Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2

 A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cs bản thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

B .CHUẨN BỊ :

 - Thầy:Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

 C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 3
- Tên bài dạy : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 ( chuẩn KTKN : 7; SGK:........ )
	A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cs bản thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). 
B .CHUẨN BỊ :
	- 	Thầy:Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
	C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài “quang cảnh lng mạc..”
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: Nghìn Năm Văn Hiến
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài + giới thiệu tranh trong SGK 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: + Đ 1: Từ đầu... cụ thể như sau.
 + Đ 2: Bảng thống kê 
 + Đ 3: Còn lại 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn (HS hợp yếu) kết giải nghĩa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đọc từng đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ.( Đọc thầm phần chú giải)
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Y/c Hs dựa vào bảng phụ nối tiếp đọc từng câu của bảng thống kê (HS yếu); cả bảng thống kê.
Đọc đồng thanh từ khó.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê. 
 Đ2: “bảng thống k”
 Đ3:(còn lại)
-HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm
-Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì?
- khi biết từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ, ngót 10 Tk, từ 1075 – 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ
- triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
-Tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê: 104 khoa thi
-Triều dại nào có nhiều tiến sĩ?
- Trều Lê: 1780 tiến sĩ
-Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa VN?
- Người VN có truyền thống coi trọng đạo học. VN là một đất nước có nền văn hóa lâu đời. Dân tộc ta tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời. 
4. Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm bài và hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng. 
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.(nhóm 4)
- Theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1;3.
-GV nhận xét tuyên dương.
* Đối với HS yếu: khuyến khích các em đọc trơn được một đoạn của bài.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
	D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- NỘI DUNG: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
-Gọi HS đọc lại một phần của bảng thống kê.
-Y/c HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tuyên dương..
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 4
- Tên bài dạy : SẮC MÀU EM YÊU
 ( chuẩn KTKN :.........; SGK:........ )
	A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích ).. 
B .CHUẨN BỊ :
	- 	Thầy: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm
	C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài “Nghìn Năm Văn Hiến”
2. Bài mới: 	
-Giới thiệu bài: Sắc Màu Em Yêu
a. Luyện đọc:
- Goi 1 HS đọc cả bài.
-1Học sinh đọc cả bài,lớp theo dõi.
 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ (HS yếu). Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng khổ. Kết hợp giải nghĩa từ.( Đọc thầm phần chú giải)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2 cặp đọc trước lớp.
- Theo dõi
b.Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm
-Những bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? 
-Yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím mâu.
- Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
-Đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, ..
- xanh: màu đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời.
- 
-Các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, những người bạn quý
- 
- Bài thơ nói lên điều gìvề tình cảm của bạn nhỏvới quê hương đất nước?
- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn nhỏ yêu quê hương đất nước
3. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng:
- Y/c HS đọc nối tiếp lại từng khổ thơ, GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng. (HS khá giỏi).
- GV đọc diễn cảm khổ thơ đầu và cuối rồi hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này.
- 6 HS đọc nối tiếp.
- Nghe và luyện đọc diễn cảm khổ đầu và cuối.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn.
-GV nhận xét tuyên dương.
* Đối với HS yếu: khuyến khích các em đọc trơn được các khổ thơ.
-Y/c Hs nhẫm HTL khổ thơ các em thích.Khuyến khích HS khá giỏi học thuộc cả bài thơ.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
- Nhẫm HTL khổ thơ mình thích. 
- Xung phong đọc thuộc lòng 
- Nhận xét.
	D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Y/c HS nhắc lại nội dung bài.
-Y/c Hs nêu suy nghĩ của mình đối với quê hương..
- chuẩn bị bà sau “Lòng dân”
-Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 2
- Tên bài dạy : Nghe- viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
 ( chuẩn KTKN :.........; SGK:........ )
	A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình by đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chp đng vần của cc tiếng vo mơ hình , theo yu cầu (BT3). 
B .CHUẨN BỊ :
	- Kết quả của mô hình 
TIẾNG
VẦN
ÂM ĐỆM
ÂM CHÍNH
ÂM CUỐI
trạng
a
ng
nguyên
u
yê
n
Nguyễn
u
yê
n
Hiền
iê
n
khoa
o
a
thi
i
làng
a
ng
Mộ
ô
Trạch
a
ch
huyện
u
yê
n
Cẩm
â
m
Bình
i
nh
	C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KT:
Viết nháp: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : Lương Ngọc Quyến
b) Hướng dẫn:
- Giáo viên đọc một lần (toàn bài viết chính tả)
- HS nghe đọc + đọc thầm trong sách giáo khoa
- HS nhận xét: 
-Từ khó: Lương, đưởng, chống Pháp, khoét, giải thoát, 
-HS luyện từ khó
c)Viết chính tả:
-GV đọc mẫu 1lần đoạn viết
- HS nghe đọc
- GV đọc từng đoạn cho HS viết (2-3 lần) và nhắc nhở trình bày vở, 
- HS nghe GV đọc và viết chính tả
- Đọc 1 lược toàn bài chính tả
- HS soát bài
d)chấm – chữa bài:
- GV hướng dẫn HS tìm lỗi chính tả
- HS tìm lỗi chính tả
- GV thu 1/3 vở và chấm
- HS mỡ sách chữa lỗi chính tả
3. Bài tập:
Bài 2:Ghi bộ phận vần vào các tiếng in đậm (sgk)
- HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập
Kết quả: trang – ang, nguyên – uyên, Nguyễn – uyên, Hiền – iên, huyện – uyện,Bình – inh, giang – ang
Bài tập 3: chép các vần của tiếng vào bảng
Tiếng
Vần
Am đệm
Am chính
Am cuối
Nguyễn
u
yê
N
Giang
ia
Ng
	D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Cho học sinh thi đua phân tích tiếng. (Thi đua: Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại).)	
-Nhận xét tiết học, biểu dương những Hs tốt .
-Yêu cầu Hs ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
- Chuẩn bị bài sau .	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 3
- Tên bài dạy : MRVT: TỔ QUỐC
 ( chuẩn KTKN : 67; SGK:. 18 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
- Hs khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng nhóm để HS làm BT. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KT:	
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Vd
-Có nghĩa giống nhau hoàn toàn
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?vd
- Có nghĩa giống nhau không hoàn toàn
2.Bài mới:
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1(HS yếu)
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc 
Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp:
 + nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : 
- Phát biểu ý kiến trước lớp.
- Nhận xét.
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Hoạt động nhóm 4
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Từng nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Hoạt động 6 nhóm 
- Trao đổi - trình bày
Giáo viên chốt lại : vệ quốc , ái quốc , quốc ca. quốc tế..
- Nhận xét.
- Đọc lại.
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS đọc.
_GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc .Y/c Hs chọn một từ để đặt.Khuyến khích HS giỏi đặt hết.
- nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Học sinh đọc ca6uminh2 đặt được.
-Nhận xét. 
Từ có tiếng Quốc: vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, quốc học, quốc hội, quốc hồn, quốc huy, quốc hữu hóa, quốc kháng, quốc kì, quốc lập, quốc ngữ, quốc phòng, quốc sách,, quốc sư,quốc tang, quốc tế, quốc thể, quốc tịch, quóc trưởng, quốc túy, quốc vương
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-Thi đua tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ có chủ đề “Tổ quốc” theo nhóm”
	-Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
	-Nhận xét tiết học
	- ................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 4
- Tên bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 ( chuẩn KTKN :. 77; SGK:. 22 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được 	các từ vào các nhóm 	từ đồng nghĩa (BT2).
	- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ 	đồng 	nghĩa (BT3).
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ viết nội dung BT1, các từ ngữ BT2. 
- Bảng nhóm để HS làm bài tập.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KT:	
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Vd
-Có nghĩa giống nhau hoàn toàn
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?vd
- Có nghĩa giống nhau không hoàn toàn
2.Bài mới:
 Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm bài tập (làm cá nhân hoặc theo cặp)
Kết quả:
 Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ Là những từ đồng nghĩa
Bài tập 2: 
-HS đọc yêu c ... i và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt .
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 3
	 - Tên bài dạy : NAM HAY NỮ (tt)
 ( chuẩn KTKN : 87; SGK: 6 )
	A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đỏi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
*GD Kĩ năng sống:
-Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc trưng của nam và nữ.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
-Kĩ năng tự nhận thức về xác định giá trị bản thân.
B .CHUẨN BỊ :	
	C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 kiệm tra bài :
- Nội dung bài “ sự sinh sản”
2. Bài mới:
 Bài: Nam hay nữ
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Xác định sựkhác nhauvề sinh học giữa nam và nữ
- TL: nội dung thảo luận : Câu hỏi trang 6 sgk
- Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi 1,2,3/;sgk
Kết quả:
+ Ngoài những diêm3 chung, nam và nữ khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác nhaurõ rệt về ngoại hình và cấu tạo của cơ quan sinh dục.
+ Đến tuổi trưởng thành , cơ quan sinh dục nam và nữ khác rõ rệt về sinh học:\
. Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
Hoạt động 2: “Ai nhanh ai đúng”
- 3 tổ thảo luận và xếp các từ (trang 8- sgk) vào 3 cột: nam, cả nam và nữ, nữ
-thảo luận xong, các tổ báo cáo.
- Kết quả
Nam
Nam và nữ
nữ
.Có râu
. cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
(còn lại là của cả nam và nữ)
.cơ quan sinh dục tạo ra trứng
.mang thai
.cho con bú
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Nhận ra quan hệ xã hộivề nam và nữ, biết tôn trọng bạn nữ
Nội dung thảo luận:
Nêu vai trò của bạn nữ trong lớp, trường và ở địa phương?
Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ,
Học sinh tiến hành thảo luận.
- Thảo luận xong , các tổ báo cáo kết quả thảo luận. 
- Lớp nhận xét.
- giáo viên tóm ý
- Kết luận:
 Quan niệm xã hộivề nam và nữ có thể thay đổi, mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghỉ và thể hiện bằng những hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
Học sinh đọc mục cần ghi nhớ
	D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-Em cần có thái độ đối xử thế nào đối với bạn
- Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”	
	- Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 4
- Tên bài dạy : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO
 ( chuẩn KTKN : 87; SGK: 10 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ 
B .CHUẨN BỊ :
- Giấy A 4 để HS vẽ sơ đồ sự hình thành cơ thể người 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 kiệm tra bài :
- Nội dung bài “ Nam và nữ”
2. Bài mới:
 Bài: cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
Hoạt động 1:
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết dịnh giới tính của mỗi người?
- Cơ quan sinh dục
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
- Tạo ra tinh trùng
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
- Tạo ra trứng
-G: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử
- Hợp tử phát tiển thành phôi, bào thai sua khoảng 09 tháng ở trong bụng mẹ em bé được sinh ra
Hoạt động 2: 
- HS quan sát hình 2,3,4,5 và chú thích trang 10 và sắp xếp theo thứ tự
Kết quả: 
 + H2: Thai 9 tháng, cơ thể hoàn chỉnh
 + H3: Thai 8 tuần, đã đủ đầu, mình và tay chân nhưng chưa hoàn thiện 
 + H4: Thai 3 tháng, đã đủ các cơ quan trong cơ thể nhưng chưa hoàn thiện 
 + H5: Thai được 5 tuần, đã hình thành: đầu mình và tay chân,..nhưng chưa rõ ràng
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Giáo viên tóm ý bài học 	 
	 - Học sinh đọc ghi nhớ, nội dung bài
	- Nhận xét tiết học	
	- Về học bài cho tốt và chuẩn bị tiết sau cho tốt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 2
- Tên bài dạy : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
 ( chuẩn KTKN : 110; SGK: 68 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính cuẩ Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, đàu mỏ, khí tự nhiên, 
-Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bác Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắ ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, 
*Tích hợp GD SD NLTK & Hiệu quả:
- Than, dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. 
- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt.
