Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - TrườngTH Thuận Lợi A

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - TrườngTH Thuận Lợi A

Tập đọc

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 - TrườngTH Thuận Lợi A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 30
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
 Thuần phục sư tử
 Ôn tập về đo diện tích
 Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Ba
Chính tả
Toán
Luyện từ & câu
Địa lí
Thể dục
Ôn tập về đo thể tích
 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Nghe - viết: Cô gái của tương lai
 Các đại dương trên thế giới
 Bài 59
Tư
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 Tà áo dài Việt Nam
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (t t)
Sự sinh sản của thú 
Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường
Năm
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
 Bài 60
Ôn tập về tả con vật
Ôn tập về đo thời gian 
 Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Lắp rô-bốt
Sáu
Luyện từ & câu
Toán
Tập làm văn
SHTT
Âm nhạc
Ôn tập về dấu câu 
Phép cộng
 Tả con vật (Kiểm tra viết) 
Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ
@&?
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc 
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Truyện dân gian A-rập Thuần phục sư tử mà lớp chúng ta học hôm nau sẽ giúp các em hiểu thêm về sức mạnh của người phụ nữ. 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: Cho HS đọc đoạn 1:
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào?
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với sư tử?
GV: Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ.
- Cho HS đọc đoạn 4
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt  lặng bỏ đi”?
+ Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc đoạn từ Nhưng mong muốn hạnh phúcđến sau gáy trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc
- HS lắng nghe
-Đoạn 1: Từ đầu ...... giúp đỡ.
-Đoạn 2: Tiếp....... vừa đi vừa khóc.
-Đoạn 3: Tiếp ..... bộ lông bờm sau gáy.
-Đoạn 4: Tiếp ....... lẳng lặng bỏ đi.
-Đoạn 5: Phần còn lại
+Nàmg muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gõng gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
+Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết.
+Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn, Thấy người sư tử đã ăn thịt ngay.
+Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu non xuống đất cho sư tử ăn ...... bộ lông bờm sau gáy
+Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn.. rồi lẳng lặng bỏ đi.
+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận (vì yêu mến Ha-li-ma nên sư tử không tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm của nó).
+Điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
-HS nêu như mục tiêu.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được BT1, BT2 (cột 1), BT3 (cột 1)
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC: 
- Cho HS làm BT2, 3 tiết trước.
- GV cho HS nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
* BT1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 5làm vào bảng nhóm.
- Làm xong gắn bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn HS hoàn thành BT.
- 2 HS làm bài.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = = 0,0001ha 
 1m2 = 0,000001km2 
* Kết quả:
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000m2 = 84,6ha
 5000m2 = 0,5ha
 b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Lịch sử
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: 
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1’
4’
30’
3’
2’
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: Hoaøn thaønh thoáng nhaát ñaát nöôùc.
Neâu nhöõng quyeát ñònh quan troïng nhaát cuûa kì hoïp ñaàu tieân quoác hoäi khoaù VI?
YÙ nghóa cuûa cuoäc baàu cöû vaø kyø hoïp quoác hoäi khoaù VI?
® Nhaän xeùt baøi cuõ.
3.Baøi môùi:
- Giôùi thieäu baøi 
vHoaït ñoäng 1: Söï ra ñôøi cuûa nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình.
+Muïc tieâu:HS tìm hieåu veà Söï ra ñôøi cuûa nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình.
+Caùch tieán haønh: Hoaït ñoäng nhoùm.
Giaùo vieân neâu caâu hoûi:
 + Nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình ñöôïc saây döïng vaøo naêm naøo? ÔÛ ñaâu? Trong thôøi gian bao laâu.
- Giaùo vieân giaûi thích sôû dó phaûi duøng töø “chính thöùc” bôûi vì töø naêm 1971 ñaõ coù nhöõng hoaït ñoäng ñaàu tieân, ngaøy caøng taêng tieán, chuaån bò cho vieäc xaây döïng nhaø maùy. Ñoù laø haøng loaït coâng trình chuaån bò: kho taøng, beán baõi, ñöôøng xaù, caùc nhaø maùy saûn xuaát vaät lieäu, caùc cô sôû söûa chöõa maùy moùc. Ñaëc bieät laø xaây döïng caùc khu chung cö lôùn bao goàm nhaø ôû, cöûa haøng, tröôøng hoïc, beänh vieän cho 3500 coâng nhaân xaây döïng vaø gia ñình hoï.
- Goïi hs chæ treân baûn ñoà vò trí xaây döïng nhaø maùy. 
® Giaùo vieân nhaän xeùt + choát+ ghi baûng.
 “ Nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình ñöôïc xaây döïng töø ngaøy 6/11/1979 ñeán ngaøy 4/4/1994.”
v Hoaït ñoäng 2: Quaù trình laøm vieäc treân coâng tröôøng.
+Muïc tieâu:HS bieát ñöôïc veà söï vaát vaû cuûa nhöõng ngöôøi laøm vieäc treân coâng tröôøng.
+Caùch tieán haønh: Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi
Giaùo vieân neâu caâu hoûi:
Treân coâng tröôøng xaây döïng nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình, coâng nhaân Vieät Nam vaø chuyeân gia Lieân Xoâ.â ñaõ laøm vieäc nhö theá naøo?
Hoaït ñoäng 3: Taùc duïng cuûa nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình.
+Muïc tieâu:HS tìm hieåuveà Taùc duïng cuûa nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình.
+Caùch tieán haønh: Caù nhaân hoaëc lôùp.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc SGK traû lôøi caâu hoûi.
- Taùc duïng cuûa nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình?
® Giaùo vieân nhaän xeùt + choát.
4: Cuûng coá.
- Neâu laïi taùc duïng cuûa nhaø maùy thuyû ñieän hoaø bình?
® Nhaán maïnh: Nhaø maùy thuyû ñieän hoaø bình laø thaønh töïu noåi baät trong 20 naêm qua.
5. Daën doø: 
Hoïc baøi.
Chuaån bò: OÂn taäp.
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
2 hoïc sinh 
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 4.
(ñoïc saùch giaùo khoa ® gaïch döôùi caùc yù chính)
- Nhaø maùy ñöôïc chính thöùc khôûi coâng xaây döïng toång theå vaøo ngaøy 6/11/1979.
- Nhaø maùy ñöôïc xaây döïng treân soâng Ñaø, taïi thò xaõ Hoaø bình.
- sau 15 naêm thì hoaøn thaønh( töø 1979 ®1994)
- Hoïc sinh chæ baûn ñoà.
- Hoïc sinh ñoïc SGK, thaûo luaän nhoùm ñoi, gaïch döôùi caùc yù chính.
+ Suoát ngaøy ñeâm coù 3500 ngöôøi vaø haøng ngaøn xe cô giôùi laøm vieäc hoái haû trong nhöõng ñieàu kieän khoù khaên, thieáu thoán.
- Thuaät laïi cuoäc thi ñua” cao ñoä 81 hay laø cheát!” noùi leân söï hy sinh queân mình cuûa nhöõng ngöôøi xaây döïng.
- Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, gaïch döôùi caùc yù caàn traû lôøi.
®1 soá hoïc sonh neâu
Hoïc sinh neâu
Nhaän xeùt tieát hoïc
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu : 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. 
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC: Kể tên một số cơ quan của liên hợp quốc ở Việt Nam và một số việc làm của Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn HS làm bài 1 SGK
- Gọi HS đọc bài và nêu cách làm
- Cho HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV kết ... t động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
* Mục tiêu: Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loà thú.
- Gây hướng thú học tập cho HS.
* Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi 
+ GV tổ chức cho HS chơi 
+ Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời
- Mùa xuân và mùa hạ.
- Vì hổ con mới sinh ra rất yếu ớt.
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi.
- Một năm rưỡi đến 2 năm tuổi.
- Ăn cỏ, ăn lá cây; 1 con.
- Đi và bú mẹ.
- Để tránh kẻ thù đây là cách tự vệ tốt nhất để tránh bị kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.
- HS đọc thông tin trang 122, 123.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chơi.
Kĩ thuật
LẮP RÔ - BỐT
I. Mục tiêu: HS:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được theo mẫu. lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: lắp được rô- bốt theo mẫu. rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
Người ta sản xuất rô-bốt (còn gọi là người máy) nhằm để giúp việc nhà, hoặc một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được.
2. Nội dung hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Để lắp được rô- bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
Cần 6 bộ phận :
+Chân rô-bốt. +Thân rô-bốt
+Đầu rô-bốt. +Tay rô-bốt.
+Ăng - ten. +Trục bánh xe.
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
a.Hướng dẫn chọn chi tiết:.
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp chân rô- bốt (hình 2 - SGK)
+ Mỗi chân rô- bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài? (cần 4 thanh chữ U dài)
* Lắp thân rô-bốt (hình 3 - SGK)
+ Dựa vào hình 3 – SGK, em hãy chọn các chi tiết và lắp thân rô -bốt?
* Lắp đầu rô-bốt (hình 4- SGK)
Mối ghép này gồm mấy chi tiết?
(Gồm: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài)
*Lắp các bộ phận khác
+Lắp tay rô-bốt (hình 5a – SGK):
Lắp các chi tiết theo tuần tự: Thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp, thanh chữ L ngắn.
+Lắp ăng-ten (hình 5b-SGK)
+Lắp trục bánh xe (hìh 5c-SGK)
-Lắp ráp rô-bốt (hình 1- SGK)
+Lắp đầu rô-bốt vào thân
+Lắp thân rô-bốt vào thanh đỡ cùng với hai tấm tam giác.
+Lắp ăng-ten vào thân tô-bốt.
+Lắp hai tay vào khớp vai rô-bốt.
+Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô-bốt.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.
-Tiết sau thực hành lắp rô- bốt.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung, GV tuyên dương.
- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng.
- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của mẫu và trả lời câu hỏi.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK. Sau đó, GV gọi 1 HS lên lắp mặt trước của chân rô-bốt, lớp quan sát bổ sung.
-GV HD lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt.
-1HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2b-SGK và trả lời câu hỏi.
- GV HD lắp hai chân vào hai bàn chân rô-bốt. GV lưu ý HS biết vị trí trên, dời của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước
-GV HD lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô-bốt.
-HS quan sát hình 3 trả lời câu hỏi và lắp thân rô-bốt.
-HS quan sát hình 4 trả lời câu hỏi.
-GV tiến hành lắp đầu rô-bốt.
-HS quan sát hình 5a,b,c, trả lời câu hỏi và lắp tay, ăng-ten, trục bánh xe rô-bốt.
- GV nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh các bước lắp.
-GV lắp rô-bốt theo các bước SGK và lu ý HS .
-Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hai tờ phiếu kẻ bảng như BT1 để HS làm BT
- Bảng phụ ghi nội dung mẫu chuyện: Truyện kể về bình minh.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm BT3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm phần nhận xét:
* BT1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* BT2:
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý:
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- GV cho HS trao đổi nhóm đôi. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy
VD
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
 Sáng hôm ấy, có một cậu bé ..... đi ra vườn. Cậu bé .... mùa xuân. 
 Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn.....bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi.......Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy .... hoa mào gà, cũng chưa được .... ra hoa
- Em tha lỗi... nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh ... của mẹ, giống như làn da... vào ta.
* Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)
- Vài HS nhắc lại.
Toán
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
- HS làm BT2a, b tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
b. Hướng dẫn ôn tập:
- GV nêu biểu thức: a + b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số tính chất của phép cộng?
c. Luyện tập:
* BT1: Tính
- Mời 1 HS đọc đề.
- Cho HS làm vào vở, 4 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT2: (cột 1) Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS suy nghĩ nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT4: 
- Mời 1 HS đọc đề.
- Các nhóm thảo luận tìm cách làm để giải bài toán vào bảng nhóm. 
- Giải xong gắn bảng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét giờ. Dặn HS về nhà hoàn thành BT
- 2 HS lên bảng trả lời.
+ a, b : số hạng; c : tổng
+ Tính chất giao hoán: a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + ( b + c) + Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
*Kết quả:
986280 b) 
c) d) 1476,5
* VD về lời giải:
a, (689 + 875) + 125 b, ( + ) + 
 = 689 + (875 + 125) = ( + ) + 
 = 689 + 1000 = 1689 =+ = + = 
c, 5,87 + 28,69 + 4,13
= 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10 + 28,69
= 38,69
* VD về lời giải:
a) x = 0 ; x = 0 (vì = )
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:
 (thể tích bể)
 = 50 %
 Đáp số: 50% thể tích bể.
Tập làm văn
 TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
3. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
- HS lắng nghe.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt đã làm được của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động.
- Phương hướng tuần tới.
- HS thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình để khắc phục, phát huy.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định: Hát
2. Tiến hành
* Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho HS nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
- Tổng kết phong trào và các hội thi trong đợt sinh hoạt 26-3.
3. Phương hướng tuần tới (GV).
- Duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt. Học tập tốt chào mừng ngày 26-3.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu.
- Ôn tập kiến thức đã học bằng trò chơi “hái hoa học tập”
- Sinh hoạt ca múa hát tập thể.
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình qua sổ theo dõi.
- Lớp trưởng đánh giá.
- HS lắng nghe để thực hiện
ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên soạn
-----------------------------------------------------
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 30 CKTKN.doc