Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Mỹ Thịnh

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Mỹ Thịnh

TẬP ĐỌC

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục đích – yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS diện hoà nhập đọc đúng.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:

 - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 - Giao tiếp ứng xử phù hợp.

 - Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

-Đọc sáng tạo

-Gợi tìm

-Trao đổi, thảo luận

-Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới)

IV. Phương tiện dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Mỹ Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
Ngày soạn: 12/3/2012
Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012 
 	TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục đích – yêu cầu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS diện hoà nhập đọc đúng.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
 - Giao tiếp ứng xử phù hợp.
 - Kiểm soát cảm xúc.
 - Ra quyết định.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Đọc sáng tạo
-Gợi tìm
-Trao đổi, thảo luận
-Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới)
IV. Phương tiện dạy học: 
 Tranh MH, bảng phụ.
V. Tiến trình dạy học:
 	Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu kq kiểm tra
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá:Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 Từ hôm nay các em học một chủ điểm mới – chủ điểm Nam và Nữ. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng về tình cách của mỗi giới. Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
2. Kết nối:
 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ
điểm Nam và Nữ.
- Hs đọc đoạn nối tiếp (lượt 1)
- GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc.
- GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): 
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp.
	- Kiểm soát cảm xúc.
	- Ra quyết định.
GV hỏi: 
- Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 
GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a.
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? 
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
+ Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? 
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
GV: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là HS, ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để là nam - phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thượng; là nữ - phải trở thành một phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.
+ Nội dung chính của bài là gì?
3. Thực hành: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn:
 Chieác buoàm nôi xa xa// Giu-li-eùt-ta baøng hoaøng nhìn Ma-ri-oâ ñang ñöùng leân maïn taøu, / ñaàu ngöûng cao, / toùc bay tröôùc gioù. // Coâ baät khoùc nöùc nôû, giô tay veà phía caäu. //
“Vónh bieät Ma-ri-oâ”//
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn.
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học và gd HS.
- Nhắc HS vận dụng những điều đã học trong bài vào đ/s hàng ngày. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. “Con gái ”..
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng.
+ Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn.
+ Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn.
+ Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
- HS luyện phát âm từ khó.
- HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- HS lắng nghe
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+ Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
+ Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.
+) Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô.
- HS lắng nghe.
+ Bài ca ngợi tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và 
Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ô.
- Một tốp 5 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô..
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu : 
 - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a và bài 3 * dành cho HS khá, giỏi.
 - HS diện hòa nhập hoàn thành Bt1,2 tại lớp.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
 	Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Baøi cuõ: - Hoïc sinh laàn löôït söûa baøi 3, 4
Giaùo vieân choát – cho ñieåm.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: 
- Y/c Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu của đề.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh trình bày bài.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét và chữa bài
- Gv treo bảng phụ, nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Giaùo vieân choát veà ñaëc ñieåm cuûa phaân soá treân baêng giaáy.
 Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Giaùo vieân choát.
Phaân soá chieám trong moät ñôn vò
Bài 3: ( Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm) 
GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Giaùo vieân choát.
Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch so saùnh 2 phaân soá khaùc maãu soá.
Bài 5a: (5b Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 Học sinh đọc đề .
- Học sinh làm bài vào vở và bảng phụ.
- Học sinh trình bày bài.
- Học sinh nhận xét, nêu ý kiến.
- Học sinh chữa bài theo lời giải đúng
Söûa baøi mieäng D. 
- Miệng: 
B. Đỏ (Vì số viên bi là 20 x = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ).
Phân số bằng phân số ; ; 
Phân số bằng phân số 
- Làm vở:
a) = = 
 = = 
Vậy: > (Vì >)
b) = = 
 = = 
Vậy: < (Vì <)
c) >1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số)
Vậy: > (Vì >1 >)
- Làm vở: 
* Kết quả:
a, Vì ; 
 nên 
b, Vì: nên
Ngày soạn: 13/3/2012
Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012 
CHÍNH TAÛ (Nhớ - viết)
ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích – yêu cầu: 
 - Nhớ - viết đúng CT3 khổ thơ cuối bài Đất nước. 
 - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. HS diện hòa nhập viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Ba bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm BT2.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
 - Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
 	Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ HS viết ở tiết Chính tả trước.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời 1 – 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. 
- GV cho cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối để ghi nhớ. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất); cách trình bày bài thơ thể tự do (đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc).
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. 
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 3 nhóm HS.
- GV mời các nhóm HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại. 
Bài tập 3
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. 
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo /). Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
- GV yêu cầu một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn.
- GV yêu cầu HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. GV phát giấy khổ A4 cho 3 – 4 HS.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Hs thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 – 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết nháp và phân tích từ khó: Phấp phới, trong biếc, bát ngát, khuất, rì rầm.
- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- 1 HS đọc, cả lớp t ...  chấm. * Kết quả:
0,5 m = 50 cm 
0,075 km = 75 m
0,064 kg = 64 g
0,08 tấn = 80 kg
* Kết quả:
3576 m = 3,576 km
53 cm = 0,53 m
5360 kg = 5,36 tấn
657 g = 0,657 kg
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. Mục đích – yêu cầu: 
 Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
 - HS diện hòa nhập hoàn thành Bt1,2 tại lớp.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui ở BT1; một vài tờ phô tô mẩu chuyện vui ở BT2.
- Một vài bảng nhóm để HS làm BT3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
 	Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
GV đưa ngữ liệu mới để kiểm tra kĩ năng sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than của 1 – 2 HS. Khi điền dấu câu vào chỗ thích hợp hoặc chữa lại những lỗi dùng sai dấu câu, các em cần giải thích vì sao phải điền dấu câu đó hoặc vì sao phải sửa sai. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung của BT1.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu cầu khiến - điền dấu chấm than.
- GV cho HS làm bài cá nhân - điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho một vài HS.
- GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV gọi một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc nội dung của BT2.
- GV hướng dẫn HS làm bài: Các em hãy đọc chậm rãi, xem từng câu là câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến, câu cảm. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi cùng bạn làm bài - gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại. GV phát bút dạ và nhóm cho một vài HS.
- GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- GV kết luận lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
Bài tập 3
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
- GV cho HS làm bài vào vở - đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 3 – 4 HS.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức hơn khi viết câu, đặt dấu câu.
1 - 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân.
- Một vài HS tiếp nối nhau trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và sửa bài:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem . 
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ? 
- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ !Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- Ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà .
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK:
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một vài HS trình bày:
NAM: 1) Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
HÙNG: 2) Thế à ? 3) Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.
g Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
NAM: 4) Chà. 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ! 6) Giỏi thật đấy ?
g 4) Chà ! (Đây là câu cảm).
 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ? (Đây là câu hỏi).
 6) Giỏi thật đấy ! (Đây là câu cảm).
HÙNG: 7) Không ? 8) Tớ không có chị, đành nhờanh tớ giặt giúp ! 
g 7) Không ! (Đây là câu cảm).
 8) Tớ không có chị, đành nhờanh tớ giặt giúp . (Đây là câu kể).
NAM: ! ! !
g Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí - thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- HS phát biểu ý kiến: Thấy Hùng nói chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ, Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo.
- HS đọc.
- HS phát biểu:
+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
- Làm vở.
- HS trình bày: 
Ý a) Câu cầu khiến: Chị mở cửa sổ giúp em với !
Ý b) Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà ?
Ý c) Câu cảm thán: Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời !
Ý d) Câu cảm thán: Ôi, búp bê đẹp quá !
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích – yêu cầu: 
 Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 HS diện hòa nhập nhân ra lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - B¶ng phô ghi 5 ®Ò bµi cña tiÕt KiÓm tra viÕt (T¶ c©y cèi, tuÇn 27); mét sè lçi ®iÓn h×nh cÇn ch÷a chung tr­íc líp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
 	Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 TuÇn tr­íc c¸c em ®· lµm bµi kiÓm tra vÒ t¶ c©y cèi. H«m nay, thầy sÏ tr¶ bµi cho c¸c em. Sau ®ã, chóng ta sÏ söa mét sè lçi c¸c em cßn m¾c ph¶i ®Ó c¸c em cã thÓ kh¾c phôc nh÷ng lçi ®ã trong lÇn viÕt sau.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- GV mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. 
- Cả lớp đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 (Ôn tập về tả con vật); chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật.
1, 2 tốp HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nhìn bảng phụ.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Mét vµi em lªn b¶ng söa lçi.
- Líp nhËn xÐt.
- HS ®äc lêi nhËn xÐt cña GV vµ tù söa lçi.
- HS ®æi bµi cho nhau ®Ó söa lçi ( ghi lçi söa ra lÒ)
- HS l¾ng nghe, trao ®æi th¶o luËn víi b¹n bªn c¹nh vÒ c¸i hay, c¸i ®¸ng häc cña ®o¹n v¨n, bµi v¨n.
VD: C¸ch dïng tõ ng÷, c¸ch sö dông phÐp nhËn ho¸, so s¸nh...
- Mçi HS chän mét ®o¹n v¨n trong bµi viÕt ch­a hay, ch­a ®¹t viÕt l¹i cho hay h¬n.
- Mét sè HS tiÕp nèi
- Cả lớp trao đổi về bài chữa.
Môn: KĨ THUẬT
Tieát 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tieát 2)
I.MUÏC TIEÂU:
 - Choïn ñuùng, ñuû soá löôïng caùc chi tieát laép máy bay trực thăng.
 - Bieát caùch laép vaø laép ñöôïc máy bay trực thăng theo maãu. Máy bay lắp töông ñoái chaéc chaén.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 2:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ÑAÏO ÑÖÙC
 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2) 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản vể tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ hệ của nước ta với tở chức quốc tế này.
 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh trong bài.
 - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Em hiểu gì về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này ?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
* Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và địa phương em.
 * Cách tiến hành:
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong, phóng viên đài truyền hình, phóng viên đài phát thanh,) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc như:
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
+ Việt Nam đã trở thành thành viên Liên Hợp Quốc từ khi nào?
+ Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết.
+ Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.
+ Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Triễn lãm nhỏ
* Mục tiêu: Củng cố bài. 
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học.
- GV nhận xét, kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.
HS trình bày: 
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
- HS tham gia trò chơi.
+ Liên Hợp Quốc được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945.
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Niu I-oóc.
+ Ngày 20 tháng 9 năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc và trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này.
- Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 29 cktkn.doc