Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); Giọng hiền từ (người ông).

-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc (Tiết 21)
CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); Giọng hiền từ (người ông).
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc bài ôn.
Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
Nêu ý chính.
vHoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
vHoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
Học sinh nêu những từ phát âm còn sai.
Lớp lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Thi đua đọc.
Học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh đọc các đoạn và trả lời các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV
Học sinh phát biểu tự do.
-HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
HS luyện đọc diễn cảm
Thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Toán (Tiết 51)
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU: 
-HS biết tính tổng của nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II/CHUẨN BỊ: SGK,VBT
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ : 
- GV gọi 2 hs lên bảng sửa bt số 3c và d , chấm 3 vbt và yêu cầu vài hs nêu bài làm của mình ở nhà .
- GV nhận xét và cho điểm hs . 
2. Bài mới : Luyện tập 
Bài 1: Tính 
- GV yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số tp.
- GV yêu cầu hs làm bài
- GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
- GV nhận xét và cho điểm hs .
Bài 2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài và hỏi bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
GV yêu cầu hs làm bài vào vở BT, 2 hs lên bảng làm .GV yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
-GV yêu cầu hs giải thích cách làm của từng biểu thức . 
- GV nhận xét và cho điểm hs .
Bài 3: GV yêu cầu hs đọc đề bài và nêu cách làm 
- GV yêu cầu hs làm bài .
- GV yêu cầu hs ss từng cách làm của từng phép ss .
- GV chốt lại từng cách làm đúng .
Bài 4 : Gv gọi 1hs đọc đề toán.
- GV yêu cầu hs tóm tắt đề toán bằng sơ đồ rồi giải
- GV gọi hs chữa bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhận xét và cho điểm hs .
3/Củng cố –dặn dò : 
- GV tổng kết tiết học , dặn dò hs về nhà làm bT 2b , xem trước bài : “Trừ hai số thập phân”.
- GV nhận xét tiết học.
- Hs lên bảng sửa bài , 3hs nộp vở chấm
- HS theo dõi nhận xét
- Hs lên bảng làm ,cả lớp làm vở
- HS nhận xét về đặt tính và tính Kết qủa.
- Hs đọc.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm. 
- Hs giải thích cách làm .
- Hs nêu cách làm trước lớp .
- Hs lên bảng làm bài , cả lớp làm VBt
- Hs lần lượt nêu trước lớp, hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến .
- Hs cả lớp đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau.
-HS đọc đề và làm bà
-HS thực hiện ở nhà .
Rút kinnh nghiệm:
Chính tả (nghe-viết) Tiết 11
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. MỤC TIÊU: 
-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
-Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả	
Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức trò chơi.
Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
Bài 3:
Giáo viên chọn bài a.
Giáo viên nhận xét.
	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-HS lắng nghe
1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Học sinh nêu cách viết 
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi tập sửa bài.
Học sinh soát lại lỗi (đổi tập).
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu.
Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu 
Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy.
Đại diện nhóm trình bày.
Rút kinh nghiệm:
........
Thư ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 
luyện từ và câu (Tiết 21)
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
II. CHUẨN BỊ: SGK,VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
	Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC)
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 Bài 1:
Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh tìm những đại từ 
® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ 
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác.
® Giáo viên nhận xét nhanh.
® Giáo viên nhấn mạnh
	• Ghi nhớ:
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.
 Bài 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc.
Giáo viên chốt lại.
Bài 3:
Tìm đại từ xưng hô dùng chưa chính xác? Sửa lại?
® Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh giải thích rõ lý do vì sao đại từ dùng chưa đúng ® Chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đại từ xưng hô dùng để làm gì? 
Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
-HS lắng nghe
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Cả lớp đọc thầm. ® Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật.
Tổ chức nhóm 4.
Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại
1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3
Học sinh viết ra nháp.
Lần lượt học sinh đọc.
Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài
Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác.
Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ.
2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Học sinh đọc đề bài 1.
Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK).
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề bài 2.
Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy.
Học sinh nhận xét lẫn nhau.
Học sinh đọc đề bài 3.
