Toán
Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu: Giúp HS.
Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. (BT: 1; 2; 4a; 5)
II-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: (15 phút). Ôn tập khái niệm số thập phân: đọc,viết STP.
Bài tập 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.
99,99 đọc là: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín. Số 99,99 có phần nguyên là 99, phần thập phân là 99 phần trăm. Trong số 99,99 kể từ trái sang phải 9 chỉ 9 chục, 9 chỉ 9 đơn vị, 9 chỉ 9 phần mười, 9 chỉ 9 phần trăm.
81,325 đọc là: Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. Số 81,325 có phần nguyên là 81, phần thập phõn là 325 phần nghỡn. Trong số 81,325 kể từ trỏi sang phải 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm, 5 chỉ 5 phần nghỡn.
7,081 đọc là: Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt. Số 7,081 có phần nguyên là 7, phần thập phân là 81 phần nghỡn. Trong số 7,081 kể từ trỏi sang phải 7 chỉ 7 đơn vị, 8 chỉ 8 phần trăm, 1 chỉ 1 phần nghỡn.
Bài tập 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài
- Cho HS đọc số: Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04.
Tuần: 29 Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013. Đó soạn viết ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013 Thể dục Thầy Thịnh lờn lớp --------------------------------------------------- Toán Tiết 142: Ôn tập về số thập phân I-Mục tiêu: Giúp HS. Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. (BT: 1; 2; 4a; 5) II-Hoạt động dạy học: *HĐ1: (15 phút). Ôn tập khái niệm số thập phân: đọc,viết STP. Bài tập 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 63,42 đọc là: Sỏu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 cú phần nguyờn là 63, phần thập phõn là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trỏi sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm. 99,99 đọc là: Chớn mươi chớn phẩy chớn mươi chớn. Số 99,99 cú phần nguyờn là 99, phần thập phõn là 99 phần trăm. Trong số 99,99 kể từ trỏi sang phải 9 chỉ 9 chục, 9 chỉ 9 đơn vị, 9 chỉ 9 phần mười, 9 chỉ 9 phần trăm. 81,325 đọc là: Tỏm mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. Số 81,325 cú phần nguyờn là 81, phần thập phõn là 325 phần nghỡn. Trong số 81,325 kể từ trỏi sang phải 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm, 5 chỉ 5 phần nghỡn. 7,081 đọc là: Bảy phẩy khụng trăm tỏm mươi mốt. Số 7,081 cú phần nguyờn là 7, phần thập phõn là 81 phần nghỡn. Trong số 7,081 kể từ trỏi sang phải 7 chỉ 7 đơn vị, 8 chỉ 8 phần trăm, 1 chỉ 1 phần nghỡn. Bài tập 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài - Cho HS đọc số: Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04. *HĐ2:(10 phút). Ôn tập quan hệ giữa p/số và số thập phân,so sánh số thập phân. -HS làm bài 4a và bài 5. -HS chữa bài. Bài tập 4: HS tự làm bài rồi chữa bài: - Kết quả là: a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002. b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5. Bài tập 5: So sánh: 78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3; 9,478 0,906. HS khá giỏi làm bài tập số 3 và 4b. -HS làm bài 3 và chữa bài. Bài tập 3: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.Kết quả : 74,60; 284,30; 401,25; 104,00. Bài tập 4b 0,25; 0,6; 0,875; 1,5. III- Củng cố, dặn dò. :(3 phút).- GV nhận xét tiết học. Dặn luyện tập ở nhà. ---------------------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 57: Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu: Giúp HS : Tìm được dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện BT1; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2; sửa được dấu câu cho đúng BT3. KNS: Tự nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng; Giao tiếp ứng xử phù hợp; Ra quyết định. II.Chuẩn bị: - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to. - Một tờ phổ tô mẩu chuyện vui Kỉ lạc thế giới (đánh số thứ tự các câu văn). - Hai tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ. - Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự các câu văn). III.Các hoạt động: 1. Bài cũ :(5 phút).GV nhận xét về kết quả bài KTĐK giữa kì II ( phần LTVC) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút). GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập:(25 phút). Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp đọc lại mẫu chuyện vui- GV gợi ý: BT1 nêu 2 yêu cầu: + Tìm 3 loại dấu câu( chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. * Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đều được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? Để dễ trình bày các em cần đánh số thứ tự cho từng câu văn. - HS làm việc cá nhân- khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi chấm than trong mẫu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu. - GV dán lên bảng tờ giấy “phô tô" nội dung truyện Kỉ lục thế giới, mời một HS lên làm. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. * Dấu chấm đặt cuối các câu: 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. (Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật). * Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. * Dấu chấm than đặt cuối câu 4,5 dùng để kết thúc câu cảm (câu 4) câu khiến (câu 5). - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện: (Vận động viên nên lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục). Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài “Thiên đường của phụ nữ.” - Bài văn nói điều gì? (Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi). - HS đọc bài và điền dấu câu thích hợp và viết hoa các chữ cái đầu mỗi câu. - HS làm ở bảng phụ lên trình bày. GV và HS nhận xét. (1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía Nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ./(2) ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ./(3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.(4) Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ./(5) Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là...đàn ông./(6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội./(7) Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 Pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô./(8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thành ... con gái. Bài 3: HS đọc nội dung BT. - GV gợi ý cần đọc kĩ và sửa lại cho đúng các dấu câu dùng sai. - Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Tỉ số chưa được mở, làm bài tập. - HS làm ở bảng phụ lên trình bày. GV và HS nhận xét. Nam:(1)-Hùng này,hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm. Hùng: (2) - Vẫn chưa mở được tỉ số. Nam: (3) - Nghĩa là sao ! Hùng: (4) - Vẫn đang hoà không - không? Nam: ? ! * Câu 1 là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi. * Câu 2 là câu kể dùng dấu chấm là đúng. * Câu 3 là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi. * Câu 4 là câu kể nên phải dùng dấu chấm. * Hai dấu ? ! dùng đúng vì dấu hỏi diễn tả thắc mắc của Nam, dấu cảm diễn tả cảm xúc của Nam. - GV hỏi về nghĩa của câu Tỉ số chưa được mở thế nào? (Cho biết Hùng được 0 điểm cả 2 bài kiểm tra). 3. Củng cố, dặn dò. :(2 phút). - GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Âm nhạc Thầy Thịnh lờn lớp --------------------------------------------------- Tin học Cụ Hằng lờn lớp --------------------------------------------------- Buổi chiều Luyện Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Củng cố cỏch đọc, viết cỏc STN, Xếp cỏc STN theo thứ tự từ bộ đến lớn; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Củng cố về quy đồng, rỳt gọn phõn số. - Giải được cỏc bài toỏn đơn giản liờn quan đến tỉ số %. II/ Đồ dùng: Bảng nhóm. III/ Các hoạt động day học. 1/ Giới thiệu bài: (2 phút) 2/HĐ2 Hướng dẫn luyện tập HĐ1: ( 28”)Luyện tập: Nhóm 1. HS làm các BT số 1, bài 2 bài 3 và bài 5 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 28, trang 73 Nhóm 2. HS làm các BT số 1, bài 2 bai 3, bài 4 và bài 5 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 28, trang 73 Nhúm 3: Giải đề toỏn thi học sinh giỏi. Tổ chức cho học sinh chữa bài trên bảng lớp theo nhúm. Bài 1a. HS nối tiếp đọc cỏc số. 1b. 32 986 < 452 819 < 519 698 < 2 872 547 < 452 123 541 Bài 2. a. x = 9; cỏc số đú là: 2493 . b. x=2 hoặc x=5; cỏc số đú là: 2238; 2538. c. x = 0 Cỏc số đú là: 1540. d. x = 5 Cỏc số đú là: 8235 Bài 3. Giải Số học sinh vắng mặt trong lớp là: 1 + 3 = 4 (HS) Tỷ số % của HS vắng mặt và HS cả lớp là: 4: 40 = 10% Đ/S: 10% Bài 4 a. ; b. . Bài 5. ĐềHSG Bài 1: Tỡm một số tự nhiờn sao cho khi lấy 1/3 số đú chia cho 1/11 số đú thỡ cú số dưlà10. Bài 2: Người ta bấm đồng hồ thấy : Một đoàn tàu hỏa dài 200 m lướt qua một người đi xe đạp ngược chiều với tàu hết 12 giõy. Tớnh vận tốc của tàu, biết vận tốc của người đi xe đạp là 18 km/giờ. Bài 3 : 1 học sinh đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ; ngay khi về đến nhà bạn đú lấy gúi bưu phẩm đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ để gửi gúi bưu phẩn .Tổng thời gian đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phỳt. Hóy tớnh quóng đường từ nhà đến trường của HS đú. Biết rằng quóng đường từ nhà tới trường gần hơn quóng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Hướng dẫn: Bài 1. giải Vỡ mẫu số của hai phõn số theo đầu bài đều là số nguyờn tố mà 11 x 3 = 33 nờn số cần tỡm phải chia hết cho 33. Nghĩa là số tự nhiờn cần tỡm nếu chia ra thành 33 phần bằng nhau thỡ Số bị chia là 33:3=11(phần); Số chia là 33:11=3 (phần). Vỡ 11 : 3 = 3 (dư 2 phần) 2 chớnh là số phần dư của của phộp chia đú và 2 phần dư cú giỏ trị là 10. Suy ra: ( số cần tỡm cú 33 phần) Số tự nhiờn phải tỡm là 10 : 2 x 33 = 165. Bài 2 . giải : Đoàn tàu hỏa dài 200 m lướt qua người đi xe đạp hết 12 giõy, cú nghĩa là sau 12 giõy tổng quóng đường tàu hỏa và xe đạp đi là 200 m. Như vậy tổng vận tốc của tàu hỏa và xe đạp là: 200:12=50/3(m/giõy), 50/3m/giõy=60 km/giờ. Vận tốc của xe đạp là 18 km/giờ, thỡ vận tốc của tàu hỏa là: 60 - 18 = 42 (km/giờ). Bài 3. giải : Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là : 3 : 15 = 0,2 (giờ) Đổi : 0,2 giờ = 12 phỳt. Nếu bớt 3 km quóng đường từ nhà đến bưu điện thỡ thời gian đi cả hai quóng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đó bớt 3 km) là : 1 giờ 32 phỳt - 12 phỳt = 1 giờ 20 phỳt = 80 phỳt. Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là : 15 : 5 = 3 (lần) Khi quóng đường khụng đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nờn thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đó bớt đi 3 km). Vậy thời gian đi từ nhà đến trường là: 80:(1 + 3) x 3 = 60 (phỳt) ; 60 phỳt = 1 giờ Quóng đường từ nhà đến trường là : 1 x 5 = 5 (km) Đỏp số: 5 km 3. Củng cố, dặn dò: (4 phút). -GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Luyện tập tả cây cối I. Mục tiêu: - Đọc bài văn tả cây hoa giấy trả lời câu hỏi ở BT1 - Viết được 1 bài văn tả về 1 loài hoa và hương thơm hoặc 1 loài quả và hương vị của loài quả ấy. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Giới thiệu bài: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ tiết học. 2 . Hướng dẫn HS làm bài tập. (30 ’) HS làm BT ở VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 29, trang 77 Bài 1. HS đọc yờu cầu GV yờu cầu học sinh đọc lại bài Hoa giấy”- cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào vở.GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu. HS trình bày kết quả, GV và học sinh cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. ... được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK; Tranh, ảnh về tình thầy trò. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút). - HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về truyền thồng hiếu học hoặc đoàn kết của dân tộc. 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: (3 phút). GV giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu tiết học. * Hoạt động 2: (8 phút). GVHDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Một HS đọc 2 đề bài. 1)Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta(GV giải nghĩa:Tôn sư trọng đạo là tôn trọng thầy cô giáo, trọng đạo học). 2)Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành 2 tiếng gợi ý cho 2 đề (Những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo – Kỉ niệm về thầy cô). Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhắc HS : gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm được chuyện; hỏi HS đã tìm câu chuyện như thế nào theo lời dặn của thầy; mời một số HS tiếp nối nhau gíới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện. 3. Hoạt động 2. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 18 phút ) a) KC theo nhóm - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trước lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; xem trước yêu cầu và tranh mihh hoạ tiết KC tuần 29 – Lớp trưởng lớp tôi. ----------------------------------------------- Đạo đức: Bài 12: Em yêu hoà bình I - Mục tiêu: Như nội dung tiết 1 II- Các hoạt động dạy – học : Tiết 2 Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4, SGK) ( 13') 1. HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được 2. GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Thiếu nhi và nhân dân cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. *Hoạt động 2: Vẽ “ Cây hoà bình” ( 15') 1. GV chia nhóm và hương dẫn các nhóm vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ to: - Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày. - Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ nói riêng và mọi người nói chung. 2. Các nhóm vẽ tranh. 3. Đai diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. 4. GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. *Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ yếu Em yêu hoà bình.( 10') 1. HS (cá nhân hoặc nhóm) treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trước lớp. 2. Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận. 3.HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình. 4. GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng. * Hoạt động nối tiếp: ( 2') GV nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 132: Quãng đường I -Mục tiêu :Giúp HS : -Biết tính quảng đường của 1 chuyển động đều. ( BT: 1, 2) II - Các hoạt động: 1. Hoạt động1: (15 phút) Hình thành cách tính quãng đường a) Bài toán 1: - GV cho HS đọc bài toán 1 trong SGK, nêu yêu cầu của bài toán - GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 170 ( Km) - GV cho HS viết công thức tính quãng đường khi biết vân tốc và thời gian : S = v t - GV cho HS nhắc lại : để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. b) Bài toán 2: - GV cho HS đọc và giải bài toán 2 trong SGK - GV cho đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng người đi xe đạp đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) 2. Hoạt động 2: (15 phút) Thực hành -Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn HS và chấm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.GV cùng HS nhận xét bài trên bảng và chốt lại kết quả đúng: Quảng đường ca nô đi là: 15,2 x 3 = 45, 6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài2:HS đọc đề bài. Lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. - GVHDHS 2 cách giải bài toán: Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ: 15 phút = 0,25 giờ. Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút. Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị km/phút là:12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Baứi 3: HS khá giỏi. Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng làm. Thời gian ô tô đi từ A đến B là 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phútt = 2giờ Độ dài quảng đường AB là: 42 x = 112 km. Đáp số: 112 km. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút): - GV nhận xét tiết học. -------------------------------------------- Toán: Tiết 133: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. ( BT 1 và 2) II. Các hoạt động dạy- học. *Hoạt động 1: (5’)Kiểm tra kiến thức cũ: - Nêu cách tìm vận tốc, quãng đường. - Gọi HS lên bảng viết công thức tính. - GV gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả bài làm ở nhà (các bài tập SGK), nhận xét bài làm của bạn. *Hoạt động 2: (25’)Thực hành. Bài 1: - GV cho HS đọc đè bài và nêu yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài vào vở( không cần kẻ bảng). Hướng dẫn HS ghi theo cách: Với v = 32,5 km/ giờ; t = 4 giờ thì s = 32,5 x 4 = 130 (km). - GV lưu ý HS đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính: 36 km/ giờ= 0,6 km/ phút hoặc 40 phút = giờ. - GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ. - GV cho HS làm tiếp rồi chữa bài. Bài 3: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV cho HS lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị: 8 km/ giờ =..km/phút. Hoặc 15 phút =.giờ GV phân tích chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ GV cho HS làm bài vào vở. Bài 4: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước. - GV gọi HS đọc đề bài, gọi 1HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Lưu ý HS đổi 1 phút 15 giây = 75 giây. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------- Toán Tiết 134: Thời gian I. Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. ( BT: Bài 1 cột 1 và 2; bài 2) II. Các hoạt động dạy- học. *Hoạt động 1: (15’)Hình thành cách tính thời gian. a. Ví dụ: GV cho học sinh đọc ví dụ, trình bày lời giải bài toán trong ví dụ. - GV: Cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động. 42,5 km - GV: Vẽ sơ đồ cho học sinh suy nghĩ, nếu mỗi giờ đi được 42,5km thì phải đi trong mấy giờ ? 1 giờ 170km GV: Cho học sinh viết biểu thức tính thời gian. b. Bài toán: Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn. - GV: Giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. c. Củng cố: GV: Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian. Viết sơ đồ lên bảng: v = s : t s = v x t t = s : v - Khi biết 2 trong 3 đại lượng: vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ ba. *Hoạt động 2: (25’)Thực hành. Bài 1: Làm cột 1, 2: - GV cho học sinh làm bài vào vở theo hướng dẫn ( không cần kẻ bảng) - Lưu ý HS có thể làm như sau: 81 : 36 = 2giờ = 2 giờ. Hoặc : 81 : 36 = 2,25 (giờ) Bài 2: GV cho học sinh đọc đề bài.Hướng dẫn HS cách giải. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài . Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: a) Thời gian đi của người đó là:23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đó là:2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 giờ ; b) 0,25 giờ. Bài 3: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) GV cho học sinh đọc đề bài. - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Thời gian máy bay bay hết quãng đường là: 2150 : 860 = 2,5(giờ) hay 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 phút hay 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút. Đáp số : 11 giờ 15 phút. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn luyện tập ở nhà. -------------------------------------------------- Toán 135. luyện tập. I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. ( BT: cần làm 1; 2 ; 3) II. Các hoạt động dạy- học. *Hoạt động 1: (5’)Ôn kiến thức cũ - GV gọi học sinh nhắc lại biểu thức tính thời gian của một chuyển động. - Cho học sinh rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đường từ biểu thức tính thời gian. *Hoạt động 2:(35’) Thực hành. Bài 1: GV cho học sinh tính, điền vào ô trống. Gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn. S(km) 261 78 165 96 V(km/giụứ) 60 39 27,5 40 T( giụứ) 4.35 2 6 2.4 Bài 2: GV cho học sinh tự làm bàn rồi chữa bài, lưu ý HS đổi : 1,08 m = 108 cm Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài Gọi HS lên bảng tóm tắt đề bài và giải Tóm tắt: Bài giải v = 96 km/ giờ Thời gian con đại bàng hết quãng đường là: s = 72 km 72 : 96 = 0,75 (giờ) t = ? giờ Đáp số: 0,75 giờ. Bài 4: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) - GV hướng dẫn HS có thể đổi : 420 m/ phút = 0,42 km/phút hoặc 10,5 km = 10500m - áp dụng công thức v = s :t để tính thời gian. - Kết quả là: 25 phút. 3/ Củng cố, dặn dò. (2 phút). - GV nhận xét tiết học. Dặn luyện tập ở nhà. -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: