm 
0,4 ; 0,321 ;0,32 ;0,197; 0,187
- Hs lắng nghe.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
A.Mục đích yêu cầu:-Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” bt1. Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trongmootj số tục ghữ thành ngữ bt2; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b của bài tập 3,4.
- Hs khá giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ ở bt2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của bài tập 3.
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. 
B.Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi bài tập 1 - Từ điển tiếng Việt. Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: -Hs làm bài tập 4 b –nx –ghi điểm.
2.Bài mới 
a.. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
Hđn 2 ( 5 phút ) 
-Gv nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
-Yêu cầu hs khá giỏi giải thích câu thành ngữ -nx –bổ sung
a) Lên thác xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão
c) Qua sông phải lụy đò
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
Ÿ Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”.
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
Hđn 4 ( 5 phút ) –Tìm từ miêu tả không gian –đặt câu 
Nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu 
-Yêu cầu hs làm vở 
_Chấm bài –nx
3. Củng cố –dặn dò 
Hs nhắc lại chủ đề vừa học
Về nhà học bài 
-Chuẩn bị : Luyện tập về từ nhiều nghĩa
-1 hs làm -nx
- 2hs đọc 
-Trình bày – nx- ý b
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ – trả lời -nx
- Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, 
- Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết.
- Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt.
-HS đọc thuộc các câu tục ngữ ,thành ngữ
-Các nhóm làm việc –trình bày –nx
Vd : Biển rộng mênh mông.
 Bầu trời cao vời vợi .
- 2hs đọc 
-Hs làm vở – 3 hs lên bảng làm
a. ì ầm , ầm ầm .rì rào, ào ào.
b. lăn tăn , lững lờ ,bò lên.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động ngoài giờ:
Tập văn nghệ chào mừng 20.10
A.Mục đích yêu cầu:
 - Hs hát ,biểu diễn 1 số bài hát chào mừng ngày 20 .10 –ngày phụ nữ VN
 - Hs hát đúng nhạc , biểu diễn tốt .
 - Gd học sinh biết ơn mẹ và cô.
B.Chuẩn bị : Gv : 1 số bài hát về mẹ và cô - Hs : bài hát
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ : Gọi hs hát bài : Ở trường cô dạy em thế .
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài 
- Yêu cầu hs kể 1 số bài hát về mẹ và cô
 - Nhận xét 
- Gọi hs biểu diễn cá nhân 
- Nhận xét –ghi điểm 
HĐN 4 (7 phút ) Thảo luận 1 số động tác múa phụ hoạ 
 - Gv yêu cầu các nhóm luyện tập một số bài hát về mẹ và cô.
- Gọi các nhóm biểu diễn 
- Nhận xét –tuyên dương .
3.Củng cố –dặn dò 
 - Liên hệ –giáo dục học sinh biết ơn mẹ và cô
-Chuẩn bị : Vệ sing trường lớp.
- Hs kể –nx
- Hs biểu diễn -nx
- Các nhóm luyện tập trước lớp.
-Các nhóm biểu diễn trước lớp. nx
- Hs cả lớp theo dõi cổ vũ bạn.
- Hs lắng nghe thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T8 GT CUA SO.doc