Học sinh trao đổi theo nhóm bàn.
Đại diện từng bàn phát biểu.
Học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Toán (Tiết 52)
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II/CHUẨN BỊ:SGK,VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ : gv gọi hai hs lên bảng sửa BT 2b của tiết học trước.
-Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng 2số tp.
GV NXBC
2. Bài mới : 
a)Ví dụ: 
-GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC dài 4,29m trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m .Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ?
- GV hỏi : Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào ? 
- GV yêu cầu : hãy đọc phép tính đó
- GV nêu : 4,29 –1,84 chính là 1 phép trừ 2 số tp.
-GV yêu cầu hs suy nghĩ để tìm cách thực hiện 
 4,29 m –1,84m
- GV gợi ý hs chuyển đổi thành đơn vị cm rồi tính .
- GV gọi hs nêu cách tính trước lớp .
-GV nhận xét cách tính của hs, sau đó hỏi lại: Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?
GV cho hs có cách tình đúng trình bày cách tính trước lớp, gv thống nhất cách đặt tính 
GV hỏi : Cách đặt tính cho kq như thế nào so với cách đổi đơn vị thành cm?
-GV yêu cầu hs ss 2 phép trừ : 
- GV hỏi tiếp : Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ , số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ 2 số tp. 
b) ví dụ 2: GV nêu vd: Đặt tính rồi tính : 45,8-19,26
GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần tp của số bị trừ so với các chữ số ở phần tp của số trừ ?
-Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần tp của số bị trừ bằng số các chữ số phần tp của số trừ mà giá trị của sốbị trừ không thay đổi .
-GV nêu: coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính thực hiện: 
 45,80- 19,26
GV yêu cầu hs vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình .
GV nhận xét câu trả lời của hs .
GV hỏi : qua 2 vd bạn nào có thể nê cách thực hiện phép trừ 2 số tp.
GV cho hs đọc phần ghi nhớ trong sgk .
GV yêu cầu hs đọc phần chú ý .
Luyện tập:
BÀi 1 : 
-GV yêu cầu hs đọc đề bài toán và làm lần lượt từng phép tính vào bảng con , gọi 3 hs lên bảng làm .
-GV nhận xét. Đánh giá.
Bài 2: GV yêu cầu hs đọc đề và tự làm bài vào vở bài tập, 3 hs lên bảng tự đặt tính và tính .
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
-GV nhận xét và cho điểm hs .
Bài 3: GV yêu cầu hs tự làm bài vào vở BT, 1hs lên bảng làm sau đó đọc bài trước lớp .
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm hs .
3.Củng cố – Dặn dò : 
- GV tổng kết tiết học , yêu cầu hs nhắc lại qui ...  năm 2009
Môn : Lịch sử
Tiết 11
Bài : ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. MỤC TIÊU:
-Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945:
+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+Nửa cuối thế kỷ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+Đầu thế kỷ XX: Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+Ngày 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+Ngày 19/8/1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội.
+Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
Cuôí bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
v	Hoạt động 2: 
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tình thế hiểm nghèo.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
-Học sinh trả lời
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh xác định bản đồ (3 em).
Rút kinh nnghiệm:
 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
 Môn : Mĩ thuật
Tiết 11
 Bài : Vẽ tranh Đề tài: Ngày Nhà giáo Việt Nam
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 -Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
 -Vẽ được tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Một số tranh ảnh về ngày NGVN.
 Hình mẫu gợi ý cách vẽ.
 Giấy vẽ,bút chì, thước kẻ tẩy. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 
HĐ Khởi động
 KTBC :
 Giới thiệu bài mới 
HĐ 1 : Tìm chọn nội dung đề tài 
 - Cảlớp hát 1 bài nói về nhà trường hoặc 
thầy cô giáo.
 - Ngày NGVN có ý nghĩa như thế nào?
 - GV cho HS quan sát tranh về đề tài 
ngày NGVN . 
HĐ 2 : Cách vẽ
 GV: Cho HS xem minh họa SGK 
 GV : Nội dung các bức tranh đó là :
 Hình trang 35 SGK.
 Hình. . . . . 36. . . . . .
 Hình. . . . . 37. . . . . .
 Các hình vẽ như thế nào ? 
 Màu sắc được vẽ như thế nào?
 - Cả lớp cùng hát
-HS trả lời
-HS chú ý quan sát tranh
-HS trả lời:
GV : Bổ sung kiến thức.
HĐ 3: Thực hành
GV : Cho HS vẽ 
 + Cá nhân
 + Nhóm.
 GV:Động viên HS khá tìm tòi nội dung
 khác cho bài vẽ phong phú 
 Uốn nắn và sửa chữa cho HS còn lúng
 túng về các bước thực hiện.
HĐ 4 : Nhận xét -đánh giá .
 GV : Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt
 gợi ý cho HS nhận xét 
 GV : Nhận xét chung bài vẽ
 Dặn dò: 
 Về nhà hoàn thành nốy bài tập 
 Quan sát chai, lọ,bình đựng muối . . . . .
-HS thực hành 
 Vẽ theo nội dung tự chọn.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
SINH HOẠT LỚP
Tuần 11
-Đánh giá hoạt động tuần 11.
-Kế hoạch hoạt động tuần 12
Môn : Tập làm văn
Tiết 22
Bài : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lú lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả 
 năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và 
 đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn 
 trăng”. 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để 
 thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết 
 phục.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
 Bài 1:
 Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
Phương pháp: Thuyết trình.
 Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Thi đua tranh luận: Học thầy không tày học bạn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Cấu tạo bài văn tả người”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
Hoạt động lớp.
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
 ---------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
 ---------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
 ---------------&œ---------------
 Bài : Hoạt động tập thể 
I Mục tiêu:
	-Thêm kính trọng biết ơnthầy cô,hiểu ý nghĩa ngày 20/11.
	-Giúp học sinh hiểu và chải răng ngay sau khi ăn.
II.Chuẩn bị :
	-HS:Sản phẩm tự làm.
	-GV:tranh 1 em bé đang chải răng.
	1 chén bẩn .
	1 chén bẩn có vài con kiến .	
Tranh 1 chiếc răng sâu.
III.Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động 1:
	-HS trưng bày các sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20/11
	-GV:Nhận xét tuyên dương cá nhânlàm việc tốt ,sản phẩm đẹp.
	Hoạt động 2:
	-Giới thiệu :Khi nào cần phải chải răng?
	Sau khi ăn ,nếu không chải răng,thức ăn bám trên răng sẽ bị các vi khuẩn có trong miệng làm men tạo thành a xít ,làm tan rã cơ cấutạo men ngà của răng.
	a-GV treo tranh:
	-Bạn trong tranh đang làm gì?(chải răng).
	-Bạn chải răng khi nào ?(sau khi ăn xong ).
	b-GV lấy 2 chén bẩn và chỉ cho HS:
	-1 chén vừa ăn xong bị bẩn .
	-1 chén bẩn không rửa có kiến vào.
	GV giải thích :chén ăn xong phải rửa ngay,nếu để lâu sẽ bị ruồi bâu,kiến bu .Răng em cũng vậy ,nếu không chải răng sau khi ăn vi trùng sẽ bò vào 
	c-Vậy em cần chải răng khi nào ?
	Hoạt động 3:Củng cố:
	-Khi ăn xong các em cần làm gì ?
	-Em cần chải răng mấy lần trong ngày ?
	-Lần chải răng nào là quan trọng nhất ?
	-Nếu không có bàn chải sau khi ăn em phải làm gì?
 ---------------&œ---------------
MÔN :THỂ DỤC
Tiết 21
BÀI 21: ÔN TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC.
I.Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
-Chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” – Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
-Giáo dục học sinh rèn luện thân thể 
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
B.Phần cơ bản.
1) Học động tác: Toàn thân.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.
2)Ôn tập 4 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 4 động tác đã học.
3)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chạy nhanh theo số.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
2’
2- 3’
2 – 3 lần
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
--------------&œ---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T11 CKTKN.doc