I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)ở hàng chục hoặc hàng trăm.
- Vận dụng làm đúng các bài tập toán có lời văn (có một phép trừ).
TUẦN 2 Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012 Tiết 1 CHÀO CỜ TiÕt 2 NTĐ3 Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( Có nhớ 1 lần) NTĐ5 Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)ở hàng chục hoặc hàng trăm. - Vận dụng làm đúng các bài tập toán có lời văn (có một phép trừ). - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu ND bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước Trả lời các CH trong sách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng dạy học, nội dung bài. HS:- Đồ dùng học tập. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV:- Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét. Giới thiệu bài giá trị phép trừ 432- 215 và 627-143 - HS: Nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.Luyện đọc theo nhóm 2 HS:- - - 537 765 125 234 412 531 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 GV:- Chữa bài 1 (cột 1,2,3). - 541 127 414 - 422 114 308 - 564 215 349 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm 4 HS làm bài 2(cột 1,2,3),3. Bài 2: Tính - 627 443 184 - 746 251 495 - 516 342 174 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 Bài 3 Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số con tem là. 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số: 207 con tem - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn 2-3 6 GV Nhận xét hướng dẫn bài 3. - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 HS:- Làm bài vào vở nháp. Đổi vở kiểm tra. Đoạn dây còn lại là. 243 - 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm - HS: luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học Dặn dò chung: - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau. TiÕt 3 NTĐ3 Tập đọc - Kể chuyện AI CÓ LỖI NTĐ5 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn. (TLCH trong SGK). * -Giao tiếp: ứng xử văn hóa. -Thể hiện sự cảm thông. -Kiểm soát cảm xúc. - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3. HSKG : làm hết các BT trên lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng dạy học, nội dung bài. HS:- Đồ dùng học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS:- Lớp trưởng điều hành lớp đọc và trả lời câu hỏi bài : Hai bàn tay em. Báo cáo kết quả với GV . - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 2 GV:- Nghe nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài. Đọc mẫu, yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài, luyện đọc từ khó - HS: Làm bài tập 1 SGK trang 9 3 HS:- Đọc nối tiếp 5 đoạn trong nhóm,kết hợp giải nghĩa từ . - GV: Cho HS nêu bài tập 1 nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài. 4 GV:- Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp, đọc từ chú giải. Thi đọc. - HS: Làm bài tập 3 trang 9; 1 em lên bảng làm bài 5 HS:- Đọc đồng thanh đoạn 5. - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng tuyên dương và cho làm bài tập vào vở Dặn dò chung: - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau. TiÕt 4 NTĐ3 Tập đọc - Kể chuyện AI CÓ LỖI NTĐ5 Chính tả (Nghe – viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. MỤC TIÊU: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * -Giao tiếp: ứng xử văn hóa. -Thể hiện sự cảm thông. -Kiểm soát cảm xúc. - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2, chép đúng vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu của BT3. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng dạy học, nội dung bài. HS:- Đồ dùng học tập. - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS:- Đọc thầm đoạn 1+ 2 + 3 và trả lời câu hỏi 1,2,3. GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 2 GV:- Nghe HS trả lời , nhận xét. Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5 và trả lời câu hỏi 4,5. HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 3 HS:- Luyện đọc lại. Đọc phân vai, bình chọn bạn đọc. - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 4 GV:- Nhận xét, hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh SGK và phần gợi ý. - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 5 HS:- Kể chuyện nối tiếp 5 đoạn. - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập. 6 GV:- Tổ chức HS thi kể chuyện. Nhận xét, tuyên dương - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2. - Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2( Giảm tải ) 7 HS: Thi kể chuyện - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, treo mô hình BT3 cho HS làm bài. Dặn dò chung: - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau. TiÕt 5 NTĐ3 Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (T2) NTĐ5 Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: - HS biết Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Học sinh có thể tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. - HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 HSKG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện *- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng dạy học, nội dung bài. HS:- Đồ dùng học tập. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS:- Lớp trưởng điều hành lớp trả lời câu hỏi vì sao chúng ta phải kính yêu Bác Hồ? - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài, Giao việc. 2 GV:- Nhận xét. Giới thiệu bài. Cho HS hát bài " Tiếng chim trong vườn Bác" Nhạc và lời Hàn Ngọc Bích. - HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV, cán sự điều khiển 3 HS:-Liên hệ mình đã làm được gì trong 5 điều Bác dạy. Trình bày kết quả sưu tầm tư liệu về Bác Hồ. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét. 4 GV:- Nghe quan sát. Nhận xét, tuyên dương. Tổ chức cho HS chơi trò chơi phóng viên. - HS: Thảo luận theo cặp bài tập 4 SGK 5 HS:- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Thảo luận về nhiệm vụ HS lớp 5 và liên hệ thực tế. Dặn dò chung: - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau. Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012 TiÕt 1 NTĐ3 Toán LUYỆN TẬP NTĐ5 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn. ( có một phép cộng hoặc một phép trừ. - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc và chính tả đã học (BT1); Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ,phiếu bài tập HS:Vở bài tập,vở nháp Phiếu khỏ to để HS làm bài tập 2, 3, 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS:- Nhóm trưởng kiểm tra vở bạn tập của các bạn. Nhận xét. - Báo cáo kết quả với GV - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi đầu bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 2 GV:- Kiểm tra, nhận xét. Giới thiệu bài . Hướng dẫ. Nhận xét. - HS: Làm bài tập 1 SGK trang 18 3 HS:- 3.nêu yêu cầu HS làm bài 1. - 567 325 242 858 528 330 - 387 58 329 - 100 75 25 - GV: Cho HS trình bày bài 1 và làm bài tập 2 vào phiếu khổ to dán kết quả lên bảng, chữa bài. 4 Bài 2(a) . - 542 318 224 - 660 251 409 - HS: Làm bài tập 3 và bài tập 4 vào phiếu khổ to theo nhóm 5 GV:- Chữa bài 3(Cột 1,2,3). Số cần điền: 334; 371; 390 Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài chốt lời giải đúng. 6 4. Chữa bài. Bài giải Cả hai ngày bán được là. 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung: - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau. TiÕt 2 NTĐ3 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU- AI LÀ GÌ? NTĐ5 Toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai( cái gì, con gì): Là gì? ( Bài tập 2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3) - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - BT cần làm: BT1; BT2(a,b); BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh - nội dung bài HS: Đồ dùng học tập - bài cũ SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV:- Yêu cầu HS làm bài 2 . Nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài. Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 1. - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 10 SGK 2 HS : làm bài 1 theo yêu cầu. - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 3 GV: Trẻ em: Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng. - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 4 HS:- Tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lẽ phép, ngây thơ... - Tình cảm: yêu mến, yêu quý.... - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập 2 5 GV:- Chữa bài 1. Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 2. a, Thiếu nhi là măng non của đất nước. b. Chúng em là HS tiểu học. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 (a,b); ở dưới làm vào vở nháp 6 HS:- 3. Cái gì là hình ảnh thân thuộc... Ai là những chủ nhân... Đội TNTPHCM là gì? - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 7 GV:- Chữa bài 3. Nhận xét, yêu cầu HS tự chữa bài vào vở bài tập - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau TiÕt 3 NTĐ3 Thể dục ( GV chuyên dạy ) NTĐ5 Thể dục ( GV chuyên dạy ) TiÕt 4 NTĐ3 Chính tả (Nghe viết) AI CÓ LỖI NTĐ5 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Nghe viết dúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. ... của HS. - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau TiÕt 4 NTĐ3 Tự nhiên và xã hội PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP NTĐ5 Toán HỖN SỐ I. MỤC TIÊU: - Kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng *- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn dến bệnh đường hô hấp. -KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. -KN giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. - Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - BT cần làm : BT1; BT2a. HSKG : làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng dạy học, nội dung bài. HS:- Đồ dùng học tập. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV:- giới thiệu bài - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước 2 HS:- Lớp trưởng điều hành lớp gọi một số bạn kể lại các cơ quan hô hấp và một số bệnh đường hô hấp . - Báo cáo kết quả với GV. - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài hình thành kiến thức cho HS. 3 GV:- Nghe,nhận xét giới thiệu bài,giao viếc cho HS yêu cầu HS trao đổi với bạn về một số bệnh đường hô hấp thường gặp - HS: Thảo luận đọc, viết các hỗn số phần nguyên và phần thập phân 4 HS:- Quan sát hình 1- 6/10;11 sách giáo khoa nêu nội dung từng hình . - GV: Cho HS trình bày nhận xét và cho HS nêu nhận xét như SGK 5 GV:- Nghe,nhận xét kết luận . Hướng dẫn HS chơi trò chơi "Bác sĩ " . - HS: Làm bả tập 1, 1 em lên bảng làm bài. 6 HS:- Từng nhóm chơi trò chơi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân . - Trình bày trước lớp . - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 2a chữa bài nhận xét. 7 GV:- Nghe,nhận xét kết luận . - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi giê sau TiÕt 5 NTĐ3 Tăng cường toán ÔN TOÁN NTĐ5 Khoa học NAM HAY NỮ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố các bảng chia 2,3,4,5. - Vận dụng làm đúng các bài ở vở bài tập toán. - HS say mê học toán. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. * -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. -Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng dạy học, nội dung bài. HS:- Đồ dùng học tập. Các tấm phiếu có nội dung như SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS:- Kiểm tra vở bài tập của các bạn. Báo cáo kết quả với GV. - GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 GV:- Nhận xét. Giới thiệu bài. Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 1,2 ở vở bài tập. - HS: Làm việc với phiếu học tập 3 HS:- Làm bài 1,2 ở vở bài tập. Đổi vở để kiểm tra. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 4 GV:- Chữa bài 1,2 . Nhận xét hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 3. Chữa bài. - HS: Thảo luận liên hệ trong lớp có sự phân biệt đối xứ giữa học sinh nam và nữ 5 HS:- Tự chữa bài vào vở bài tập. Kiểm tra chéo - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 GV: Nhận xét - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012 TiÕt 1 NTĐ3 Tập làm văn VIẾT ĐƠN NTĐ5 Toán HỖN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu viết được đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh dựa vào mâu đơn xin vào đội. - Biết cách viết một lá đơn . - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập - BT cần làm : BT1(3 hỗn số đầu); BT2 (a, c); BT3 (a,c) HSKG : làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu đơn - bảng phụ HS: Vở bài tập TV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV:- Yêu cầu HS đọc bài làm tiết trước . Nhận xét ghi điểm - giới thiệu bài,hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 1 . - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn 2 HS :- Làm bài tập 1: Thực hiện từng yêu cầu của bài : Chào như thế nào là đúng là lịch sự . - GV: Giới thiệu bài ghi tựa cho HS quan sát các hình vẽ trên bảng đển HS nhận ra có và nêu vấn đề 3 GV:- Chữa bài tập 1 . Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập 2 trả lời câu hỏi : Tranh vẽ những ai ? - HS: Tự giải quyết vấn đề 4 HS:- Làm bài vào vở bài tập tiếng việt . Đổi vở để kiểm tra. - GV: nêu =; 1 em lên bảng làm. 5 GV:- Yêu cầu HS đọc bài: Đơn xin vào Đội TNTPHCM. - HS: Làm bài tập 1 (3 hỗn số đầu); 3 em lên bảng làm 6 HS:- Tự chữa bài vào vở bài tập. Đổi vở để kiểm tra. - GV: Cả lớp và GV nhận xét và gọi HS len bảng làm bàitaajp 2 (a,c) chữa bài nhận xét. 7 GV:- Yêu cầu HS đọc lại bài. Nhận xét - HS: Làm bài tập 3(a,c) vào vở. Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau TiÕt 2 NTĐ3 Toán LUYỆN TẬP NTĐ5 Tập làm văn LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân, chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân. - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu bài tập 2. * -Thu thập, xử lí thông tin. -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. -Xác định giá trị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng dạy học, nội dung bài. HS:- Đồ dùng học tập. - Bảng phụ ghi sẵn mẫu thống kê. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV:- Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét, giới thiệu bài. Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 1. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc yêu cầu bài tập. 2 HS : Nếu a = 12; b = 3 thì a x b = 12 x 3 = 36 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập, giao việc. 3 GV:- Chữa bài 1. Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài 2, chữa bài. Hướng dẫn HS làm bài 3. - HS: Làm bài tập 1 vào vở 4 Bài 1: Tính a) 5 x 3 + 132 = 147 b) 32 : 4 + 106 = 114 c) 20 x 3 : 2 = 30 - GV: Cho HS nêu bài làm nhận xét, bổ sung 5 GV: hướng dẫn HS làm Bài 2: Đã khoanh vào hình a - HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 HS:- Làm bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra, nhận xét bài của bạn - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bỏ sung 7 GV:- Chữa bài 3. Nhận xét, - HS: Làm bài vào vở Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi , chuÈn bÞ bµi giê sau TiÕt 3 NTĐ3 Tập viết ÔN CHỮ HOA Ă, Â NTĐ5 Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng) - Viết tên riêng Âu Lạc (1dòng), câu ứng dụng ; Ăn quả ... mà trồng (1 lần) bằng cỡ chỡ nhỏ. - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ - nội dung bài HS: Vở tập viết,bảng con - SGK,Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS:- Lớp trưởng kiểm tra vở tập viết của bạn . - Báo cáo kết quả với GV . - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 2 GV:- Nhận xét,giới thiệu bài, hướng dẫn HS viết mẫu Ă, Â, L . Yêu cầu HS viết vào bảng con,nhận xét hướng dẫn yêu cầu HS viết từ ứng dụng . Ă Â L - HS: Quan sát H1 và đọc phần chú giải 3 HS:- Luyện viết bảng con và vở tập viết . - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 4 GV:- Quan sát-yêu cầu HS viết vào vở tập viết câu ứng dụng . - HS: Thảo luận (Tìm các hình trong SGK hình nào 8 tuần, hình nào 5 tuần) 5 HS: HS viết vào vở tập viết câu ứng dụng . Ăn quả ....... mà trồng - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận. 6 GV: - Thu bài nhận xét bài của HS. - HS: Thảo luận và rút ra kết luận 7 HS:- Tự sửa chữ viết sai vào vở tập viết . - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau TiÕt 4 NTĐ3 Thủ công GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( Tiếp theo ) NTĐ5 Kỹ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU: - HS biết gấp tàu thủy hai ống khói . - Gấp được tàu thủy hai ống khói . các neepd gấp tương đối phẳng , thẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. - Biết đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:-Đồ dùng dạy học-Nội dung bài HS:- Giấy màu Kim, chỉ, khuy hai lỗ, kéo,.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS:- Kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn. Nhận xét. Báo cáo kết quả với GV. - GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, giới thiệu bài và ghi tựa bài. Giao việc. 2 GV:- Kiểm tra, nhận xét. Giới thiệu bài, yêu cầu HS nêu các thao gấp tàu thủy. - HS: Thảo luận các thao tác và quy trình đính khuy hai lỗ. 3 HS:- Thực hành gấp tàu thủy hai ống khói, - GV: Cho HS nhắc lại nhận xét, hướng dẫn HS thực hành. 4 GV:- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - HS: Thực hành đính khuy hai lỗ 5 HS:- Trưng bày sản phẩm. - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ 6 GV:- Cùng HS , nhận xét đánh giá bài của bạn. - HS: Thực hành 7 - GV: Cho HS trưng bày sản phẩm nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi giê sau Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Nhận xét những hoạt động trong tuần qua, giúp HS khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưu điểm . Mong muốn HS thực hiện tốt hơn nữa trong tuần sau. II. Nội dung: 1. Đạo đức: - Nhìn chung trong tuần qua các em ngoan, đoàn kết hòa nhã với bạn bè kính trọng thầy cô giáo và người lớn tuổi. 2. Học tập: - Các em đi học tương đối đều, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.Các em đã có ý thức học và làm bài tập trước khi đến lớp bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nghỉ học không có lý do . 3. Các hoạt động khác - Đã ổn định nề nếp tốt trong tuần học thứ 2. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.. Vệ sinh cá nhân và trường lớp tương đối sạch sẽ . III. Phương hướng tuần sau: - Duy trì số lượng, đảm bảo chất lượng dạy và học - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường lớp đề ra - Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: