CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU
1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người ông ).
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
* MTR: Đọc trôi chảy đoạn 1 trong bài.
II. CHUẨN BỊ.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TUAÀN 11 Thöù hai ngaøy 02 thaùng 11 naêm 2009 Tieát 1: Chaøo côø Tieát 2: Theå duïc ( GV chuyeân traùch daïy ) Tieát 3: Taäp ñoïc Baøi: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU 1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người ông ). 2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. * MTR: Đọc trôi chảy đoạn 1 trong bài. II. CHUẨN BỊ. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới (30’) a. Giới thiệu chủ điểm - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài * luyện đọc - Một HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm - gọi HS nêu từ khó - GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp.GV hướng dẫn hs yếu đọc. - Gọi 2 hS đọc - HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi H: Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì? H; Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điẻm gì nổi bật? Ghi: + cây quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa Ấn độ H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? (HS khá, giỏi ). H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 + treo bảng phụ có đoạn 3 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn và ghi điểm 4. Củng cố (3’) - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 2 HS đọc - Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - 1 HS đọc câu hỏi + Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậynhư những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng + vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. - 3 HS đọc nối tiếp' - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc Tieát 4: Toaùn Baøi: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất . - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ HS: Vở , SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới (30’) a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cả lớp - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ xung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính. Kết quả: a. 65,45 b. 47,66 - HS : Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cả lớp làm cột 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. - GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Các bài 2c,d và 3 cột 2 cho HS về nhà làm. 4. Củng cố (2’) - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Chuẩn bị tiết sau. - 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 2 HS lần lượt giải thích. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS nêu cách làm bài trước lớp - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Số mét vải dệt trong ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải dệt trong ngày thứ ba là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải dệt trong cả ba ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). Đáp số : 91,1m Tieát 5: Ñaïo ñöùc Baøi:THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Ôn luyện một số kĩ năng đã học. - Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế. II. CHUẨN BỊ. GV: Nội dung thực hành. HS: sách ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Ôn tập. - Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã học - Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài * Thực hành. - GV nêu yêu cầu + Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Thế nào là người sống có trách nhiệm + kể một câu chuyện về một tấm gương vượt khó trong học tập. + Kể câu chuyện về truyền thống phong tục người Việt nam. - Tổ chức thảo luận nhóm - Gọi học sinh trình bày - GV kết luận 4. Củng cố. ( 2’ ) - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Chuẩn bị tiết sau. - HS trình bày + Em là học sinh lớp 5 + có trách nhiệm về việc làm của mình. + Có chí thì nên. + Nhớ ơn tổ tiên. + Tình bạn - HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời. - Các nhóm trình bày,nhận xét Thö ba ngaøy 03 thaùng 11 naêm 2009 Tieát 1: Chính taû (Nghe vieát) Baøi: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật . - Làm được BT 2b, 3b . *MTR:Lắng nghe viết được ba câu trong bài. II. CHUẨN BỊ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó 3. Bài mới ( 30’) a. Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe-viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng b. Hướng dẫn nghe-viết chính tả * Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn viết H: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trừng có nội dung gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được * Viết chính tả - GV đọc chậm HS viết bài * Soát lỗi, chấm bài c. Hướng dẫn làm bài chính tả Bài 2 b - Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài - Gọi HS lên làm trên bảng lớp - Nhận xét kết luận - HS đọc đoạn viết + Nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên - HS luyện viết - HS viết chính tả - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài - 4 HS lên làm Trăn - trăng Dân – dâng Răn - răng Bài 3 b - gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm - Nhận xét các từ đúng 4. Củng cố (2’) - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc - HS thi Tieát 2: Toaùn: Baøi: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế . * Vận dụng bài học làm BT1. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ HS: Vở , SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Phát triển bài (10’) * Ví dụ 1 + Hình thành phép trừ - GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ? + Giới thiệu cách tính - GV nêu : Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính. - GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trước lớp. 4,29 - 1,84 2,45 - GV hỏi : Cách đặt tính cho kết quả như nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét ? - GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ : 429 4,29 - 184 - 1,84 245 và 2,45 - GV hỏi tiếp : em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân. * Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính 45,8 – 19,26 GV : Hãy tìm cách làm cho các số ở phần thập phân của số trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi. - GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 – 19,26 - GV nhận xét câu trả lời của HS. *.Ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc phần chú ý. *.Luyện tập - thực hành (20’) Bài 1 a, b, c ( cả lớp ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm từng HS. Bài 2 ( bài c HS khá, giỏi làm ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 cả lớp - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. ( GV gợi ý cho HS làm nhiều cách ) 4. Củng cố : (2’) - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và tự phân tích đề bài toán. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực ... này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sự kiện. - Cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Hoạt động 2(10’) Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu - Giáo viên giới thiệu trò chơi - Chúng ta cùng chơi trò Ô chữ kỳ diệu. Ô chữ gồm 15 hàng ngang và một hàng dọc. - Cách chơi: + Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi. + Lần lượt các đội chơi được bạn chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh giành được quyền trả lời. - HS suy nghĩ trả lời Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi. + Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng đọc được 30 điểm. + Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng. + Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG 4.Củng cố:(3’) - Tổng kết giờ học 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài sau Thöù saùu ngaøy 06 thaùng 11 naêm 2009 Tieát 1: Aâm nhaïc (Giaùo vieân chuyeân traùch daïy) Tieát 2: Taäp laøm vaên: Baøi:LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết . *MTR: Theo dõi viết lại mẫu đơn theo hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ. GV: - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS HS: vở viết, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) - Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại - Nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. GV; Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. * Xây dựng mẫu đơn Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn - GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu H: Theo em tên của đơn là gì? H: Nơi nhận đơn em viết những gì? H: Người viết đơn ở đây là ai? H: Em là người viết đơn tại sao không viết tên em Phần lí do bài viết em nên viết những gì? H: Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên? * Thực hành viết đơn - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn GV có thể gợi ý - Gọi HS trình bày đơn - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố (3’) - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị tiết sau. - Nghe - HS đọc dề + Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm +Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường + Khi viết đơn phải tỷình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị. + Kính gửi: Công ti cây xanh xã ... UBND xã .... + Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố... + Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn.. + phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. - 2 HS nối tiếp nhau trình bày. - HS làm bài - 3 HS trình bày Tieát 3: Toaùn: Baøi:NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên . *MTR:Vận dụng bài học làm BT1.2. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ HS: Bảng con , SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Phát triển bài(10’) + Ví dụ 1 * Hình thành phép nhân - GV vẽ lên bảng và nêu bài toán - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC. - GV : 3 cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ? * Tìm kết qủa - GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3. - GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình. - GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK. - GV hỏi : Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ? - GV : Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính. - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. 12 1,2 3 và 3 36 3,6 Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này. + Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12. - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trênbảng. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình +.Ghi nhớ + Luyện tập – thực hành:(20’) Bài 1 Cả lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 HS khá, giỏi nếu còn thời gian - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi HS đọc kết quả tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố :(2’) - GV tổng kết tiết học 5. Hướng dẫn về nhà:(1”) Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ. - HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 1,2m + 1,2m + 1,2m - 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m - HS thảo luận. - 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 1,2m = 12dm 12 3 36dm 36dm = 3,6m Vậy 1,2 3 = 3,6 (m) - HS : 1,2m 3 = 3,6 - HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 3 = 3,6 (m) - HS cả lớp cùng thực hiện. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : * Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính. * Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có. - 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả: a. 17,5 ; b. 20,90 ; c. 2,048 ; d. 102,0 - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Giải: Trong 4 giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km Tieát 4:Khoa hoïc: Baøi: TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu : - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song . - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị : GV:- Hình trang 46;47 SGK -Phiếu học tập HS: -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song . III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:(4’) Nêu cách phòng tránh bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, nhiễm HIV/AIDS ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài Hoạt động 1:(15’) Làm việc với SGK -Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song . Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu đọc các thông tin kết hợp với hiểu biết để hoàn thành phiếu học tập . -GV rút ra kết luận -Hoạt động 2(15’)Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song . -Yêu cầu quan sát các hình 4;5;6;7/47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, xem đồ dùng đó làm từ vật liệu gì . -Yêu cầu HS thảo luận các câu : -Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song . -Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó . -Kết luận : Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre ,mây ,song thường được sơn dầu để bảo quản . 4.Củng cố : (2’) - Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài tiết sau -4 HS trả lời câu hỏi -Nghe giới thiệu bài -Làm việc theo nhóm 3 . -Nhóm trưởng cho các bạn quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận để điền vào phiếu học tập : Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung . -Làm việc theo nhóm 6 -Cử thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào bảng sau : Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung . -Cả lớp thảo luận Tieát 5: An toaøn giao thoâng: Baøi: BIEÅN BAÙO HIEÄU GIAO THOÂNG ÑÖÔØNG BOÄ (tieát 4) Hoaït ñoäng 5:Tro chơi.(25’) a) Muïc tieâu: -Củng cố kiến thức đã học. -Rèn luyện khả năng nhận diện nhanh các biển báo hiệu giao thông. b) Tieán haønh: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC -Chia nhoùm,moãi nhóm nhận 5 bảng tên biển báo. Chia bảng thành 5 cột, đánh số mỗi nhóm mỗi cột. -HS: 5 nhom thảo luận theo yeu cau. - Sau hiệu lệnh caùc nhoùm laàn löôït cử từng người cầm một bảng tên biển lên nhanh chóng tìm đúng biển báo có tên đó,sao cho đúng và nhanh. -Gọi hs nhận xet -GV nhận xet, tuyen dương các nhóm đính đúng -Theo doõi GV –YC nhoùm đính sai đính lại -Hs thöïc hieän. - Hs hoaït ñoäng caù nhaân. _Keát thuc troø chơi cho cả lớp haùt baøi về an toaøn giao thoâng - Cả lớp C. Củng coá: Gọi hs nhắc lại yù nghĩa của từng biển baùo hieäu - TL - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - 3hs. - Nhaän xeùt tieát hoïc,daën doø hs. - Laéng nghe. SINH HOAÏT LÔÙP CUOÁI TUAÀN XI Ñaùnh giaù laïi caùc hoaït ñoäng tuaàn qua, phoå bieán caùc hoaït ñoäng tuaàn ñeán. 1. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn hoïc vöøa qua : -Ñaïi dieän caùc toå tröôûng baùo caùo -Lôùp tröôûng baùo caùo nhaän xeùt laïi -GV nhaän xeùt chung:-Tuyeân döông nhöõng thaønh tích maø caùc toå ñaït ñöôïc trong tuaàn. -Vaø nhaéc nhôû nhöõng HS chöa thöïc hieän toát. 2. Phoå bieán caùc hoaït ñoäng tuaàn ñeán: -Töø ngaøy 09/ 11/2009 ñeán 13 / 11 /2009 thöïc hieän daïy BCCT tuaàn 12 -Ñoân ñoác HS ñi hoïc chuyeân caàn ñuùng giôø. -Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp. -Tieáp tuïc noäp caùc khoaûn tieàn do nhaø tröôøng qui ñònh . -Giöõ gìn vaø baûo veä saùch vôû. -Phuï ñaïo HS yeáu,boài döôõng cho HS vieát chöõ ñeïp. - Tăng cường tập văn nghệ cho học sinh. -Toå 3 nhaän baøn giao tröïc nhaät 3.YÙ kieán HS. 4. Sinh hoaït vaên ngheä.
Tài liệu đính kèm: