Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)

 I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc (Tiết 19)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
 I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI MỚI: Ôn tập và kiểm tra.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
	* Bài 2:
 - Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
 - Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
 - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
 -Thi đọc diễn cảm.
 - Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố. 
 -Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy ) 
 - Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 
 - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập ( tt )”.
 - Nhận xét tiết học 
Hát 
- Lớp lằng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Hoạt động nhóm, cá nhân báo cáo.
- HS dựa vào các bài tập đọc đã học thống kê theo chủ điểm và nêu tên tác giả, nội dung từng bài tập đọc.
-HS đọc lại
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập .
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Rút kinh nghiện: 
Toán Tiết 46
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: 
- Chuyển các phân số TP thành số TP .
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
II/ CHUẨN BỊ: SGK, VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ:
* KTBC: GV gọi HS sửa bài tập 5/48
 - GV nhận xét phần KTBC. 
2. BÀI MỚI : GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1 : Chuyển các phân số TP thành số TP ; đọc ,viết số TP, So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
* BÀI 1 : 
 - GV yêu cầu HS đọc đề.
 - GV HD HS nhớ lại cách thực hiện chuyển phân số TP thành số TP.
 - Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập. 
 - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và chốt.
* BÀI 2: 
 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 - GV chốt:
* BÀI 3: 
 - GV gọi HS nêu đề bài tập.
 - GV giúp HS nhớ lại cách đổi 2 ĐV đo độ dài, diện tích về 1 ĐV đo.
 - HS tự làm bài vào vở. 
 - GV, HS sửa bài:
Hoạt động 2: củng cố về giải toán có dạng rút về đơn vị, lập tỉ số.
* Bài 4: 
 - GV gọi HS đọc đề 
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách 
 - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng .
3. CỦNG CỐ –DẶN DÒ :
 - GV tổng kết tiết học.
 - GV nhận xét tiết học.
- HS làm bảng, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm từng bài tập
- HS đọc số thập phân vừa tìm được. 
- HS đọc đề, làm bài theo nhóm đôi, 
- Lớp làm bài vào vở, sửa bài trên bảng, HS nhận xét.
-HS đọc đề bài và TLCH
- 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở BT, HS nhận xét 
- HS đọc đề và làm theo hai cách
- HS ôn bài ở nhà 
Rút kinh nghiệm:
Chính tả Tiết 10
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết trước.
-Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI MỚI: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập).
* Bài 1:
 - Nêu các chủ điểm đã học?
 - Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
 - Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
 - Giáo viên chốt lại. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại).
* Bài 2:
 - Thế nào là từ đồng nghĩa?
 -Từ trái nghĩa?
 - Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. Học sinh nêu - Giáo viên lập thành bảng.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
 - Đặt câu với từ tìm được.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 
 - Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”.
 - Nhận xét tiết học
Hát 
- HS nghe xác định mục tiêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.
Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.
- Học sinh thi đua.
Nhận xét lẫn nhau.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 19)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
-Tìm và nghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
II. CHUẨN BỊ:SGK,VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI CŨ: 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.bài: “Lòng dân”
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.BÀI MỚI: ( tiết 3 )
Ôn tập và kiểm tra.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại)	* Bài1:
 - Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
 - Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Bài2:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• - Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
- Thi đọc diễn cảm.
 - Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố. 
 - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 
 - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
 - Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
 - Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn., Học sinh trả lời câu hỏi của GV.
- Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả và HTL. 
 Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Rút kimh nghiệm:
Toán (Tiết 47)
Kiểm tra giửa học kì I
KỂ CHUYỆN (Tiết 10)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
-Lập được bảng từ ngữ ( Danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học ( BT1).
-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2.
II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI CŨ: 
3. BÀI MỚI: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học.
- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK.
 - Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc.
 + Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 + Ký diệu rừng xanh.
 + Vườn quả cù lao sông.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn.
• - Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em.
• - Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập.
Hoạt động 3: Củng cố.
5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 
 - Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 1 học sinh đọc nội dung bài 1.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn).
1 học sinh đọc nội dung bài 2.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn).
1 học sinh đọc nội dung bài 3.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn).
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh phân tích đề.
 + Xác định thể loại.
 + Trọng tâm.
 + Hình thức viết.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Hoạt động lớp.
Đọc đoạn văn hay.
Phân tích ý sáng tạo.
Rút kinh nghiệm:
Kĩ thuật (Tiết 10)
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. MỤC TIÊU : HS cần phải:
- Biết cách bày,dọn bữa ăn trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ănở các gia đìnhthành phố và nông thôn.
- Phiếu học tập đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Bài mới:
- Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học.
2/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cáchbày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát H.1(SGK) và đặt câu hỏi y/c HS nêumục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
* GV chốt – giải thích.
- Nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố.
- Giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống để minh họa.
- Nêu cáh trình bày dọn trước bữa ăn( thuận tiện, hợp lí).
- Tóm tắt nội dung HĐ 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cáchthu dọn sau bữa ăn.
- Đặt câu hỏi HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình và so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở SGK.
- Nhận xét vàtóm tắt ý trình bày của HS.
 * Lưu ý HS một số công việc thu dọn sau bữa ăn: khi mọi người vừa ăn xong, không thu dọn khi còn người đang ăn hoặc cũng không để qua bữa quá lâu mới dọn.
- Hướng dẫn về nhà thực hành phụ giúp gia đình bày, dọn bữa ăn.( Cần chú ý khi thức ăn còn cần bảo quản cho hợp ly ù).
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhận xét, đánh giá ... ủa mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
Các bạn bổ sung.
Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
- Sơ đồ đối với nữ.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Bệnh viên gan A.
Nhóm 5: HIV/ AIDS.
 (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đính sơ đồ.
Rút kinh nghiệm:
Giáo án soạn giảng
Họ và tên: Nguyễn Đồng Trang
Dạy ngày: 19/10/2009
Môn : Đạo đức
Tiết 10
Bài : TÌNH BẠN
I. MỤC TIÊU: 
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Nêu yêu cầu bài 5.
Khen học sinh và kết luận
Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
-HS nêu yêu cầu.
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
-HS nêu yêu cầu.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Một số em trình bày trước lớp.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Môn : THỂ DỤC
Tiết 19
BÀI 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH – TRÒ CHƠI: AI NHANH AI KHÉO
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay , chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.
-Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học trong bài .
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập 3 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
2) Học động tác: Vặn mình
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 4 động tác đã học.
3)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Trường TH Trần Phú Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Họ và tên: Nguyễn Đồng Trang
Môn : Lịch sử
Tiết 10
 Bài : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
-Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
+Ngày 2/9/1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sing ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc.
-Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
 - Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 1945?
 - Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
* Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
4. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
 + Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
* Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
 Nội dung thảo luận.
 - Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
 - Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
* Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố. 
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
 + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
 + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò: 
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: Ôn tập.
 - Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Họat động lớp.
- Học sinh nêu.
- Lớp lắng nghe.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Hoạt động nhóm bốn.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
- Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
- Hoạt động cá nhân, lớp
Rút kinh nghiệm:
Môn:ÂM NHẠC
Tiết 10
Bài:ÔN TẬP BÀI HÁT NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu: 
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:SGK
III. Các họat động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
Phần mở đầu
Khởi động
Phần hoạt động
a, Nội dung 1: Oân tập bài hát những bông hoa những bài ca.
Giáo viên cho học sinh hát ôn luyện bài hát những bông hoa những bài ca.
GV hướng dẫn HS thể hiện một vài động tác phụ hoạ
GV khuyến khích cho HS tự thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
b, Nội dung 2.Giới thiệu một số dụng cụ nước ngoài.
GV giới thiệu.
Phần kết thúc
Cho HS biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca
Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
Hát
HS ôn luyện
HS thể hiện
HS lắng nghe
HS biểu diễn
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Môn : THỂ DỤC
Tiết 20
BÀI 20: TRÒ CHƠI "CHẠY THEO SỐ"
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay , chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập 4 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chạy nhanh theo số.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Rút kinh nghiệm:
Môn : Mỹ thuật
Tiết 10
Bài 10 : VẼ TRANG TRÍ.TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC.
 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.
-Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng.
- II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Một số sản phẩm thủ công mĩ nghệ 
 Giấy vẽ,bút chì, thước kẻ, tẩy. 
 III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ Khởi động 
 KTBC :
 Giới thiệu bài mới
HĐ 1 : Quan sát nhận xét 
 Cho HS quan sát tranh hình minh họa
 trang 31, 32, SGK.
 GV nêu câu hỏi :
 - Em có nhận xét gì về các phần họa tiết
ở hai bên trục ?
 - Có thể vẽ trang trí đối xứng như thế nào ?
 - Các hình được trang trí đối xứng qua trục
có dạng gì?
Hình con chuồn chuồn ở H.1 trang 31 SGK
là đối xứng qua trục nào?
Hình 3 trang 32 SGK là đối xứng qua
 trục nào ?
 GV bổ sung kiến thức :
HĐ 2 : Cách vẽ .
 Cho HS quan sát hình vẽ .
 GV gợi ý các bước trang trí 
-HS lắng nghe
-HS quan sát và trả lời
-HS lắng nghe .
 -HS: Chú ý quan sát 
-HS quan sát
GV ; Bổ sung kiến thức
HĐ 3 : Thực hành 
 Cho HS làm 4 nhóm thực hiện.
 H.2 trang 32 SGK.
 H.3 trang 32 SGK.
 H.4 trang 33 SGK.
 H.5 trang 34 SGK.
HĐ 4 : Nhận xét đánh giá
 GV chọn một số bài trang trí đẹp và chưa 
đẹp của các nhóm để hs quan sát nhận xét.
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn dò:Sưu tầm tranh ảnhvề đề tài Ngày
 Nhà Giáo Việt Nam .
 HS thực hiện.
 Nhóm HS1.
 Nhóm HS2.
 Nhóm HS3.
 Nhóm HS4 (bao gồm các HS khá giỏi).
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 10
-Nhận xét hoạt động tuần 10.
-Triển khai kế hoạch tuần 11.
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..............

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T10 CKT.doc