	B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Địa hinh:
Hoạt động 1: 
- Học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa và quan sát hình 1
- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1
- Kể tên và chỉ các dỹ núi chính ở nước ta (trên lượt đồ)
- Dãy núi Tây Bắc – Đông Nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn
- Hướng cánh cung: D.sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.
- Chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
-Đồng bằng sông Cữu Long, dồng bằng sông Hồng và cc1 đồng bằng ven biển miền Trung
- Nêu đặt điểm địa hình ở nước ta
Kết luận: Phần đất liền của nước ta, 1/3 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp; ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổdo phù sa của sông bồi đắp.
2. Khoáng sản: (nhóm)
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... 
- Hoàn thành bảng sau: 
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung 
Ÿ Giáo viên kết luận : 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
- dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt than, thiết, đồng, bô- xit, vàng, a-pa-tit,
- Chỉ những nơi có quặng mõ
-HS chỉ lượt đồ
Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a-pa-tít, bô-xit.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Học sinh đọc ghi nhớ
-GV tóm ý bài học
-Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị tiết sau
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 2
- Tên bài dạy : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2)
 ( chuẩn KTKN : 144; SGK:........ )
	A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Biết cách đính khuy hai lỗ.
	- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
	- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
B .CHUẨN BỊ :
	- 	Mẫu đính khuy hai lỗ + hộp đồ dùng cắt, khâu , thêu..
	C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt dộng 3: Học sinh thực hành	
-Học sinh nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy
- Mỗi học sinh tiến hành đính khuy, tốc độ đính khuy 25 phút / khuy
- Học sinh thực hành đính khuy với thời gian đính 1 khuy trong 25 phút
- 
- Học sinh nêu lại cách đính khuy hai lỗ 
- Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Trưng bàysản phẩm
- Học sinh nêu yêu cầu của sản phẩm:
 + Đính được khuy đúng điểm vạch dấu.
 + Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt.
 + Đường khâu khuy chắc chấn.
- Học sinh đánh giá sản phẩm của các bạn thaeo yêu cầu vừa nêu.
Giáo viên đánh giá kết quả của học sinh
+ A: Hoàn thành
+ B: chưa hoàn thành
+ A+: Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuât
	D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-Hs nêu ghi nhớ: 
	1. Đính khuy hailỗ được thực hiện theo hai bước:
	- Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải.
	- Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
	2. Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua một lỗ khuy, xuống kim qua lỗkhuy còn lại 4- 5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và nút chỉ.
	- Nhận xét tiết học
	-chuẩn bị tiết sau “Thêu dấu nhân”
.
	DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
	- ................................................................................................................
	- ................................................................................................................
	Tổ Trưởng	Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ ngày....... tháng ..... năm 20 ...
Mĩ thuật - Tiết 2
Tên bài dạy: Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí 
( chuẩn KTKN : 135; SGK: 6 )
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Hiếu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
-Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí
-HS khá, giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
B. CHUẨN BỊ:
-
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Giới thiệu bài.	
Hoạt động : Quan sát – nhận xét:
- HS quan sát các hình vẽ trong trang trí
-Co1nhung74 màu nào ở bài trang trí?
-HS nêu tên màu sắc.
Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
- Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu.
-Màu nền và màu họa tiết giống hay khác nhau?
-Khác nhau
-Độ đậm nhạc của các màu trong bài trang trí có giống nhau không?
-Khác nhau
-Vẽ nhiều màu hay it màu?
- 4-5 màu
- Màu vẽ trang trí như thế nào?
- Vẽ màu đều, có đậm ,có nhạt, hài hòa rõ trọng tâm.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
-HS đọc mục 2/7-sgk
-Sữ dụng màu như thế nào?
- Không dùng nhiều màu trong trang trí
- Chọn màu,phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiet61sao cho hài hòa.
- Những họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
-Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặt nhắc lại của họa tiết.
- Độ đậm nhạc của màu nền và họa tiêt khác nhau.
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh làm bài vẽ trang trí đường diềm
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá một sô bài đẹp
HS quan sát rut kinh nghiệm
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị tiết sau vẽ tranh	HIỆU TRƯỞNG
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 2(3).doc