I.Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Phương pháp
- Động não, thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
2. Học tập - Trong tuần này lớp đã có nhiều tiến bộ ở mặt học tập. Các em chịu khó học bài và làm bài về nhà. . 3. Thể, mĩ. - Lớp hăng hái học các giờ thể dục chính khóa. 4. Vệ sinh. - Các em VS tương đối sạch sẽ, gọn gàng . II . Phương hướng tuần tới Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. Tiếp tục thực hiện phong trào học tập chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. Nhắc nhở HS rèn luyện sức khỏe. Ăn uống hợp vệ sinh; mặc gọn gàng, ấm áp, sạch sẽ. Đi lại đảm bảo an toàn giao thông. TUẦN 17 Ngày soạn: 8/12/2011 Ngày giảng, thứ hai 12/12/2011 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Âm nhạc GV chuyên dạy Tiết 3: Toán. Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu Giúp HS : Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân. Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học SGK III. Phương pháp - Động não, thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV cho HS đọc đề bài và làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV cho HS tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn đáp án C ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 5’ 28’ 2’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. Kết quả tính đúng là : a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 - 1 HS nhận xét bài bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là : 15875 – 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là : 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là : 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là : 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số : a)1,6% ; b) 16129 người. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài và trả lời : Khoanh vào C. - HS nêu : Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện 70 000 100 : 7 Tiết 4: Tập đọc Bài 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : Trịnh Tường, ngoằn ngoèo , lúa nương , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lặn lội. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 146 SGK - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV viết từ khó lên bảng - Gọi hS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp L2 - Nêu chú giải - HS Luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và câu hỏi ? Thảo quả là cây gì? ? Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? ? Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào? ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc. ? cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ? Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng KL: Ông Lìn là một ngời dân tộc dao tài giỏi , không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vơn lên giàu có... c) Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - GV đọc mẫu - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Bài văn có ý nghĩa như thế nào? - nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất. 5’ 28’ 2’ - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời - HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước .Bà con đang làm cỏ , cấy lúa cạnh đấy. - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn - Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị. - Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. - Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời rừng già về thôn. - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào cả thôn không còn hộ đói. - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng. - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu - Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đợc đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó - Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn - Hs đọc - 3 HS đọc - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS nêu nội dung bài Tiết 5: Đạo đức Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt hằng ngày. - đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2 - Thẻ màu cho HĐ 3 tiết 1 III. Phương pháp - Thảo luận nhóm, đàm thoại, sắm vai... IV. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Tiết 2 1. KTBC * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK a) Mục tiêu: HS biết nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh b) cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày - GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng - việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng * Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK a) Mục tiêu: HS biết sử lí 1 số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. b) Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ xung GV KL: + trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau + Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nàođể tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 5 a) Mục tiêu: HS biết XD kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. b) Cách tiến hành: - HS tự làm bài tập - Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc GV nhận xét đánh giá 2. Củng cố- dặn dò: - Muốn công việc thuận lợi , đạt kết quả tốt cần làm gì? - Nhận xét giờ học 5’ 10’ 8’ 10’ 2’ - HS nêu ghi nhớ - Vài HS nêu - HS thảo luận - HS trả lời -HS khác nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS làm bài rồi trao đổi với bạn bên - HS trình bày ********************************************************** Ngày sọan: 9/12/2011 Ngày giảng, thứ ba: 13/12/2011 Tiết 1: Toán. Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Giúp HS : Chuyển các hỗn số thành số thập phân. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. Giải bài toán có liên quan. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học - SGK III. Phương pháp - Động não, thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của thầy TL Hoạt độngcủa trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - GV nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ? - GV yêu cầu HS làm bài. 5’ 28’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp. Chuyển hỗn số thành phân số : 4 = = 9:2 = 4,5 Cũng có thể làm : 1 : 2 = 0,5 ; 4 = 4,5 - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cách 1 : 3 = = 19 : ... hiến bằng dấu hiệu gì? Câu cảm dùng để làm gì?.... - Nhận xét câu trả lời của HS - treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài bài tập - HS lên bảng làm - GV nhận xét KL 5’ 28’ - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ làm miệng - Nêu yêu cầu - HS trả lời Kiểu câu VD Dấu hiệu Câu hỏi + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? + Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu? - Câu dùng để hỏi điều chưa biết. - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Câu kể + Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS: - cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. + Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau + bà mẹ thắc mắc: + bạn cháu trả lời: + Em không biết + Còn cháu thì viết: + Em cũng không biết - Câu dùng để kể sự việc - Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm Câu cảm + Thế thì đáng buồn cười quá! + Không đâu! - Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có các từ quá, đâu - Cuối câu có dấu chấm than Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì? - Câu nêu yêu cầu , đề nghị - Trong câu có từ hãy Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu + Có những kiểu câu kể nào ? CN, VN trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào? - treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS lên làm - GV nhận xét KL: 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học 2’ - HS nêu - HS lần lượt trả lời - HS đọc - HS làm bài - vài hS lên bảng chữa Tiết 5: Khoa học. KIỂM TRA HỌC KỲ I ************************************************** Ngày soạn: 13/12/2011 Ngày giảng, thứ sáu: 16/12/2011 Tiết 1: Toán. Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu Giúp HS : Nhận biết đặc điểm của hình tam giác. Phân biệt ba dạng hình tam giác. Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy – học Các hình tam giác như SGK. Êke. III. Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy – Học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV vẽ lên bảng 1 hình tam giác và hỏi : Đó là hình gì ? - GV giới thiệu : 2.2.Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ : + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC. + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác. + Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC. - GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. 2.3.Giới thiệu ba dạng hình tam giác. - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. A C B Hình tam giác có 3 góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn. K E G Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông. N M P Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (tam giác vuông) - GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là : * Hình tam giác có 3 góc nhọn. * Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. * Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình. 2.4.Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác. A B H C - GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có : + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. - GV giới thiệu : - GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng Êke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. 2.5 Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau. - GV hướng dẫn và cho điểm HS. 3.Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 5’ 28’ 2’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. + Hình tam giác ABC có cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Hình tam giác ABC có ba góc là : * Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A) * Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B) * Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) - HS quan sát các hình tam giác và nêu : + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn. + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn. - HS nghe. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác. - HS quan sát hình. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : * Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB. * Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG. * Hình tam giác MNP có đường cao MN tương tứng với đáy PQ. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến. a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau. c) Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông. Hình tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nửa ô vuông tức là có 16 ô vuông. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC Tiết 2: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Tiết 3: Tập làm văn. Bài 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp III. Phương pháp - Động não, thảo luận, thực hành IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS - Nhận xét ý thức học bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài 2. Nội dung * Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề TLV Nhận xét chung + ưu điểm: - Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn - Diễn đạt câu, ý - Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính tình của người được tả - Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình HĐ của người được tả - chính tả hình thức trình bày.. - GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu... + Nhược điểm - Lỗi chính - lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày... - Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi - Trả bài cho HS * Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô * Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe. * HD viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay + Mở bài kết bài còn đơn giản - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau 5’ 28’ 2’ - HS nộp vở cho GV - HS đọc - HS xem lại bài của mình. - 2 HS trao đổi về của mình. - 3 HS đọc lại bài của mình Tiết 4: Kể chuyện. Bài 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về những người biết sống đẹp , biết mang lại hạnh phúc cho con người . yêu cầu truyện phải có cốt truyện , có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể. - Lời kể chân thật sinh động, sáng tạo - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học - Đề viết sẵn bảng lớp - HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài III. Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện a) tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui hạnh phúc. - Yêu cầu đọc gợi ý - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể b) kể trong nhóm - Yêu cầu kể trong nhóm 4, cùng kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Hs nhận xét bạn kể - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về kể lại cho gia đình nghe 5’ 28’ 2’ - 2 HS kể - HS nghe - 3 HS đọc đề - HS đọc gợi ý - HS giới thiệu cho các bạn nghe câu chuyện mình sẽ kể - HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 5 HS thi kể - Lớp nhận xét Tiết 5: HĐTT NHẬN XÉT TUẦN I- Cán sự lớp nhận xét. + Lớp trưởng nhận xét. + Lớp phó học tập nhận xét. + Lớp phó lao động nhận xét. II- GV nhận xét trung trong tuần. + Chuyên cần: Nhìn trung trong tuần qua các em đi tương đối đầy đủ. Song bên cạnh đó còn một số nghỉ học không có lí do như: + Học tập: Nhìn chung trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng bài + Đạo đức. Ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, hào nhã với bạn bè + Ý thức học trong lớp. Một số em còn chưa chú ý nghe giảng, hay nói chuyện riêng + Lao động, vệ sinh. Tham gia còn chưa đầy đủ. + Tham gia sinh hoạt đội: Tham gia còn chưa đầy đủ. III- Phương hướng tuần tới: - Cần phát huy hơn nữa về ưu điểm và hạn chế nhược điểm. - Tiếp tục học tập chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. - Đi lại đảm bảo ATGT.
Tài liệu đính kèm: