Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 31, 32

Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 31, 32

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1:

- KIỂM TRA BÀI CŨ

Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài

-Giới thiệu bài

Bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng.

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
Công việc đầu tiên
I- mục đích – yêu cầu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài
-Giới thiệu bài	
Bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ khó : Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn (2-3 lượt). đoạn 1 (từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì), đoạn 2 (tiếp theo đến mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài)
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trng buổi đầu làm việc cho cách mạng. Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật:
+ Lời anh Ba- ân cần khi nhắc nhở út; mừng rỡ khi ngợi khen út.
+ Lời út-mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng.
b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm bài văn và cho biết :
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? (Rải truyền đơn)
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?( út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn).
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?(Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.)
-Vì sao chị út muốn được thoát li?(Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng)
GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làmcho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- HS nêu ND chính bàI văn. 
c). Đọc diễn cảm
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- út có b rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói:
-Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
- Rủi địch nó bắt em tân tay thì em một mực nói rằng! có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
-GV nhận xét tiết học 
chính tả
 tuần 31
I- mục đích – yêu cầu 
1. Nghe – viết đúngchính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niêm chương.
II - đồ dùng dạy – học
	-Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
-kiểm tra bài cũ
Một HS đọc lại cho 2-3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân chương ở BT3 tiết Chính tả trước (Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động). HS viết xong, GV có thể hỏi thêm: Đó là những huân chương như thế nào, dành tặng cho ai?
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe viết (
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì?(Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.)
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số (39, XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS: Tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng. Nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, phải viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS trao đổi nhóm cùng bạn. 
- HS làm bài trên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo 2 tiêu chuẩn:
 + Có xếp đúng tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng không?
+ Viết hoa có đúng không?
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
a) Giải thưởng trọng các kí thì thi văn hoá, nghệ thuật, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3
- Một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài.
- Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
- HS thi tiếp sức – mỗi em tiếp nối nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy chương, 1 kỉ niệm chương. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm sửa đúng, sửa nhanh cả 8 tên:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáodục, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc t rẻ em Việt Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. HTL bài thơ Bầm ơi cho tiết Chính tả sau.
Toán
PHẫP TRỪ
 I - MỤC TIấU 
 Giỳp HS củng cố kĩ năng thực hành phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số, tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng và phộp trừ, giải bài toỏn cú lời văn. 
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 Bài 1 : Cho HS tự tớnh, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu). 
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nờn cho HS củng cố về cỏch tỡm số hạng, số bị trừ chưa biết. 
 Bài 3 : Cho HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn : 
Bài giải
 Diện tớch đất trồng hoa là : 
 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) 
 Diện tớch đất trồng lỳa và đất trồng hoa là : 
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) . 
 Đỏp số : 696,1 ha. 
III- Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 14tháng 4 năm 2010
	Toán
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIấU
 Giỳp HS củng cố vớệc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tớnh và giải bài toỏn. 
 II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 Bài1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Chẳng hạn : 
a, 
b,
Bài 3 : Cho HS tự nờu túm tắt bài toỏn rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn : 
Bài giải
 Phõn số chỉ số phần tiền lương gia đỡnh đú chi tiờu hằng thỏng là : 
 (số tiền lương)
 a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đỡnh đú để dành là :
 1-(số tiền lương)
 b) Số tiền 1 thỏng gia đỡnh đú để dành được là :
 4000000 : 100 15 - 600000 (đồng)
Đỏp số : a) 5% số tiền lương ; b) 600 000 đồng
 III- Củng cố – dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I- mục đích – yêu cầu 
1.Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II - đồ dùng dạy – học
- Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. 
- kiểm tra bài cũ
Hai HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấy phẩy – dựa theo bảng tổngkết ở BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy.
-Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS làm bài vào VBT, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b
- 1HS làm bài trên bảng. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác nhau của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ; cần cù; nhân hậu; khoan dung; độ lượng; dịu dàng; biết quan tâm đến mọi người; có đức hi sinh, nhường nhịn;
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại:
+chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.(Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con)
+Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi(Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đấtnước có loạn, phải nhờ vào vị tướng giỏi.)
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh(Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc)
+ Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
+ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Phụ nữ dũng cảm, anh hùng
 - HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
+ GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ.
- GV mời 1-2 HS khá, giỏi nêu ví dụ. (VD: Mẹ em là người phụ nữ yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, hi sinh, như tục ngữ xưa có câu: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.(1câu)/ Nói đến nữ anh hùng út Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.(1 câu)/ Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện không may. Nhờ mẹ đảm đang, giỏi gaing, một mình chèo chống, mọi chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo, đúng là :Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi(3 câu) )
- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, kết l ... 0 (m2) 
 9600m2 = 0,96ha. 
 Đỏp số : a) 400m ;
 b) 9600m2 ; O,96ha. 
 Bài 2 : Yờu cầu HS biết tớnh độ dài thực của mảnh đất rồi tớnh diện tớch, chẳng hạn : 
 Đỏy lớn là : 5 x 1000 = 5000 (cm) 
 5000cm = 50m 
 Đỏy bộ là : 3 x 1000 = 3000 (cm) 
 3000cm = 30m 
 Chiều cao là : 2 x 1000 = 2000 (cm )
 2000cm = 20m 
 Diện tớch mảnh đất hỡnh thang là : 
 (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) 
 Bài 3 : Vẽ sẵn hỡnh trờn bảng. GV cú thể gợi ý để HS làm :
 a) Diện tớch hỡnh vuụng ABCD bằng 4 lần diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng BOC, mà diện
 tớch hỡnh tam giỏc vuụng BOC cú thể tớnh được theo hai cạnh. 
 Diện tớch hỡnh vuụng ABCĐ là :
 (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) .
 b) Diện tớch phần đó tụ màu của hỡnh trũn V bằng diện tớch hỡnh trũn trừ đi diện tớch hỡnh vuụng ABCD.
 Diện tớch hỡnh trũn là :
 4 x 4 x 3,4 = 50,24 (cm2)
 Diện tớch phần đó tụ màu của hỡnh trũn là :
 50,24 - 32 = 18,24 (cm2).
Hoạt động nối tiếp:
 Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu chấm câu
(Dấu hai chấm)
I- Mục đích –yêu cầu
1. Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
2. Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II - đồ dùng dạy – học
	-Vở BT .
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS làm lại các BT2, tiết LTVC trước - đọc đoạn văn nói về hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
-Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu tác dụng về dấu hai chấm:
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho một bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài - sau đó trình bày miệng. 
-HS nhận xét, GVchốt lại lời giải đúng:
Câu văn
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm !
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
Tác dụng của dấu hai chấm
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài tập 2
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến.HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng :
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợikhi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài tập 3
- HS đọc nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào VBT.
- GV dán lên bảng 2-3 tờ phiếu; mời 2-3 HS lên bảng thi làm bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Tin nhắn của ông khách
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm. ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗi viết trên băng tang)
kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
lịch sử 
lịch sử địa phương
I.mục tiêu
Giúp HS nắm được một số nét cơ bản về lịch sử của huện Thiệu Hoá cũng như Thị trấn Vạn Hà
II.chuẩn bị: Tài liệu về lịch sử địa phương
 III.các hoạt động dạy học:
Tiết 2: lịch sử thị trấn vạn hà
Ngày 30/10/2000, Xã Thiệu Hưng đổi thành Thị trấn Vạn Hà theo quyết định 63/2000- NĐ /CP của Chính phủ về việc thành lập Thị trấn Vạn Hà
- Thị trấn Vạn Hà có 3 làng: Dương Hoà, Kiến Hưng , Trí Cẩn với 12 Tiểu khu.theo sử sách để lại ở cả 3 làng đều có đình, chùa, nghè, phủ, miếu mạo kiến trúc công phu, tinh xảo.
 - Đóng góp của 3 làng trong 9 năm kháng chiến chống Pháp
+ Cán bộ thoát ly: 100 người có 36 Đảng viên
+ Bộ đội chủ lực: 61 ngưới có34 Đảng viên
+ Bộ đội địa phương: 5 người có 3 Đảng viên
+Dân quân du kích: 122 người có 16 Đảng viên
+Dân công : 42 đợt với 3538 lượt người
+ Vận chuyển được 1388800 kg lương thực
+ Nhập kho nhà nước: 304608,15 kg thóc
- Trong kháng chiến chống Mỹ, phát huy truyền thống yêu nước, nhân dân Thiệu Hưng ( nay là Thị trấn Vạn Hà )tiếp tục đóng góp sức người, sức của cho tiền tuyến đặc biệt có gia đình đã tô thêm truyền thống anh hùng của địa phương như gia đình mẹ Tô THị Đốm có 3 con trai là liệt sĩ...vv...
- Thời kỳ hiện nay:
Thị trấn Vạn Hà đang tiếp tục đổi mới về kinh tế, là đơn vị dẫn đầu toàn huyện về phát triển kinh tế và các phong trào thi đua khác.
Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS về sưu tầm thêm về tranh ảnh và các hoạt động thi đua của nhân dân Thị trấn Vạn Hà
- Nhận xét tiết học.
Kĩ THUậT
Lắp rô - bốt (Tiết 3)
i.mục tiêu :Như tiết 1.
ii.đồ dùng dạy học: Như tiết 1.
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 3. HS thực hành lắp rô- bốt 
a)Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp ráp rô- bốt (H.1-SGK)
- HS lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK.
- Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt.
Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử nhóm 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV – nhận xét – dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rô- bốt .
- Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp mô hình tự chọn”
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
 A - MỤC TIấU
 Giỳp HS ụn tập, củng cố và rốn kĩ năng tớnh chu vi, diện tớch một số hỡnh.
 B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Bài1 : GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 1000, HS tỡm được kớch thước thật của sõn búng, rồi ỏp dụng cụng thức tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật để tớnh, chẳng hạn :
 a) Chiều dài sõn búng là :
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sõn búng là :
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m.
 Chu vi sõn búng là : ( 0 + 90) x 2 = 400 (m) 
 b) Diện tớch sõn búng là : 
 110 x 90 = 9900 (m2) 
Bài 2 : GV hướng dẫn HS từ chu vi hỡnh vuụng, tớnh được cạnh hỡnh - vuụng, rồi tớnh được diện tớch hỡnh vuụng, chẳng hạn : . 
Bài giải
 Cạnh sõn gạch hỡnh vuụng là : 
 48 : 4 = 2 (m) 
 Diện tớch sõn gạch hỡnh vuụng là : 
 12 x 12 = 144 (m2) 
 Đỏp số : 144m2
Bài 3 : Gợi ý cho HS (nếu cần) : Trước hết tớnh diện tớch thửa ruộng hỡnh chữ nhật, sau đú tớnh số thúc thu hoạch được. 
Bài 4 : GV hướng dẫn HS giải theo các bước sau:
Bài giải
 Diện tớch hỡnh thang bằng diện tớch hỡnh vuụng, đú là : 
 10 x 10 = 100 (cm2) 
 Trung bỡnh cộng hai đỏy hỡnh thang là : 
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm) 
 Chiều cao hỡnh thang là : 
 100 : 10 = 10 (cm) 
 Đỏp sụ : 10cm.
Hoạt động nối tiếp:
 Nhận xét tiết học
địa lý địa phương
I.mục tiêu
Sau bài học học sinh nắm:
Vị trí địa lý, địa lý tự nhiên và con người của huyện Thiệu Hoá, Thị trấn Vạn Hà. Từ đó HS càng thêm yêu quê hương mình.
II.chuẩn bị: Tài liệu về địa lý địa phương
III.các hoạt động dạy học:
Tiết 2: Tìm hiểu về thị trấn vạn hà
a, Địa lý hành chính:
Thị trấn Vạn Hà nằm ở trung tâm huyện Thiệu Hoá, có ranh giới địa lý như sau:
- Phía Nam giáp sông Chu
- Phía Tây giáp Thiệu Phúc
- Phía Bắc giáp Thiệu Phú
- Phía Đông giáp Thiệu Nguyên
b, Địa lý tự nhiên:
Tổng diện tích đất tự nhiên do Thị trấn quản lý hiện nay là: 545,08 ha
Đặc điểm về khí hậu: Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nóng ẩm kéo ài từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô hanh kéo dài từ tháng3 đến tháng10 năm sau.
 - Nguồn nước được sử dụng để tưới cho cây trồng được lấy từ sông Chu.
 - Bình quân diện tích đất tự nhiên cho 1 nhân khẩu là: 797 m2
 - Bình quân diện tích đất tự nhiên cho 1 hộ nông nghiệp là: 5900 m2
Bình quân diện tích đất ở cho 1 nhân khẩu là: 48 m2
Địa hình đất đai của Thị trấn tương đối bằng phẳng
Có tuyến Quốc lộ 45 chạy qua trung tâm Thị trấn đã tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hoá..
Tổng số dân trên địa bàn Thị trấn tính đến năm 2000 là 6838 người
Thị trấn Vạn Hà có 3 làng: Dương Hoà, Kiến Hưng , Trí Cẩn với 12 Tiểu khu
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Tả cảnh
( Kiểm tra viết)
I- Mục đích –yêu cầu
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bốcục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II - đồ dùng dạy – học
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước)
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài. 
- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
Hoạt động 3. HS làm bài. 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31+ 32.doc